Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 86 trang )

MÃ KÍ HIỆU
[*****]

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9- Năm học 2015-2016
MÔN: Vật lí 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 5 câu, 02 trang)

Câu 1. (2 điểm)
Một ô tô xuất phát từ M đi đến N, nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1, quãng đường
còn lại đi với vận tốc v 2. Một ô tô khác xuất phát từ N đi đến M, trong nửa thời gian đầu đi với
vận tốc v1 và thời gian còn lại đi với vận tốc v 2. Nếu xe đi từ N xuất phát muộn hơn 0.5 giờ so
với xe đi từ M thì hai xe đến địa điểm đã định cùng một lúc. Biết v1= 20 km/h và v2= 60 km/h.
a. Tính quãng đường MN.
b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách N bao xa.
Câu 3. (2 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước
B có nhiệt độ t2 = 200 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa
nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào
nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t 4 = 500C. Bỏ
qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc.
R1

Câu 4. (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình H2:
Khi chỉ đóng khoá K 1 thì mạch điện tiêu thụ công suất
là P1, khi chỉ đóng khoá K2 thì mạch điện tiêu thụ công suất là
P2, khi mở cả hai khoá thì mạch điện tiêu thụ công suất là P 3.
Hỏi khi đóng cả hai khoá, thì mạch điện tiêu thụ công suất là
bao nhiêu?



K1

K2
R2

H2 R3
+U -

Câu 4. (2,0 điểm)
Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA bằng 10cm. Một tia sáng đi
qua B gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB). Tia ló ra khỏi thấu kính của tia sáng này có đường kéo dài
đi qua A.
a. Nêu cách dựng ảnh A’B’của AB qua thấu kính.
b. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O.
Câu 5. (2 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi; một điện trở R 0 đã biết trị
số và một điện trở Rx chưa biết trị số; một vôn kế có điện trở Rv chưa xác định.
Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở Rv và điện trở Rx.
………………Hết………………


MÃ KÍ HIỆU
[*****]

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9- Năm học 2015-2016
MÔN: Vật lí 9
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số ( nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm để lẻ đến 0,25 điểm.
+

II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
Câu 1
( 2 đ)

_

NỘI DUNG

ĐIỂM

a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là SR0
Thời gian đi từ M đến N của xe M là t1
V

Rx


t1 =

S (v1 + v 2 )

S
S
+
=
2v1 2v 2
2v1v 2

0,5

(a)
Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t2. Ta có:
t
t
v + v2
S = 2 v1 + 2 v 2 = t 2 ( 1
)
2
2
2
Theo bài ra ta có : t1 − t 2 = 0,5(h) hay

0,25

( b)

0,25

Thay giá trị của vM ; vN vào ta có S = 60 km.
Thay S vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h
b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp

nhau.
Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:
S M = 20t nếu t ≤ 1,5h
(1)
S M = 30 + (t − 1,5)60 nếu t ≥ 1,5h
(2)
S N = 20t nếu t ≤ 0,75h
(3)
S N = 15 + (t − 0,75)60 nếu t ≥ 0,75h
(4)
Hai xe gặp nhau khi : SM + SN = S = 60 và chỉ xảy ra khi
0,75 ≤ t ≤ 1,5h .
Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4):
20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

0,55

0,25

0,25

9
8

Giải phương trình này ta tìm được t = h và vị trí hai xe gặp nhau

Câu 2
( 2 đ)

Câu 3

(2,0 đ)

cách N là SN = 37,5km
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa
trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra

Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu

Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng
C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
⇒ 30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 ⇒ 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A
và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

* Khi chỉ đóng khoá K1:


P1=

1
P
U2
= 12

R3 U
R3

(1)

0,25

* Khi chỉ đóng khoá K2:

P2=

1
P
U2
= 22

R1 U
R1

(2)

0,25


* Khi mở cả hai khoá K1 và K2:

P3=

U2

R1 + R2 + R3

R1+R2+R3 =
* Khi đóng cả hai khoá K1và K2:

U2
P3

0,25
(3)

 1 1
U2
1 
P=
=U2  + + ÷
Rtd
 R1 R2 R3 

0,25
0,25
0,50



(4)
1 1 1
PP
1
1 2 P3
− − ÷⇒
= 2
R2 U ( P1 P2 − P1 P3 − P2 P3 )
 P3 P2 P1 

* Từ (3) ta có: R2=U2 

0,25

(5)
* Thay các giá trị từ (1), (2), (5) vào (4) ta được:
P = P1+P2+
Câu 4
(2,0 đ)
a (1.0)

P1 P2 P3
P1 P2 − P1 P3 − P2 P3

Dựng ảnh A'B' của AB như hình vẽ:
+ Từ B vẽ tia BO, cho tia ló truyền thẳng trên đường kéo dài cắt BI
tại B’
+ Từ B’ dựng đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A ’,
ta dựng được ảnh A’B’
(Nếu không vẽ mũi tên chỉ hướng truyền ánh sáng trừ 0,25 đ)


0,25
0,25

0,50
B’

B

A,

b (1.0)

H

A

0,25

F

O

0,25

I

1
2


Do AB = OI

0,25

⇒ AB là đường trung bình của
∆ B'OI vì vậy B' là trung điểm của B'O ⇒ AB là đường trung bình
của ∆ A'B'O
⇒ OA' = 2OA = A'B' = 20 (cm)

0,25

1
2

Do OH = AB = A ' B ' nên OH là đường trung bình của ∆FA'B'

Câu 5
( 2 đ)

⇒ = OA' = 20 (cm)
Vậy tiêu cự của thấu kính là:
f = 20 (cm)
a) Cở sở lý thuyết:
Xét mạch điện như hình vẽ:
Gọi U là hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
U1 là số chỉ của vôn kế.
Mạch gốm (Rv//R0) nt Rx, theo
tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: H1

0,5


Rv R0
Rv 0
Rv + R0
Rv R0
U1
=
=
=
Rv R0
U Rv 0 + Rx
+ Rx Rv R0 + Rv Rx + R0 Rx
Rv + R0

Xét mạch điện khi mắc vôn kế song song Rx
Gọi U2 là số chỉ của vôn kế
Mạch gồm R0 nt (Rv//Rx).
Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có:

(1)
+

R0

0,5

_

Rx


0,25
V


Rv Rx
Rvx
Rv + Rx
Rv Rx
U2
=
=
=
Rv Rx
U R0 + Rvx
+ R0 Rv R0 + Rv Rx + R0 Rx
Rv + Rx

0,25
0,25
(2)

U1 R0
=
(3)
U
R
2
x
Chia 2 vế của (1) và (2) =>


0,25

H2
b) Cách tiến hành:
Dùng vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là U
Mắc sơ đồ mạch điện như H1, đọc số chỉ của vôn kế là U1
Mắc sơ đồ mạch điện như H2, đọc số chỉ của vôn kế là U2
Thay U1; U2; R0 vào (3) ta xác định được Rx
Thay U1; U; R0; Rx vào (1) Giải phương trình ta tìm được Rv
c) Biện luận sai số:
Sai số do dụng cụ đo.
Sai số do đọc kết quả và do tính toán,
Sai số do điện trở của dây nối
------------------Hết-----------------

[ **** ]

Câu 1 (2,0 điểm): Ở trạm vũ trụ A trên mặt đất có một phi thuyền vừa rời bệ phóng với vận tốc
v1 = 275m/s và cứ bay thẳng đứng lên trên bầu trời với vận tốc đó. Sau 1 giờ bay, phi thuyền đến
vị trí M thì đột ngột giảm vận tốc xuống còn v 2 = 205m/s nhưng vẫn giữ nguyên hướng chuyển
động. Coi trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400km. Bỏ qua ảnh hưởng của mây, khói,
bụi...trên bầu khí quyển.
a. Tại vị trí M, từ phi thuyền có thể quan sát được vùng mặt đất có chu vi lớn nhất bằng bao
nhiêu?
b. Tính thời gian phi thuyền bay từ vị trí M đến vị trí có thể quan sát được vùng mặt đất có chu
vi lớn nhất bằng 28420km.
Câu 2 (2,0 điểm): Một bình hình trụ, ban đầu chứa m n = 3kg nước ở 24oC. Người ta thả vào bình
một cục nước đá có khối lượng m đ = 1,4kg đang ở 0oC. Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi
nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200J/kg.K; nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg
nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là 3,36.105J ( λ = 3,36.105J/kg). Khi có cân bằng nhiệt, hãy

tìm:
a. Nhiệt độ của nước trong bình? Khối lượng nước trong bình?
b. Độ chênh lệch giữa mực nước trong bình khi có cân bằng nhiệt so với khi chưa thả cục
nước đá? Biết diện tích đáy trong của bình là S = 200cm 2; khối lượng riêng của nước là Dn =
1000kg/m3.


Câu 3 (2,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U giữa
hai điểm A và B không đổi. Các điện trở R 2 = R3 = R4 = R; R1 = 3R;
Rx là biến trở.
a. Điều chỉnh biến trở Rx đến giá trị sao cho công suất tỏa nhiệt
trên điện trở R1 là P1 = 12W. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 4
khi đó.
b. Tính giá trị của Rx theo R để công suất tỏa nhiệt trên R x là lớn
nhất.
Câu 4 (2,0 điểm): Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu
kính hội tụ có đường rìa là đường tròn. Ở phía sau, cách thấu kính
một đoạn 60cm có đặt một màn ảnh E vuông góc với trục chính của
thấu kính như hình vẽ. Trên màn E thu được một vùng sáng tròn có
đường kính bằng đường kính đường rìa của thấu kính. Giữ thấu kính
và màn E cố định, cho S dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu
kính thì thấy vùng sáng tròn trên màn E nhỏ dần, đến khi S dịch
chuyển được 30cm thì trên màn E chỉ thu được một điểm sáng. Xác
định tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ thấu kính đến vị trí ban
đầu của điểm sáng S?
(Học sinh có thể sử dụng công thức thấu kính

R1
A


C

R2

Rx
R3

R4

B

D

1 1 1
= + ).
f d d'

Câu 5 (2,0 điểm): Cho các dụng cụ sau:
• 1 cốc nước.
• 1 củ khoai
• 1 bóng đèn ( 220V- 75W)
• Muối ăn có khối lượng M đã biết, đựng trong cốc có chia độ.
Hãy trình bày 1 phương án thực nghiệm để xác định khối lượng riêng của củ khoai
---------------------HẾT------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

[ **** ]

Câu
1
a. (1điểm )

(2điểm)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH
PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015 -2016
MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)
Đáp án

Điểm


* Chu vi của vùng mặt đất rộng nhất có thể quan sát
được chính là chu vi của hình tròn bán kính IH.
a. Độ cao của vị trí M so với mặt đất là:
AM = v1.t1= 990000(m) = 990(km)
OM = OA + AM = 7390(km)

0,25điểm

OH 6400
=
= 0,866 ⇒ α = 30 O
OM 7390
IH = OH . sin α = 6400. sin 30 o = 3200(km) = R1
Chu vi: C1Max = 2 π R1 = 20096(km)

0,25điểm

cos α =


0,25điểm

0,25điểm

b. (1điểm )
C 2 28420
=
= 4525,48(km)


KJ
sin β =
= 0,707 ⇒ β = 45 0
KO
OK
ON =
= 6400 2 = 9051( km)
cos 45 0

KJ =

0,25điểm

MN = ON - OM =1661(km)

0,25điểm

MN
≈ 8102(s) = 2,25(h)

v2

0,25điểm

t2 =

2

0,25điểm

a. (1điểm )
Giả sử khi cân bằng nhiệt, trạng thái hỗn hợp trong bình ở 0oC.
Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0oC là:
Qthu = mđ . λ = 1,4. 3,36. 105 = 470400 (J)
Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:
Qtỏa = mn .Cn. ∆ t = 3. 4200.( 24 - 0) = 302400 (J)
Ta thấy Qthu > Qtỏa chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.
Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.
⇒ Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là t = 0oC.
Khối lượng phần nước đá tan ra là:
Qtỏa = mtan. λ
⇒ mtan =

Qtoa 302400
=
= 0,9(kg )
λ
336000

Khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt là:

mn’ = mn + mtan = 3 + 0,9 = 3,9 (kg)

0,25điểm
0,25điểm

0,25điểm
0,25điểm

b. (1điểm )
Thể tích phần nước có trong bình ban đầu là:
mn
3
=
= 0,003(m 3 ) = 3000(cm 3 )
Dn 1000
V
3000
= 15(cm)
Mực nước ban đầu là: h = n =
S
200
Vn =

0,25điểm

Thể tích phần nước có trong bình sau khi có cân bằng nhiệt là:
Vn ' =

mn '
3,9

=
= 0,0039(m 3 ) = 3900(cm 3 )
Dn 1000

Khối lượng phần nước đá còn lại là:
m = 1,4 - 0,9 = 0,5 (kg)
Phần nước đá này nổi trên mặt nước sẽ chịu 2 lực cân bằng:
FA = P ⇒ Vchìm. dn = m.10 ⇒ Vchìm. Dn = m

0,25điểm


(2điểm)

⇒ Vchìm =

m
0,5
=
= 0, 0005m3 = 500cm 3
D n 1000

0,25điểm

Mực nước sau cân bằng nhiệt là :
h' =

V ' n +Vchìm 3900 + 500
=
= 22(cm)

S
200

Nước trong bình đã dâng lên thêm là:

∆h = h'−h = 22 − 15 = 7(cm)

0,25điểm
3

a. (1điểm )
Có: I1 + I3 = I2 + I4
⇒ RI1 + RI3 = RI2 + RI4 (1)
Lại có U1 + U2 = U3 + U4
⇒ 3RI1 + RI2 = RI3 + RI4 (2)
Từ (1) và (2), cộng vế ta có:
4RI1 = 2RI4 ⇒ I4 = 2I1
P

2

I R

4

P .4

0,25điểm
R1
A


12.4

C

R2

Rx
R3

R4

B

D

4
4
1
Ta có: P = 2 = 3 ⇒ P4 = 3 = 3
I 1 3R
1
P4 = 16W

b. (1điểm )
Giả sử dòng điện qua Rx có chiều từ D tới C
(2điểm) Tại C ta có I2 =I1 + Ix


0,25điểm

0,25điểm
0,25điểm

0,25điểm

U 2 U1 U x
U − U1 U1 U1 − U 3
=
+
=
+

(1)
R 3R R x
R
3R
Rx

Tại D ta có I3 =I4 + Ix


U3 U4 U x
U
U − U 3 U1 − U 3
=
+
+
⇒ 3 =
(2)
R

R Rx
R
R
Rx

Từ (1) và (2), biến đổi ra hệ phương trình sau:

3R X ( U − U1 ) = R X U1 + 3R ( U1 − U 3 )
⇒
R X U3
= ( U − U 3 ) R X + R ( U1 − U 3 )

 U1 ( 4R X + 3R ) − 3U 3R = 3UR X
⇒
 U 3 ( 2R X + R ) − U1R = UR X
 U1R ( 4R X + 3R ) − 3U 3R 2 = 3URR X
⇒
 U 3 ( 2R X + R ) ( 4R X + 3R ) − U1R ( 4R X + 3R ) = UR X ( 4R X + 3R )

Cộng vế ta được:
⇒ U3(8Rx2 +10RRx) = 6URRx + 4URx2 ⇒ U3(4Rx +5R) = U(3R + 2Rx)
U
U (3R + 2 R x )
U (3R + 2 R x )
⇒ I3 = 3 =
R
4 Rx + 5R
R(4 R x + 5 R)
U (3 R + 2 R x )
U4 U −

U (2 R + 2 R x )
4Rx + 5R =
I4 =
=
R
R(4 R x + 5R)
R
U (3R + 2 R x ) U (2 R + 2 R x )
Tại D ta có Ix = I3 - I4 =
R(4 R x + 5 R) R (4 R x + 5 R)
U
⇒ Ix =
(thỏa mãn)
4 R x + 5R
⇒ U3 =

0,25điểm


U2

2

U .R x
= (4 R + 5 R ) 2
(4 R x + 5R) 2
x
Rx

Có Px = Ix2.Rx =


Để Pmax thì ( 4 R x +

5R
Rx

Ta thấy 4 R x .

)min

Áp dụng hệ quả Bđt Côsi có ( 4 R x +

5R
Rx

5R
Rx

0,25điểm
= 20R (không đổi)

)min khi 4 R x =

5R
Rx

⇒ Rx = 1,25R

Vậy khi Rx = 1,25R thì công suất tiêu thụ trên Rx là lớn nhất.
0,25điểm

a. (1điểm )
* Vẽ hình

0,25điểm
N

K

0,25điểm

S
O

S’
H

M
E

S1

O

S1’

E

* Giải thích:
- Các tia sáng phát ra từ S, đến mép TK cho các tia ló đến mép vùng sáng
trên màn E.

0,25điểm
+ Trường hợp 1:
- Tia tới SM cho tia ló MH ⇒ S nằm ở tiêu điểm của TK.
- Khi cho S dịch lại gần TK thì S qua TK cho ảnh ảo ⇒ kích thước vùng
sáng trên màn tăng lên ⇒ không thỏa mãn.
+ Trường hợp 2:
- Tia tới SM cho tia ló MK ⇒ S nằm ngoài tiêu điểm, qua TK cho ảnh thật 0,25điểm
S’.
- Khi cho S dịch lại gần TK thì S’ tiến xa TK ⇒ kích thước vùng sáng trên
màn giảm đi ⇒ thỏa mãn.
- Khi trên màn chỉ thu được 1 điểm sáng ⇒ điểm sáng này chính là ảnh của
S ở vị trí mới qua TK.

4
(2điểm)

b. (1điểm )
* Xét sự tạo ảnh:
+ Trước khi dịch chuyển:

S d → d ' S
TK

'

0,25điểm


d'=


0,25điểm

60
dd '
30d
= 30(cm); f =
=
.
2
d + d ' d + 30

0,25điểm

(1)
+ Khi S dịch đến vị trí S1 thu được điểm sáng S1' trên màn E:
TK
S1d1 
→ d ' S1'
1

d1 = d - 30; d1’ = a = 60(cm)
d1.d1' (d − 30).60 ( d − 30).60
=
=
d1 + d1' d − 30 + 60
d + 30
Từ (1) và (2) ⇒ d = 60(cm); f = 20(cm)
f =

(2)


Ta tiến hành theo trình tự sau:
FA
+ B1:
V1
Đổ nước vào bình chia độ, và chờ cho muối tan hết vào nước.
Đọc vạch chia độ ở thành cốc được V nước muối
V
Nó có khối lượng là m = VD +M.
P
Vậy khối lượng riêng của nước muối là D1= m/V= D + M/V
+ B2:
Thả củ khoai vào nước muối, củ khoai sẽ nổi và mực nước dâng lên là V 1.
Phần thể tích khoai chìm là ∆V= V1- V.
Lực đẩy Acsimét của nước muối lên củ khoai:
FA= gD1∆V= ( D+ M/V)(V1- V)g.
với D là khối lượng riêng của nước
Củ khoai nổi trên mặt nước muối nên lực đẩy Acsimét
cân bằng với trọng lượng của nó:
P= FA= gD1∆V= ( D+ M/V)(V1- V)g = m1g
với m1 là khối lượng của củ khoai.
+ B3: Đổ hết nước muối đi, rồi đổ vào cốc chia độ V2 nước (lã).
+ B4: Thả củ khoai vào
V3
Nó chìm xuống đáy cốc và mực nước dâng lên là V3 .
V2
Vậy thể tích củ khoai là v = V3 - V2.
Khối lượng riêng của củ khoai là:
Dk = m1/V= ( VD +M)(V1-V) /( V3 - V2).V


0,25điểm

0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

Chú ý:
- Trên đây chỉ trình bày 1 cách giải, nếu HS làm theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa
ứng với điểm của câu đó trong biểu điểm.
- HS làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm. Phần trên làm sai, nếu áp dụng
phần sai này để làm phần dưới mà đúng thì không cho điểm kết quả.
- Điểm của bài thi là tổng điểm của tất cả các ý đúng trong bài và không làm tròn.


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH
*****

PHỐ
LỚP 9 – Năm học 2015- 2016
MÔN: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề gồm 5 câu, 2 trang)


Bài 1 (2 điểm): Cho hệ thống như hình 1. Vật 1 có trọng lượng
P1 và vật 2 có trọng lượng P2 . Mỗi ròng rọc có trọng lượng P = 1
N. Bỏ qua ma sát, bỏ qua khối lượng của thanh AB và của dây
treo.
+ Trường hợp 1: Khi vật 2 được treo ở điểm C trên AB, với
B
1
AB = 3CB thì hệ thống cân bằng.
A
+ Trường hợp 2: Khi vật 2 được treo ở điểm D trên AB, với
Hình 1
AD = DB thì muốn hệ thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một
2
vật 3 có trọng lượng P3 = 5 N .
a) Tính P1 , P2 .
b) Tính lực căng dây nối với đầu A của thanh AB trong hai
U
A
trường hợp trên.
N
M
Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện như hình 2. Biết hiệu điện thế
R1
giữa hai điểm M, N không đổi: U = 36V; R1 = 4 Ω; R3 = 12 Ω;
R2 là một biến trở; các ampe kế và dây nối có điện trở không
R2
A
B
A1

đáng kể.
C
a) Đặt con chạy C ở vị trí sao cho RAC = 10 Ω, khi đó ampe
R3
kế A2 chỉ 0,9 A. Tính số chỉ của ampe kế A1 và giá trị của biến
A2
Hình 2
trở R2.
b) Dịch con chạy đến vị trí mới, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,5
A. Tính số chỉ của ampe kế A1 và công suất tiêu thụ trên toàn biến trở khi này.
c) Dịch con chạy đến vị trí khác, khi đó ampe kế A chỉ 1,4 A. Tính điện trở của đoạn
AC khi đó.
Bài 3 (2,5 điểm): Chiếu một chùm sáng song song tới một thấu kính hội tụ tiêu cự 20
cm. Chùm sáng này song song với trục chính của thấu
kính. Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng vuông góc
với trục chính của thấu kính tại điểm A, mặt phản xạ của
A
gương quay về phía thấu kính và cách thấu kính 15 cm
Hình 3a
(Hình 3a). Trong khoảng từ thấu kính tới gương, người ta
quan sát thấy có một điểm rất sáng.
a) Vẽ đường truyền của tia sáng để xác định điểm rất
A
Hình 3b
sáng đó và tính khoảng cách từ điểm rất sáng đó đến thấu
kính.
b) Quay gương tại A đến vị trí gương hợp với trục chính của thấu kính một góc 450
(Hình 3b). Vẽ đường truyền của tia sáng để xác định điểm rất sáng đó và tính khoảng
cách từ điểm rất sáng đó đến thấu kính.


Trang 11


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
c) Giữ gương luôn hợp với trục chính một góc 450 (Hình 3b). Dịch chuyển gương
trong khoảng từ thấu kính đến tiêu điểm F’ sau thấu kính (theo chiều truyền ánh sáng).
Xác định quỹ tích các điểm rất sáng quan sát được trong trường hợp này.
Bài 4 (1,5 điểm): Một mạng điện tiêu thụ gia đình được nối với nguồn điện nhờ dây dẫn
bằng đồng có tiết diện đều 5 mm2. Để đảm bảo an toàn thì nhiệt độ dây dẫn không được
tăng quá 100C so với nhiệt độ môi trường. Vậy nên dùng cầu chì có dây chì tiết diện đều
bằng bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ của môi trường thay đổi từ 70C đến 370C theo mùa,
nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270 C. Cho điện trở suất, nhiệt dung riêng, khối lượng
riêng:
+ Của đồng: ρ1 = 1, 6.10−8 Ωm ; C1 = 400 J/kg.C ; D1=8500 kg/m3.
+ Của chì: ρ2 = 2.10−7 Ωm ; C 2 = 130 J/kg.C ; D2= 11300 kg/m3.
Bài 5 (1 điểm): Cho các dụng cụ gồm:
+ Một ống thủy tinh hình chữ U; một thước có độ chia nhỏ nhất đến mm.
+ Một lọ nước, một lọ dầu; cho biết khối lượng riêng của nước.
Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của
dầu?
-------------Hết-----------

Trang 12


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

*****

Bài

Bài 1
(2)

ĐÂP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH
PHỐ
Lớp 9 – Năm học 2015- 2016
Hướng dẫn chấm gồm:4 trang)
Điểm

Nội dung
a) Tính P1
Gọi F là lực căng dây nối với đầu A
+ Khi treo vật 2 ở C thanh AB cân bằng
F CB 1
=
=
P2 AB 3

D C

1

+ Mặt khác ròng rọc động cân bằng
2F = P + P1

A

2

Hình 1


+ Thay vào phương trình trên ta có

0,25
B

0,25

P + P1 1
=
2P2
3

0,25

Hay 3(P + P1 ) = 2P2 (1)
F/ DB 1
=
= và 2F/ = P + P1 + P3
+ Trường hợp thứ hai khi treo ở D:
P2 AB 2
Suy ra hay P + P1 + P3 = P2 (2)

0,25
0,25

+ Giải hệ phương trình (1) và (2)
3(P + P1 ) = 2P2
3P1 + 3 = 2P2
⇒


 P1 + 6 = P2
 P + P1 + P3 = P2
P1 = 9 N, P2 = 15 N.

0,25

b) Lực căng dây

P + P1
=5 N
2
P + P1 + P3
= 7,5 N.
Trường hợp 2: F/ =
2

Trường hợp 1: F =

Bài 2
(3 đ)

a) Vì điện trở của các ampe kế không
đáng kể nên ta có:
U CB = I3 R 3 = I A R 3 = 0,9.12 = 10,8 (V)
2

0,25
0,25
U


A

N

M

R1
R2

A

B

Hình 2

Trang 13

0,25

A1

C

A2

R3


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

Mặt khác:
R1)

U MN = U MC + U CB = (R1 + R AC )I1 + U CB ( I1 là dòng điện qua

=>

I1 =

0,25

U MN − U CB 36 − 10,8
=
= 1,8A
R1 + R AC
4 + 10

Suy ra số chỉ của ampe kế A1 là:

I A1 = I1 − I3 = 1,8 − 0,9 = 0,9A

0,25

Vì I A = IA nên R CB = R 3 = 12(Ω) ; do đó

0,25

2

1


R 2 = R AC + R CB = 10 + 12 = 22(Ω)

b) Khi dịch chuyển con chạy đến vị trí mới, ta đặt điện trở đoạn BC là
x.
Ta cũng có: U CB = I3 R 3 = 0,5.12 = 6(V) .
Điện trở R CN =

0,25

12x
; R MC = 26 − x
12 + x

U MC R MC
36 − 6 (26 − x)(12 + x)
=

=
U CN R CN
6
12x

0,25

Suy ra phương trình x 2 + 46x − 312 = 0
Giải phương trình được x= 6 hoặc x=-52 (loại)
U CB 6
= = 1 A.
x

6

Cường độ dòng điện qua ampe kế A1 là I A =
1

0,25

Khi này cường độ dòng điện qua R1 là I1 = I A + I3 = 1,5A
Ta có R AC = 22 − x = 16(Ω) và R CB = 6Ω
Công suất tiêu thụ trên R 2 :
1

0,25

P = PAC + PCB = R AC I12 + R CB I A2 1 = 16.1,52 + 6.12 = 42W

c) Gọi điện trở của đoạn BC là y
Điện trở tương đương của mạch là R td =
Cường độ dòng điện qua R1 là I =

12y
312 + 26y − y 2
+ 26 − y =
12 + y
12 + y

U
36(12 + y)
=
= 1, 4

R td 312 + 26y − y 2

Suy ra phương trình 14y 2 − 4y − 48 = 0

0,25

Giải phương trình ta có y= 2 hoặc y =
Vậy điện trở của AC là 20 Ω
Bài 3
(2,5
đ)

0,25

−12
< 0 (loại)
7

0,5

S

0,25

K

F'

F"
X


A

O

M

Trang 14

L


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

L
M
→F ' 
→F ''
+ Sơ đồ tạo ảnh S ë ∞ 
+ Chùm sáng song song với trục chính, sau khi qua thấu kính hội tụ
cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F’ của thấu kính hội tụ. F’ lại trở
thành vật của gương M. Và qua M, F’ cho ảnh F’’ đối xứng với vật F'
qua mặt gương M. Ở đây vật F' ở sau gương (vật ảo) nên ảnh F" ở
trước gương(ảnh thật).
+ Vậy các tia ló ra sau thấu kính L, thay vì hội tụ tại tiêu điểm ảnh F'
thì đã bị phản xạ ở gương M và hội tụ tại F" hình đối xứng của F' qua
gương M.
Ta có: AF"=AF' . Vậy OF'' = OA − OF'' = OA − AF' = 15 − (20 − 15) = 10 cm
b)


0,25

0,25

0,25
B

A

O

S
S1

K1

F’

I1

F1
z F
2
+Tia tới S1I1 cho tia ló I1K1 kéo dài đi qua tiêu điểm F'; nó phản xạ ở
mặt gương và cho tia phản xạ tại K1.
0,25
+Tia tới SO truyền thẳng tới A, cho tia phản xạ tại A (Vẽ trên hình).
+ Ta có ∠OAF1 = 2.450 = 900 suy ra AF1 song song với thấu kính.
0,25
+ Khoảng cách từ F1 đến thấu kính bằng 15 cm.


0
c) + Ta có F1 đối xứng với F qua gương và gương nghiêng góc 45 so
'
0
với trục chính nên ∠OF F1 = 45 .
+Khi dịch chuyển gương tới B thì ảnh cuối cùng F2 và ∠ OF’F2 = 450. 0,5

Trang 15


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

Bài 4
(1,5
đ)

+ Vậy quĩ tích các điểm sáng quan sát được là đường thẳng F'z đi qua
tiêu điểm F' và vuông góc với mặt phản xạ của gương; nó cũng tạo với
trục chính OF' một góc 450. (Hình vẽ)
Kí hiệu chiều dài, tiết diện, điện trở suất, điện trở của dây dẫn là
l1 ,S1 , ρ1 , R1 và của dây chì là l 2 ,S2 , ρ2 , R 2 . Vì dây dẫn mắc nối tiếp với
dây chì nên nhiệt lượng tỏa ra trên các dây tỉ lệ với điện trở
Q1 R 1 ρ1l1S2
=
=
Q 2 R 2 ρ2 l2S1

(1)


Nhiệt lượng để dây dẫn tăng thêm ∆t1 là
Q1 = C1m1∆t1 = C1l1D1S1∆t1 (2)
Nhiệt lượng cần để dây chì tăng từ nhiệt độ môi trường tới nhiệt độ
nóng chảy là:
Q 2 = C 2 m 2 ∆t 2 = C 2l 2 D 2S2 ∆t 2 (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta được S2 = S1

0,5

0,25

0,25
0,25

C1D1∆t1ρ2
C2 D 2 ∆t 2ρ1

0,25
Nhận thấy ∆t 2 = 327 − t (t là nhiệt độ môi trường) càng lớn thì S2 càng
nhỏ, dây chì càng dễ nóng chảy. Vậy để đảm bảo chọn

0,25

∆t 2 = 327 − 7 = 320 C
0

Thay số ta được S2 = 5

400.8500.10.2.10−7
≈ 4, 75 mm 2

130.11300.320.1, 6.10−8

Vậy nên dùng dây chì có tiết diện nhỏ hơn 4,75 mm2.
Bài 5
(1 đ)

- Để ống chữ U thẳng đứng.
- Đổ nước vào ống chữ U.
- Đổ thêm dầu vào vào một nhánh chữ U. Mặt thoáng của hai nhánh sẽ
chênh lệch, bên dầu sẽ có mặt thoáng cao hơn.
- Lập biểu thức tính áp suất thủy tĩnh:
- Gọi P0 là áp suất khí quyển
+ Tại điểm A (mặt phân cách giữa dầu và
hd
nước):
hn
PA = P0 + Ddghd
A
B
+ Tại điểm B ( cùng độ cao ở nhánh bên
kia):
PB = P0 + Dnghn
(Dn, Dd là khối lượng riêng của nước, khối lượng riêng của dầu)
- Vì PA = PB suy ra Dd = D n

hn
hd

0,25


0,25

0,25

- Đo hn, hd, biết Dn sẽ tính được khối lượng riêng của dầu Dd.

MÃ KÍ HIỆU

0,25

0,25

....Hết....
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ

Trang 16


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
[*****]

LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015- 2016
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 3 câu, 1 trang)

Bài 1. (2điểm)
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong một khoảng thời gian quy định
là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 45km/h, xe sẽ đến B sớm hơn 15
phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 15km/h,

xe sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.
a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.
b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C
nằm trên AB) với vận tốc v1 = 45km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc
v2 = 15km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC.
Bài 2. (2 điểm)
Trong một bình đậy kín có cục nước đá khối lượng M = 0,1kg nổi trên mặt nước, trong
cục đá có một viên chì khối lượng m = 5g . Hỏi phải tốn một lượng nhiệt bằng bao nhiêu
để cục chì bắt đầu chìm xuống nước. Cho biết khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm 3,của
nước đá là 0,9 g/cm3.nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4. 105J/kg. Nhiệt độ nước trong
bình là 00C.
Bài 3. (2 điểm)
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ (A trên trục chính) cách thấu kính 20cm, cho một ảnh thật A’B’ = 3cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tiêu cự
của thấu kính.
b) Muốn có một ảnh ảo cao 3cm thì phải di chuyển vật lại gần hay ra xa thấu kính, vì
sao? Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính sau khi di chuyển vật.
Bài4: (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ .

Biết: R1 = R2 = R3 = 3Ω: R4 = 1 Ω; UAB = 9V; Ra= 0 Ω
a)Tìm số chỉ của am pe kế.
b) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.Tìm số chỉ của vôn kế.
c) Bỏ vôn kế ra, nối M và B bằng am pe kế.Tìm số chỉ của am pe kế và chiều dòng điện
qua am pe kế.
Bài 5. (1 điểm)
Một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Một điện trở thuần có giá trị R 0 đã biết,
một điện trở thuần có giá trị R chưa biết, một ampe kế có điện trở R A chưa biết. Các dây
nối có điện trở không đáng kể. Hãy nêu phương án đo R dựa trên các thiết bị, dụng cụ

nêu trên.
Chú ý: không được mắc trực tiếp ampe kế vào hai cực của nguồn điện vì sẽ làm hỏng
ampe kế.

Trang 17


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
Bài 6: (1 điểm) Trên bàn em chỉ có những dụng cụ và vật liệu sau: bình có vạch chia thể
tích, một miếng gỗ không thấm nước và có thể nổi trên mặt nước, một ca nước. Làm thế
nào chỉ bằng các dụng cụ đó em có thể xác định được trọng lượng riêng của vật rắn nhỏ
có tỉ trọng lớn hơn một và không thấm nước? Hãy trình bày cách làm đó.
--- Hết ---

Trang 18


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
MÃ KÍ HIỆU
[*****]

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015- 2016
MÔN: VẬT LÝ
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Bài
Đáp án
1
a) Tính AB, t :

2điểm 15 phút = 0,25h; 27 phút = 0,45h.
Ta có: AB = v1 (t − 0,25) (1)
AB = v 2 (t + 0,45) (2)
Giải 2 phương trình, ta được : AB = 15,75km ,
t = 0,6h = 36 phút.
b) Tính AC:

Điểm
0,25
0,25

0,25

thời gian xe đi hết quãngđường AC là : t1=
0,25
thời gian xe đi quãngđường còn lại là :t2 =

0,25

thời gian xe đi hết cả quãngđườnglà

0,25

Ta có:

AC AB − AC
+
=t
v1
v2


0,25

Giải phương trình, ta tìm được: AC = 10,125km .

0,25

2
Để cục chì bắt đầu chìm, không phải toàn bộ cục nước đá tan hết , chỉ 0,25
2điểm cần khối lượng riêng trung bình của nước đá và cục chì trong nó nhỏ
hơn hoặc bằng khối lượng riêng của nước là đủ.
Gọi M1 là khối lượng còn lại của cục nước đá khi bắt đầu chìm. diều
kiện để cục chì chìm là :
0,25
≤ Dn Trong đó V là thể tích của cục nước đá và chì.
Dn là khối lượng riêng của nước.
Mặt khác V =
Trong đó
Do đó M1 + m

M1

m

0,25

+
Dd là khối lượng riêng của nước đá.
Dc là khối lượng riêng của chì
Dn (


+ )

0,25
0,25
0,25
0,25

= 41(g)

Trang 19


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
Khối lượng nước đá phải tan là :
Nhiệt lượng cần thiết là.

0,25

= 59(g)
. Nhiệt nóng chảy của nước đá

0,059. 3,4.105 (J)

3
a)
2điểm * Vẽ hình đúng
* Tính OA’ và f
∆BB' I ~ ∆OB' F ':



0,25
BB'
BI
BO + OB ' OA
OB
20
=

=

+1 =
'
OB' OF
OB'
OF
OB'
f

0,25

OB 20
=
− 1 (1)
OB '
f

OA
AB
OB 1

=
=
= (2)
OA' A' B ' OB ' 3
Từ (2) ⇒ OA' = 3.OA = 60cm
20
1
− 1 = ⇒ f = 15cm .
Từ (1), (2) ta được:
f
3
∆OAB ~ ∆OA' B ' :

0,25

b) Đối với thấu kính hội tụ, khi d < f thì cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn
hơn vật. Do đó, muốn có một ảnh ảo cao 3cm (vật cao 1cm) thì phải di
chuyển vật lại gần
thấu kính.
B
I
* Tính OA (sau
F’
A’
khi di chuyển vật)
AF O
∆BB' I ~ ∆OB' F ' :
BB '
BI
=

OB ' OF '
OB '−OB OA
B’

=
OB'
OF
OB OA
OB
OA
B I
⇒ 1−
=

= 1−
(1)
OB '
f
OB'
15
A’ F A O
∆OAB ~ ∆OA' B ' :
OA
AB
OB 1
=
=
= (2)
OA' A' B ' OB ' 3
OA 1

= ⇒ OA = 10cm .
Từ (1), (2) ta được: 1 −
15 3

0,25

B’
0,25
F’

Vậy: để A’B’ = 3cm là ảnh ảo thì phải di chuyển vật lại gần thấu kính và
cách thấu kính 10cm.
* Lưu ý: Học sinh sử dụng các công thức thấu kính để giải, đúng vẫn
cho điểm tối đa.

Trang 20

0,25

0,25

0,25


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
4
a.Mạch điện được mắc
2điểm

Điện trở tương đương

R2,3 = R2 + R3 = 6 (Ω)
R1,2,3 =

0,25
=

= 2(Ω)

RAB = R1,2,3 + R4 = 3(Ω)
Cường độ dòng điện mạc chính là:
IC =

= 3(A)

Trên đoạn mạch AN có U AN = IC . R1,2,3 = 3.2 = 6(V)
Vì vậy I a =

=

0,25
0,25

= 2(A)

Vậy am pe kế chỉ 2A.
b. Do vôn kế có điện trở vô cùng lớn nên dòng coi như không qua vôn
kế.

Số chỉ của vôn kế:
UV = UMB = UMN + UNB

UV = U 3 + U 4
Cường độ dòng điện qua R3
I2,3 =

=

0,25

= 1(A)

0,25

Hiệu điện thế giữa hai đầu các điên trở R3,R4 là’
U3= I3 .R3 = 1.3 = 3(V)
U4 = IC. R4 = 3.1 = 3(V)
UV = U3 + U4 = 3+3 = 6(V)
c. Do am pe kế có điện trở rất nhỏ nên ai điểm MB coi như không ối
bằng dây dẫn, hai điện trở R3 và R4 trở thành hai điện trở mắc song song
nhau.Mạch điện như hình vẽ
//R2:

Trang 21

0,25


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

0,25
Điện trở tương đương

R3,4 =

= (Ω)

R 1,3,4 = R1 + R3,4 =

(Ω)

0,25

Cường độ dòng điện qua R1, R3,4
I1 =

=

= 2,4(A)

Cường độ dòng điện qua R2
I2 =

=

= 3,0(A)

Hiệu điện thế giữa hai điểm NB :
UNB = U 3,4 = I3,4 . .R3,4 = 2,4

= 1,8(V)

Cường độ dòng điện qua R3

I3 =

=

=

= 0,6(A)

Áp dụng định luật nút tại M :
Ia = I2 + I3 = 3,0+ 0,6 = 3,6(A)
Vậy dòng điện qua am pe kế theo chiều từ M đến B.
5
Phương án đo R:
1điểm Mắc ampe kế nối tiếp với R0 vào nguồn, đọc số chỉ I1 của ampe kế:
U = I 1 ( R0 + R A ) (1)
Mắc ampe kế nối tiếp với R vào nguồn, đọc số chỉ I2 của ampe kế:
U = I 2 ( R + R A ) (2)
Mắc ampe kế nối tiếp với R0 và R vào nguồn, đọc số chỉ I3 của ampe kế:
U = I 3 ( R0 + R + R A ) (3)
Từ (1), (2) ⇒ I 1 ( R0 + R A ) = I 2 ( R + R A ) , ta tìm được R A theo R .
Từ (1), (3) ⇒ I 1 ( R0 + R A ) = I 3 ( R0 + R + R A ) . (4)
Thay R A theo R vào (4), ta tính được R.
6
Đổ nước vào bình chia độ ,xác định thể tích nước là V1 .Thả miếng gỗ
1điểm vào bình , mực nước dâng lên đến V2. Suy ra trọng lượng gỗ:
Pgỗ = (V2 - V1)dn
( dn là trọng lượng riêng của nước)
Đặt vật cần xác định lên miếng gỗ, mực nước dâng lên đến thể tích V3
Suy ra trọng lượng của vật là: P = (V3- V2) dn
Đẩy vật chìm xuống, và lấy miếng gỗ ra, mực nước ở vạch V4


Trang 22

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
Suy ra thể tích của vật là:
V = V4 – V

0,25

Dùng công thức d = Suy ra trọng lượng riêng của vật.
0,25
d=

dn

* Ghi chú:
- Thí sinh giải theo các cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa theo biểu điểm.
-Thí sinh trình bày thiếu hoặc sai đơn vị ở đáp số mỗi câu sẽ bị trừ 0,25 điểm (toàn bài
không trừ quá 1,0 điểm).
--- HẾT


[*****]

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
LỚP 9 - Năm học 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm 08câu,02 trang)

Câu 1. ( 2 điểm) Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B An
chuyển động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa
đoạn đường còn lại . Quý chuyển động .với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và
với vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn lại .
a/ Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước .
b/ Cho biết thời gian chuyện động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính
chiều dài quảng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi ban.
c/ Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai bạn ứng với câu b, ( trục hoành biểu diễn thời
gian ,trục tung biểu diễn quảng đường.)
Câu 2 (1 điểm): Một cốc cách nhiệt dung tích 500 cm 3, người ta bỏ lọt vào cốc một cục
nước đá ở nhiệt độ - 80C rồi rót nước ở nhiệt độ 350C vào cho đầy tới miệng cốc :
a) Khi nước đá nóng chảy hoàn toàn thì mực nước trong cốc sẽ thế nào ( hạ xuống ;
nước tràn ra ngoài hay vẫn giừ nguyên đầy tới miệng cốc ) ? Vì sao ?
b) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 15 0C. Tính khối lượng nước
đá đã bỏ vào cốc lúc đầu ? Cho Cn = 4200 J/kg.K ; Cnđ = 2100 J/kg.K và λ = 336
200 J/kg.K ( bỏ qua sự mất nhiệt với các dụng cụ và môi trường ngoài )
Câu 3: (1 điểm) Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã
được nung nóng tới nhiệt độ t = 3250 C lên mặt một khối nước đá rất lớn ở 00 C . Hỏi viên
bi chui vào khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và độ
nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m 3, khối lượng riêng
của nước đá là D0 = 915kg/m3, nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng
chảy của nước đá ( tức là nhiệt lượng mà 1kg nước đá ở 00 C cần thu vào để nóng chảy


Trang 23


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ ấy) là λ = 3,4.105J/kg. Thể tích hình cầu được tính theo
4
3

công thức V = π R3 với R là bán kính.
Câu 4 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = 4 Ω , bóng
đèn Đ: 6V - 3W, R 2 là một biến trở. Hiệu điện
thế UMN = 10 V (không đổi).
a. Xác định R2 để đèn sáng bình thường.
b. Xác định R 2 để công suất tiêu thụ trên R 2
là cực đại. Tìm giá trị đó.

D

M

R1

N

R2

Câu 5 (1điểm). Một thấu kính L có tiêu cự 20cm, đặt trong không khí. Một vật sáng AB
đặt vuông góc với trục chính thấu kính L, A ở trên trục chính, ảnh A ’B’ của AB qua thấu

kính là ảnh thật.
a, Vẽ hình tạo ảnh A’B’ của AB qua thấu kính L.
b, Ảnh A’B’ được thu trên màn P, cố định vật AB và màn P cách nhau 90cm. Dịch
chuyển thấu kính L giữa AB và màn P, ta thấy có hai vị trí của thấu kính mà tại đó thu
được ảnh A’B’ rõ nét trên màn P. Dựa trên hình vẽ ở câu a và các phép tính hình học, xác
định hai vị trí đó của thấu kính.
Bài 6: (1 điểm)
a. Đèn pin là một sản phẩm được chế tạo dựa trên nguyên lý sự truyền ánh sáng
qua các môi trường. Giải thích vì sao ánh sáng của đèn pin sẽ sáng hơn nhiều khi đặt
bóng đúng vị trí thích hợp trong chóa đèn. Vị trí đó là vị trí nào? (mô tả bằng cách vẽ một
tia sáng từ đèn qua chóa đến vật được chiếu sáng) coi rằng bóng đèn pin là điểm sáng.
b. Một điểm sáng S và hai ảnh của nó tạo thành bởi hai gương phẳng nằm tại ba
đỉnh của một tam giác đều. Xác định (bằng cách vẽ) vị trí của hai gương đó và tìm góc
hợp thành bởi hai gương.
Câu 7 (1 điểm): Xác định tỉ số các khối lượng riêng của hai chất lỏng cho trước nhờ các
dụng cụ và vật liệu sau đây: hai bình chứa các chất lỏng khác nhau, một thanh thẳng làm
đòn bẩy, hai quả nặng có khối lượng bằng nhau, giá đỡ có khớp nối để làm điểm tựa cho
đòn bẩy, thước thẳng.
Câu 8(1 điểm): Người bán hàng có 1 chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và
một bộ quả cân. Trình bày cách để:
a. Cân đúng một kg đường
b. Cân một gói hàng(khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân)

Trang 24


BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
-----------Hết-----------

MÃ KÍ HIỆU

[*****]

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015 - 2016
MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn chấm gồm 07 trang)

Trang 25


×