Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiet 47 Bài tập vật lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.96 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 25/01/

Tiết:47

BÀI TẬP

I / MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
-Phát biểu được đònh nghóa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vò đo
động năng.
-Chứng minh và phát biểu được đònh lí động năng.
- Hiểu được ý nghóa và viết được công thức tính thế năng của vật trong trọng trường và thế năng đàn
hồi. Nêu được đơn vò đo thế năng.
- Phát biểu được đònh nghóa và viết được công thức của cơ năng.
-Thành lập và phát biểu được đònh luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của đònh luật này.
2-Kỹ năng:
+ Giải được bài toán xác đònh vận tốc của hai vật va chạm đàn hồi.
+ Giải được bài toán xác đònh vận tốc của một vật hay hệ vật chuyển động trong trọng
trường không ma sát bằng đònh luật bảo toàn cơ năng.
3-Thái độ, tình cảm:
+ Vận dụng để giải thích các bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận trong SGK và SBT
vật lí 10.
II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1- Chuẩn bò của thầy: - Chuẩn bò các bài tập trong SGK và bài tập mới.
2- Chuẩn bò của trò :
- n lại kiến thức động năng, thế năng và cơ năng. Giải trước các bài tập ở
nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-Ổn đònh tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:(3) + Em hãy phát biểu đònh luật bảo toàn cơ năng?
3-Nội dung bài mới:


Hoạt động 1 (10phút) :Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.
Thời
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
lượng

5’

GV:- Em hãy trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm trong
SGK:
+ Bài 3,4,5,6 trang 136?

+ Bài 2,3,4,5 trang 141?

5’

+ Bài 5,6,7,8 trang
144,145?

HS:- Suy nghó trả lời:
Bài tập trang 136:
- Bài 3: B.
- Bài 4: C.
- Bài 5: D.
- Bài 6:B
Bài tập trang 141:
- Bài 2:B.
- Bài 3:A.

- Bài 4:A.
- Bài 5: Trên hình vẽ vì MN
nằm ngang nên đối với
cùng một mốc thế năng,
thế năng của vật tại M và
tại N là như nhau.
Bài tập trang 144,145:
- Bài 5: C.

Bài tập trang 136:
- Bài 3: B.
- Bài 4: C.
- Bài 5: D.
- Bài 6:B
Bài tập trang 141:
- Bài 2:B.
- Bài 3:A.
- Bài 4:A.
- Bài 5: Trên hình vẽ vì
MN nằm ngang nên đối
với cùng một mốc thế
năng, thế năng của vật tại
M và tại N là như nhau.
Bài tập trang 144,145:
- Bài 5: C.


-

Thời

lượng

5’

5’

Thời
lượng

7’

Bài 6:
- Bài 6:
1 2
1
1 2
1
mv + mgz + k (∆l)2
mv + mgz + k (∆l)2
2
2
2
2
- Bài 7: D.
- Bài 7: D.
- Bài 8: C.
Bài 8: C.
Hoạt động 2 (10phút) :Giải bài tập SGK trang 136.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Kiến thức cơ bản
GV: +Em hãy giải bài
tập 7 và 8 trang 136?

GV: Hướng dẫn học
sinh áp dụng công thức
giải bài tập.

12’

2

Bài 7:
Động năng của vận động viên
khi chạy hết quãng đường:
2

1 2 1  400 
mv = 70 
2
2  45 ÷

= 2765,4 J.
Bài 8:
Vận tốc của vật ở cuối chuyển
dời ấy:
mv22 mv12

= Fs
2

2
2 Fs 2.5.10
v22 =
=
= 50
m
2

1 2 1  400 
mv = 70 
2
2  45 ÷

= 2765,4 J.
Bài 8:
Vận tốc của vật ở cuối
chuyển dời ấy:
mv22 mv12

= Fs
2
2
2 Fs 2.5.10
v22 =
=
= 50
m
2

v2 = 5 2(m / s) ≈ 7(m / s).


v2 = 5 2(m / s) ≈ 7(m / s).

Wđ =

Wđ =

Hoạt động 3 (7phút) : Giải bài tập SGK trang 141.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
GV: +Em hãy giải bài
tập 6 trang 136?

GV: Hướng dẫn học
sinh áp dụng công thức
giải bài tập.

Thời
lượn
g

HS: Suy nghó và giải:
Bài 7:
Động năng của vận động viên
khi chạy hết quãng đường:

HS: Suy nghó và giải:
Bài 6:
Thế năng :

1
1
Wt = k (∆l)2 = 200(2.10 −2 )2
2
2
-2
= 4.10 J.
Thế năng này không phụ thuộc
khối lượng của vật.

Bài 6:
Thế năng :
1
1
Wt = k (∆l)2 = 200(2.10 −2 )2
2
2
-2
= 4.10 J.
Thế năng này không phụ thuộc
khối lượng của vật.

Hoạt động 3 (12phút) : Vận dụng công thức đònh luật bảo toàn cơ năng.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
GV: +Em hãy giải bài tập:
“Một con lắc đơn có chiều dài
l , quả nặng có khối lượng
m .Kéo quả nặng đến vò trí A

sao cho dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc
α , rồi thả ra .
Hãy xác đònh :
a) Vận tốc của vật tại vò trí B

HS: Suy nghó và giải:
Chọn gốc thế năng tại vò trí
B
Ta có: hA = OB – OH = l –
OH
OH = l cos α  hA = l ( 1cos α )
-Cơ năng của vật tại A:
WA = mghA

Bài làm
Chọn gốc thế năng tại vò trí B
Ta có: hA = OB – OH = l –
OH
OH = l cos α  hA = l ( 1cos α )
-Cơ năng của vật tại A:
WA = mghA
= mgl ( 1 – cos α )


b) Độ cao lớn nhất của vật
khi đến điểm C .
Bỏ qua ma sát
O


α

l

C
hA
B

A

= mgl ( 1 – cos α )
(V=0)
-Cơ năng tại điểm B
WB = ½ mV2B
(h =0)
+Áp dụng đònh luật bảo toàn
cơ năng:
WA = W B
1
⇒ mgl(1 − cos α ) = mVB2
2
⇒ VB = 2 gl(1 − cos α )
-Áp dụng đònh luật bảo toàn
cơ năng cho điểm A và
điểm C tìm độ cao cực đại
tại C
WA = W B .
Tại c ta có VC = 0 nên
mghA = mghC  hC = hA =
l ( 1 – cos α )

*Nếu không ma sát thì vật
dao động mãi mãi giữa A và
C

(V=0)
-Cơ năng tại điểm B
WB = ½ mV2B
(h =0)
+Áp dụng đònh luật bảo toàn
cơ năng:
WA = W B
1
⇒ mgl(1 − cos α ) = mVB2
2
⇒ VB = 2 gl(1 − cos α )
-Áp dụng đònh luật bảo toàn
cơ năng cho điểm A và điểm
C tìm độ cao cực đại tại C
WA = W B .
Tại c ta có VC = 0 nên
mghA = mghC  hC = hA = l
( 1 – cos α )
*Nếu không ma sát thì vật
dao động mãi mãi giữa A và
C

4. dặn dò (3ph):
-Các em về nhà học bài, làm bài tập SGK . Hôm sau học bài mới. Xem phần “Nhiệt học”.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×