Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Vai trò của văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.28 KB, 45 trang )

KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HỌC
NGÀNH TIẾNG ANH

BÁO CÁO MÔN HỌC
Lớp: NS207DV01_L1

GVHD: Nguyễn Hoàng Tiến

Tháng 12/2009


KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA HỌC
NGÀNH TIẾNG ANH

BÁO CÁO MÔN HỌC
Lớp: NS207DV01_L1

GVHD: Nguyễn Hoàng Tiến

Tháng 12/2009


Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Tóm tắt

1.
2.


3.
4.

Chủ đề nghiên cứu: văn hóa tở chức.
Vấn đề nghiên cứu: phong cách lãnh đạo – mơi trường làm việc.
Đới tượng nghiên cứu: tập đoàn Apple.
Ḷn điểm nghiên cứu: Phong cách quản lý hợp lý sẽ tạo ra một mơi trường làm việc lý

tưởng cho tổ chức tạo điều kiện và hỡ trợ cho sự thành cơng trong việc kinh doanh.
5. Kết ḷn sau khi so sánh lý ḷn và thực tiễn: ḷn điểm chỉ mang tính chất tương đới

1


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Lời cảm ơn
Nhóm chúng tơi thực hiện nghiên cứu này trong vòng 3 t̀n. Để thực hiện tớt
nghiên cứu này, chúng tơi đã tận dụng sự hướng dẫn của giảng viên Ngũn Hoàng Tiến để
thực hiện đúng các bước và hoàn thành báo cáo này. Trong śt quá trình làm việc nhóm
đã hợp tác chặt chẽ với nhau và nhận thấy tinh thần làm việc của nhóm rất tớt. Tất cả
những điều trên đã góp phần vào sự thành cơng của nghiên cứu này.

2


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Mục lục
Trang

Tóm tắt....................................................................................................................................1
Lời cảm ơn..............................................................................................................................2
Mục lục...................................................................................................................................3
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................................................................................3
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ LÍ ḶN...............................................................11
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN.........................................................23
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU............................................................................34
Tài liệu tham khảo................................................................................................................40
Phụ lục..................................................................................................................................41

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chủ đề nghiên cứu
Trong những năm gần đây, khi mơi trường kinh doanh trở nên phức tạp hơn, cạnh
tranh khốc liệt hơn và mang tính tồn cầu làm cho mơi trường kinh doanh thay đổi và biến
động rất nhanh. Trong điều kiện đó, sự tồn tại và phát triển của tổ chức trở nên mong manh
và khó khăn hơn. Hơn bao giờ hết, sự tồn tại và phát tiển của tổ chức phụ thuộc rất lớn vào
bản sắc văn hóa của tổ chức, mà cụ thể là của doanh nghiệp. Chính vì thế, việc nghiên cứu,
định hình và phát triển văn hóa tở chức trong doanh nghiệp là một u cầu khơng thể thiếu.
Vào đầu những năm 70, sau sự thành cơng rực rỡ của các cơng ty Nhật Bản, các
cơng ty Mỹ bắt đầu quan tâm đến văn hố tở chức trong doanh nghiệp, vốn được coi là một
trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến sự thành cơng của các cơng ty Nhật Bản trên khắp
thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiện cứu tìm hiểu về những nhân tố cấu
thành cũng như những tác động to lớn của văn hố đối với sự phát triển của một doanh
nghiệp. Trong những năm gần đây khái niệm văn hố tở chức trong doanh nghiệp ngày

3


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP


càng được sử dụng phổ biến, vấn đề văn hố doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như
một “tiêu chí” khi bàn về doanh nghiệp. Văn hố doanh nghiệp chính là tài sản vơ hình của
mỗi doanh nghiệp. Xây dựng và phát triển văn hố doanh nghiệp hiện nay có tác dụng rất
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo u cầu
phát triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, nguy cơ đồng hố về văn hố khơng hề nhỏ.
Theo một nghiên cứu tại Mỹ, duy trì và giữ gìn nền văn hố doanh nghiệp có ảnh hưởng
khơng nhỏ đến thành cơng của doanh nghiệp. Do đó, để khẳng định chính mình, mỗi doanh
nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hố riêng biệt.
Với những tính chất quan trọng và có ́u tớ qút định như thế của văn hóa tở
chức, nhóm chúng tơi đã đi đến qút định chọn văn hóa tở chức làm đề tài nghiên cứu
nhằm có mợt cái nhìn vi mơ hơn về văn hóa tở chức trong các doanh nghiệp ngày nay.

Vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, một doanh nghiệp dù hoạt động kinh
doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều chịu sự cạnh tranh rất lớn. Vì vậy, để tồn tại
và phát triển thì bên cạnh những thay đổi về kỹ thuật, cơng nghệ, đào tạo cần phải có
những tư duy mới trong cơng tác lãnh đạo - quản lý. Điều đó có nghĩa là người lãnh đạo
- quản lý doanh nghiệp cần có một chiến lược, một lối đi thích hợp với điều kiện và
hồn cảnh của mình. Do đó người lãnh đạo doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình
một phong cách riêng phù hợp với đặc điểm của cơng ty và điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp.
Cụ thể đới với Việt Nam, hiện nay nền kinh tế đất nước ta đang trong thời kỳ mở
cửa thu hút rất nhiều doanh nghiệp nước ngồi vào đầu tư kinh doanh. Đó như là một
luồng gió mới thổi vào nền kinh tế nước ta, làm cho ngồn vốn FDI của nước ta ngày càng
tăng lên, những khu cơng nghiệp, khu kinh tế được xây dựng ngày càng nhiều, thu hút rất
nhiều lao động trong nước vào làm việc. Chính điều này góp phần làm cho nền kinh tế của

4



VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

nước ta ngày càng phát triển. Khơng chỉ thế, nó cũng góp phần khơng nhỏ vào sự thay đổi
về tư duy làm việc và phong cách lãnh đạo của các doanh nghiệp Việt Nam trong hiện tại
và tương lai.
Trong tương lai, xu hướng lãnh đạo của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự pha
trộn về phong cách lãnh đạo của các quốc gia trên thế giới và chịu ảnh hưởng khơng nhỏ
mơi trường làm việc của họ. Do đó hơn lúc nào hết, ngay từ bây giờ chúng ta cần nắm
được những kiến thức cơ bản về phong cách lãnh đạo, về mơi trường làm việc cũng như là
sự ảnh hưởng của chúng đới với nền văn hóa tở chức trong doanh nghiệp. Thực tế, điều này
sẽ là mợt trong những ́u tớ đóng vai trò chủ đạo cho chính sự thành cơng của bất kì mợt
doanh nghiệp nào.

5


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Mục tiêu nghiên cứu
Trong kinh doanh, việc điều khiển được sự sớng còn của doanh nghiệp đòi hỏi rất
nhiều ́u tớ khác nhau, trong đó có thể nói người lãnh đạo chính là vị trí trung tâm. Trong
mợt doanh nghiệp, văn hóa tở chức là mợt nét đặc trưng làm nên doanh nghiệp và chính
người lãnh đạo sẽ tạo ra văn hóa tở chức đó. Tạo ra mợt văn hóa khác biệt, mợt mơi trường
làm việc lý tưởng cho nhân viên là vấn đề ln được chú trọng. Chọn chủ đề nghiên cứu
này và đới tượng Apple, nhóm hướng đến những mục tiêu sau đây:
Mục tiêu 1: Củng cớ kiến thức hàn lâm về chủ đề và vấn đề nghiên cứu.
Mục tiêu 2: Chọn một doanh nghiệp điển hình để phân tích qua đó kiểm tra tính xác
thực của lý thuyết, so sánh lý thuyết và thực tiễn.
Mục tiêu 3: Đưa ra kết luận và đánh giá tổng qt về q trình nghiên cứu, từ đó rút

ra kinh nghiệm bản thân.
Mục tiêu 4: Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm

6


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Luận điểm nghiên cứu
Ngày nay, trong hoạt động kinh doanh khơng còn đất cho sự tồn tại của một ơng
giám đốc chỉ biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán mà khơng cần tính đến nhu cầu,
nguyện vọng của họ. Và cũng khơng còn những ơng giám đốc chỉ biết ngồi ra lệnh và chờ
đợi cấp dưới tn thủ. Bối cảnh mới của sự phát triển đất nước, nền kinh tế thị trường đã
đặt ra những u cầu mới đối với các doanh nghiệp muốn thành cơng trong kinh doanh.
Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi hiện nay phải là người có những cái nhìn thực tế
hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họ phải có một phong cách quản lý
hợp lý để vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được
sức mạnh cá nhân và tập thể người lao động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Phong cách quản lý hợp lý sẽ tạo ra một mơi trường làm việc lý
tưởng cho tổ chức, tạo điều kiện và hỡ trợ cho sự thành cơng trong việc
kinh doanh của họ.

7


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Đối tượng nghiên cứu
Trong tình hình kinh tế thế giới biến đổi phức tạp như hiện nay,việc canh tranh và

trụ vững trên thương trường của các cơng ty, tập đồn càng trở nên gây gắt, tuy nhiên
Apple vẫn ln ln giữ được thế thượng phong của mình. Là một trong những tập đoàn
tiên phong trong lĩnh vực cơng nghệ điện tử, điều gì đã giúp cho Apple vẫn trụ vững qua
thời gian mà khơng bị các đối thủ cạnh tranh và cơng ty mới đánh bại? Điều gì đã khiến
Apple ln là đề tài sơi nổi trên các trang báo điện tử? Điều gì đã giúp cho những sản
phẩm Apple ln tạo được tiếng vang lớn cũng như được đơng đảo người tiêu dùng ưa
chuộng? Đứng đầu về cơng nghệ, ln có những bước đi chính xác và chắc chắn, có khả
năng thích ứng linh hoạt với thị trường đầy biến động, tư duy sáng tạo và ln đổi mới để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thời đại, có phong cách làm việc tận tụy và chun
nghiệp, đó là những yếu tố cần thiết cho một doanh nghiệp, một tập đồn phát triển và lớn
mạnh, nhưng từ đâu để có được những nhân tố đó nếu như ngay từ những buổi đầu thành
lập, Apple đã khơng thể xác định được cho mình đâu là văn hóa tổ chức đặc trưng và riêng
biệt cho chính mình ,đâu là phong cách lãnh đạo đứng đắn để có thể trụ vựng trên thương
trường đầy sóng gió như hiện nay. “Bí mật tuyệt đối” là văn hóa tổ chức được Apple lựa
chọn trong chiến lược cạnh tranh và phát triển của mình, và đã đạt được nhiều thành cơng.
Những ́u tớ ấy đã đưa nhóm đến qút định chọn Apple làm đới tượng cho nghiên cứu
này.

8


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Quy trình thực hiện nghiên cứu
Q trình thực hiện đề tài báo cáo được chia thành các bước cụ thể như sau:


Đầu tiên, nhóm chúng tơi quyết định chọn chủ đề văn hóa tổ chức trong doanh

nghiệp làm đề tài nghiên cứu của nhóm. Trong đó, chúng tơi vạch rõ vấn đề nghiên cứu

sẽ là sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo trong văn hóa tổ chức đối với mơi trường
làm việc.


Sau đó, chúng tơi nhanh chóng tìm kiếm các thơng tin, lý thuyết liên quan đến

vấn đề nghiên cứu để tìm ra một luận điểm thích hợp nhất làm trung tâm cho tồn bộ
q trình nghiên cứu.


Khi đã xác định được luận điểm với nội dung cụ thể và rõ ràng để thấy rằng

phong cách quản lý hợp lý sẽ tạo tra mơi trường làm việc lý tưởng và mang lại thành
cơng cho doanh nghiệp, nhóm chúng tơi tiến hành phân cơng cơng việc sao cho thật
cơng bằng và logic, cụ thể là:
 Nhóm 1 (Tâm, Thanh Thảo, Un): tìm kiếm những nội dung lý thuyết,
kiến thức cơ bản dực trên luận điểm nghiên cứu thơng qua các phương tiện như:
Internet, sách báo.
 Nhóm 2 (Tiến, Phương Thảo): tìm kiếm ví dụ thực tiễn minh họa cho luận
điểm nghiên cứu.
 Nhóm 3 ( Nhật, Tiên): phân tích ví dụ minh họa dưa trên cơ sở lý luận để
làm nổi rõ luận điểm nghiên cứu.
 Nhóm trưởng My: tích hợp lý lụân và thực tiễn, đánh giá q trình thực hiện
và tổng kết tồn bộ nội dung để đưa ra phần kết luận.
Trong q trình thực hiện, mỗi nhóm đều liên hệ, kiểm tra, giám sát kết quả làm
việc của nhau để cùng nhau giải quyết khó khăn, tạo nên sự thống nhất, mạch lạc cho tồn
quyển báo cáo đề án.


Sau hai tuần làm việc, chúng tơi tổng hợp bài lần đầu tiên. Vì cảm thấy chưa hài


lòng, còn vài điểm chưa rõ ràng cần giải thích, vài nội dung cần bổ sung nên cả nhóm
tiếp tục phân chia nhau thực hiên tiếp phần bổ sung.


Sau lần tổng hợp lần thứ hai đã hồn chỉnh với sự thống nhất của cả nhóm,

chúng tơi tiến hành chỉnh sửa file soft copy và in quyển đề án

9


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

10


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ LÍ ḶN
I. Một số kiến thức tổng qt về văn hóa tổ chức
Định nghĩa văn hóa tổ chức
Văn hóa tổ chức là thói quen, cách nghĩ truyền thống và cách làm việc trong tổ
chức được chia sẽ bởi tất cả các thành viên trong tổ chức (Elliott Jaques, 1952).
Văn hóa tổ chức là một hệ thống ý nghĩa chung hàm giữ bởi các thành viên của tổ
chức, qua đó có thể phân biệt tổ chức này với tổ chức khác (Robbin, 2000).
Văn hóa tổ chức của doanh nghiệp được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một
tổ chức chứ khơng phải trong một cá nhân. Nó bao gờm tồn bộ các giá trị văn hố được
gây dựng nên trong suốt q trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các
giá trị, các quan niệm và tập qn, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy

và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong
việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.Vì vậy, mặc dù các cá nhân có những nền tảng
văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong một tổ
chức nhưng đều có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức của doanh nghiệp đó theo cùng
một cách hoặc ít nhất có cùng một mẫu số chung.
Cũng như văn hố nói chung, văn hố tở chức trong doanh nghiệp có những đặc
trưng cụ thể riêng biệt. Trước hết, văn hố doanh nghiệp là sản phẩm của những người
cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ
thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng
xử theo các giá trị đó. Ngoài ra, nó còn liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử của
các thành viên đối với bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.
Vì thế, văn hóa tổ chức chính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của doanh
nghiệp đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra. Hình ảnh đó có thể do nhiều yếu tố cấu
thành nên. Vì thế, chỉ cần một yếu tố có sự thay đổi, thì về lý thuyết, hình ảnh về tổ chức
đó sẽ bị khác đi. Do đó, trên phương diện lý thuyết, văn hố tở chức trong doanh nghiệp

11


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng
mỗi doanh nghiệp; sẽ khơng có doanh nghiệp này có văn hóa tổ chức giống doanh nghiệp
kia, dù họ có thể giống nhau nhiều điểm.
Vai trò của văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp
Bà Mary Coolican, người sáng lập và điều hành Transform Consulting cho biết:
“Trong các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ít có yếu tố nào có được sức
mạnh to lớn và tạo ra hướng đi đúng đắn trong việc nâng cao năng suất lao động, chỉnh đốn
quy trình làm việc và phát triển lợi nhuận, như yếu tố văn hố.”
Văn hóa tở chức trong doanh nghiệp có vai trò (tích cực nếu nó phù hợp với mơi

trường thay đổi, với tiến bộ xã hội và tác động tiêu cực khi nó đã lỗi thời) trong việc: tạo ra
bản sắc riêng và tính thống nhất trong cam kết của lãnh đạo và của mọi thành viên về mục
đích và mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt tới. Tuy nhiên nó cũng có thể cải tiến hoặc bóp
méo một hệ thống thơng tin chính thức trong doanh nghiệp; tác động tới tiến trình cải tổ
của doanh nghiệp... thơng qua việc gây ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi chiến lược hoặc
và cơ cấu của doanh nghiệp. Giúp phân biệt tở chức (doanh nghiệp) này với tở chức (doanh
nghiệp) khác. Tạo ý thức đờng nhất cho các thàn viên của tở chức. Giúp dễ dàng trùn đạt
những giá trị chung qua nhiều thế hệ và ởn định xã hợi qua việc xây dựng văn hóa tở chức
mạnh.
Văn hóa tở chức trong doanh nghiệp mạnh, rõ ràng sẽ có ảnh hưởng tới hành vi của
các thanh viên trong tổ chức lớn hơn so với một nền văn hóa yếu, chẳng hạn như: góp phần
làm giảm sự ln chuyển lao động, có tác dụng làm tăng tính nhất qn của hành vi hoặc sẽ
góp phần làm giảm các ngun tắc và các quy định rườm rà.
Xây dựng văn hóa là một hướng tiếp cận để nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, là
yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh trong quản trị chiến lược. Trong các cách để tạo ra năng lực
cạnh tranh thì lợi thế thơng qua con người được xem là yếu tố căn bản. Năng lực thơng qua
con người ở các cơng ty được hiểu như là khả năng của đội ngũ nhân viên trong cơng ty.
Con người được xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại vì nó
khơng thể xác lập trong một thời gian ngắn.Và điều này thì liên quan đến văn hố của tổ
chức. Đây chính là các chuẩn mực bất thành văn, trở thành nếp sống và ứng xử giữa các
thành viên trong tổ chức. Văn hố còn đề cập đến các giá trị mà những người nhân viên

12


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

trong cơng ty đề cao, suy tơn và cả cách thức mà họ chia sẻ thơng tin cho nhau trong doanh
nghiệp. Muốn cải thiện nguồn nhân lực thì trước hết phải cải thiện mơi trường văn hố
cơng ty, và điều này khơng phải dễ và mất rất nhiều thời gian và khá tốn kém. Rõ ràng nền

tảng các khía cạnh thể hiện ở trên thường gắn với văn hố cơng ty và rất khó hình thành
trong ngày một ngày hai. Nguồn nhân lực như là năng lực cốt lõi của cơng ty yếu tố tạo ra
sự khác biệt và mang lại lợi thế cạnh tranh cho cơng ty. Mặt khác các hoạt động nguồn
nhân lực cũng cần có sự kết hợp nhau để hợp lực tạo ra khả năng bảo đảm sự thành đạt
mục tiêu của tổ chức, giúp cho cơng ty thích ứng một cách hiệu năng với sự biến động của
mơi trường và qua đó đạt được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn.
Văn hóa tở chức là cấu thành và cơng cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp.
Thơng qua xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ định hướng và
điều chỉnh tư duy, suy nghĩ và hành động của các thành viên trong doanh nghiệp, của các
đối tác, xã hợi và của khách hàng. Khi quy mơ kinh doanh gia tăng, doanh nghiệp cần triển
khai phân cấp, phân quyền. Văn hóa tở chức trong doanh nghiệp càng quan trọng khi trở
thành chất kết dính của tồn bộ hệ thống.

Phong cách lãnh đạo trong doanh nghiệp
1. Các khái niệm về phong cách lãnh đạo trong doanh nghiệp:
Một cách khái qt, lãnh đạo được xác định như là một nghệ thuật cho q trình tác
động đến con người sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục
tiêu của tổ chức. Mỗi tổ chức thực hiện được gần như tồn bộ năng lực của nó đều cần có
một người nào đó với tư cách đứng đầu nhóm, có kỹ năng trong nghệ thuật lãnh đạo. Họ sẽ
là người chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trước. Các nhà lãnh đạo hành động để giúp một
nhóm đạt được các mục tiêu với sự vận dụng tối đa các khả năng của nhóm. Họ khơng
đứng đằng sau mợt nhóm để đẩy và thúc giục, họ đặt mình trước nhóm để tạo sự tiến bợ và
đợng viên nhóm hoàn thành các mục tiêu của tở chức sản x́t (doanh nhiệp).
Mỗi tổ chức thực hiện được gần như tồn bộ năng lực của họ đều có một người nào
đó với tư cách đứng đầu nhóm, có kỹ năng trong nghệ thuật lãnh đạo. Kỹ năng này dường
như là sự kết hợp của ít nhất ba yếu tố cấu tạo chính:

13



VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

- Khả năng nhận thức được rằng con người có những động lực thúc đẩy khác
-

nhau ở những thời gian khác nhau và trong những hồn cảnh khác nhau.
Khả năng khích lệ.
Khả năng hành động theo một phương pháp mà nó sẽ tạo ra một bầu khơng khí
hữu ích cho sự hưởng ứng và khơi dậy những động cơ thúc đẩy. Yếu tố cấu
thành thứ ba của sự lãnh đạo liên quan đến phong cách của người lãnh đạo.

Phong cách lãnh đạo hoạt động chính là hệ thống các ngun tắc, các chuẩn mực,
phương pháp, phương tiện, thái độ, hành vi và cách ứng xử, tư thể và điệu bộ của người
cán bộ quản lý sử dụng nhằm động viên, thúc đẩy tính tích cực xã hội của người dưới
quyền, thực hiện tốt các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra.
Vị trí của phong cách lãnh đạo trong văn hóa tở chức:
Nói đến văn hóa tổ chức trong doanh nghiệp khơng thể tách rời việc thảo luận về
vai trò và chức năng của người lãnh đạo tổ chức. Việc phân tích q trình tăng trưởng của
một nhóm, một tổ chức đóng vai trò then chốt để thực hiện vai trò và chức năng lãnh đạo
trong điều kiện tối ưu. Có thể chia q trình tăng trưởng của một tổ chức ra bốn giai đoạn
chính: hình thành, xung đột, bình thường hóa và vận hành tốt.
Trong giai đoạn một tổ chức mới hình thành, vai trò của nhà lãnh đạo hầu như là
quyết định. Người lãnh đạo phải can thiệp khá sâu vào nội bộ của tổ chức và phải tham gia
hầu hết mọi quyết định. Trong giai đoạn kế tiếp, nhóm bắt đầu có sự xung đột giữa các
thành viên.Vai trò chính của nhà lãnh đạo là dàn xếp, tư vấn, điều phối, xây dựng quan hệ
tốt trong tổ chức. Khi tổ chức đã đi vào hoạt động trong trạng thái tương đối ổn định,
quyền lực của lãnh đạo sẽ được chuyển giao dần cho cấp dưới.
Các phong cách lãnh đạo trong văn hóa tở chức:
Các nhà nghiên cứu về văn hóa tổ chức/cơng ty thường chia ra sáu mơ hình văn hóa
chính dựa trên vai trò của nhà lãnh đạo:


• Văn hóa quyền lực: Đặc trưng chính của mơ hình này là thủ trưởng cơ quan
nắm quyền lực hầu như tuyệt đối. Thái độ của tổ chức mang định hướng quyền
lực thường có thái độ tấn cơng đối với các tổ chức khác, “nhẹ” nhất là “thu mua”
hay “sáp nhập”. Các nhân viên trong tổ chức này thường có biểu hiện tham vọng

14


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

quyền lực cao, thậm chí có thể hi sinh lợi ích kinh tế để được... ngồi lên đầu



thiên hạ.
Văn hóa gương mẫu: Vai trò chính của lãnh đạo trong mơ hình tổ chức này là
làm gương cho cấp dưới noi theo. Nói cách khác, lãnh đạo thường phải là một
nhân vật có tầm cỡ về tài năng và đức độ, được mọi người sùng bái, kính phục.
Các nhân viên thường chú trọng đến qui tắc, chuẩn mực, nề nếp trong mọi cơng



việc.
Văn hóa nhiệm vụ: Vai trò người lãnh đạo khơng q quan trọng như trong hai
mơ hình nêu trên. Chức vụ trong tổ chức theo mơ hình này dựa trên nhiệm vụ
được giao hơn là dựa trên hệ thống phân bố quyền lực. Các nhân viên thường
được phân bố làm việc trong những nhóm xun chức năng tùy theo từng dự án




nên ý thức quyền lực khơng cao.
Văn hóa chấp nhận rủi ro: Vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các
nhân viên làm việc trong tinh thần sáng tạo, dám nhận lãnh trách nhiệm, dám
mạnh dạn xử lý một vấn đề theo định hướng phù hợp với quyền lợi chung của



tổ chức khi chưa nhận được chỉ thị trực tiếp từ cấp trên.
Văn hóa đề cao vai trò cá nhân: Trong các tổ chức nghiên cứu, có tính học
thuật cao, như trường đại học hay các bộ phận chun trách nghiên cứu và phát
triển sản phẩm (R&D) của các cơng ty lớn, vai trò của từng cá nhân tương đối
có tính tự trị cao. Do đó vai trò của người lãnh đạo là khéo léo hướng dẫn
những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu chung của tổ chức và



khơng có thái độ phơ trương quyền uy đối với họ.
Văn hóa đề cao vai trò tập thể: Vai trò của người lãnh đạo được hòa tan và
chia sẻ cho một nhóm người theo kiểu bộ tộc, hội đồng kỳ mục, băng nhóm,
bang hội... Dĩ nhiên, khi biết sử dụng sức mạnh của tập thể để hồn thành các
mục tiêu riêng của mình, người lãnh đạo trở thành “nhà độc tài” trong mơ hình
văn hóa quyền lực.

Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo trong văn hóa tở chức:
Nếu ví doanh nghiệp như con tàu và vai trò của người lãnh đạo như thuyền trưởng,
chúng ta có thể xem xét sự thành cơng và phát triển của doanh nghiệp nhìn từ phương diện
vai trò của người lãnh đạo:

15



VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP



Định hướng tổ chức bằng tầm nhìn và những bến bờ cụ thể.



Dẫn dắt tổ chức vượt qua những khó khăn thách thức.



Trao cho những cấp dưới chức năng, nhiệm vụ rõ ràng dưới hình thức

những đầu việc có tính mục tiêu.


Tạo mơi trường tin cậy và hợp tác.



Đánh giá đúng mọi q trình và quản lí sự thay đổi trong nội bộ theo hướng

thích nghi tích cực, trên thế thượng phong.
Mỗi một doanh nghiệp ở một ngành nghề khác nhau thì thường có những phong
cách lãnh đạo khác nhau ở các cấp quản lý khác nhau. Phong cách lãnh đạo này thường
phụ thuộc vào mơi trường hay nét văn hóa được xây dựng bởi cơng ty.
Nếu một doanh nghiệp nào đó mà cách quản lý của những người đứng đầu tạo được

ấn tượng tốt nơi người nhân viên thì dù sau này người đó có trở thành người quản lý hay la
người đó đi làm ở doanh nghiệp khác thì họ vẫn bị ảnh hưởng ít nhiều hay ấn tượng về
phong cách lãnh đạo ở doanh nghiệp đó.
Khi nói đến văn hóa của doanh nghiệp thì khơng thể bỏ qua cách quản lý ỏ doanh
nghiệp đó bởi hai yếu tố này thường song hành với nhau gắi bó và bổ sung lẫn nhau. Phong
cách lãnh đạo tốt thì cũng giớng như văn hóa, nó góp phần quảng bá cho thương hiệu của
doanh nghiệp. Ví dụ như: văn hóa FPT, văn hóa Mai Linh ….

Phong cách lãnh đạo hợp lý và mơi trường làm việc lý tưởng
Chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng trong các cơng ty tở chức hiện này, một vài mơi
trường làm tiếp thêm sức sống cho người ta, và khơi dậy những khát khao tự nhiên để làm
những cơng việc vĩ đại. Nhưng cũng có những mơi trường làm việc khác lại làm hao mòn
năng lượng, cuộc sống và ý chí để làm những điều mong muốn trong cuộc đời. Những mơi
trường nghèo nàn còn thậm chí có thể huỷ hoại những nhân viên hồn hảo nhất.
Mỗi tổ chức thì khác nhau, nhưng đều giớng nhau ở chỡ các vị giám đốc đều là
những người giữ chiếc chìa khố trong việc tạo ra bộ mặt và tính chất của mơi trường làm
việc. Chính những giám đốc chứ khơng ai khác, hình thành nên những cách thức mà nhân
viên cảm nhận được từ cơng việc. Thiết lập mơi trường làm việc mà mọi người mong
muốn làm việc hết khả năng là trách nhiệm quản lý tối quan trọng.

16


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

1. Định nghĩa về mơi trường làm việc lý tưởng:
Từ trước đến nay đã có rất nhiều luận điểm được đưa ra nhằm xác định thế nào là
mơi trường làm việc lý tưởng. Hầu hết đều cho rằng đó chính là mơi trường ln tràn đầy
niềm vui, tình thân ái giữa các nhân viên với nhau, nơi mọi thành quả ln được cấp lãnh
đạo ghi nhận và khuyến khích phát triển. Song bên cạnh đó, nhiều trường hợp người lao

động tại những nơi ấy vẫn dứt áo ra đi tìm cho mình những bến đỗ mới.
Để giải thích cho vấn đề trên, Bà Nguyễn Thị Nguyệt – Giám đốc tư vấn nhân sự
Cơng ty Nhân Việt đã cho biết:
“Trong nhiều trường hợp tư vấn giúp các doanh nghiệp giải quyết các vấn đề liên
quan đến việc duy trì nhân sự và quản trị nguồn nhân lực, chúng tơi nhận ra việc đưa ra
khái niệm chính xác về mơi trường làm việc lý tưởng là khơng phải đơn giản mà phụ thuộc
vào tùy doanh nghiệp cũng như từng nhóm người lao động khác nhau”.
Theo bà, chính bởi vì “chín người mười ý” nên mỗi cá nhân trong tổ chức sẽ có suy
nghĩ rất khau về mơi trường làm việc của mình. Đơn cử như những lao động mới ra trường,
ít kinh nghiệm, họ quan tâm nhiều đến chế độ lương bổng, cơ hội cọ xát và học tập, cũng
như cơ hội thăng tiến.
Tuy nhiên, khi xét trên phương diện những lao động có thâm niên làm việc thì lại
có những quan tâm khác, chủ yếu thiên về định hướng của tổ chức, sự thân thiện trong cơ
quan, sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng như cơ hội phát triển lâu dài.
Chính vì vậy, tại nhiều doanh nghiệp tuy chế độ lương bổng, cơ sở vật chất khơng
thật sự tốt những vẫn giữ được sự gắn bó của rất nhiều nhân viên do họ đã tạo ra một bầu
khơng khí thân thiết, gắn kết tập thể cùng niềm tin và phấn đấu vì mục tiêu chung của tổ
chức. Ngay tại những tổ chức đó, người lao động ln có những đồng nghiệp chan hòa,
những lãnh đạo biết quan tâm chia sẻ cùng nhân viên, khiến họ xem cơng ty như là nhà và
tồn tâm tồn ý làm việc trong tập thể.
Vai trò của các nhà lãnh đạo trong việc xây dựng mơi trường làm việc lý tưởng:
 Hợp tác và chia sẻ:
Đừng bao giờ đưa ra những chỉ thị như kiểu ra lệnh. Nhân viên của bạn khơng phải
là những bộ máy và chắc chắn bạn cũng khơng muốn họ làm việc một cách đối phó vơ
cảm. Cần ý thức nhân viên là người cộng sự của bạn. Với những thơng tin khơng thuộc

17


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP


hàng tối mật, hãy chân thành chia sẻ với nhân viên. Được trao đổi thơng tin một cách cởi
mở, nhân viên của bạn sẽ nắm được cơng việc, biết bắt đầu từ đâu, hướng triển khai thế
nào, khúc mắc thì cần hỏi ai. Việc thực hiện nhiệm vụ của mình theo những kế hoạch khoa
học sẽ tăng hiệu quả cơng việc và tránh được những rủi ro khơng đáng có.
Trong một mơi trường làm việc linh hoạt việc quan tâm đúng mức đến cuộc sống
của những nhân viên cũng được coi là một phương pháp để gắn kết hơn nữa các mối quan
hệ văn phòng, tạo niềm tin của nhân viên đối với cơng ty.
 Mỉm cười:
Mỉm cười là động tác thể dục giúp cho khn mặt mỗi người bừng sáng. Hãy tưởng
tượng đến niềm hứng khởi của các nhân viên trong cơng ty khi bắt đầu mỗi ngày làm việc
lại được nhìn thấy cấp trên vui vẻ khích lệ mình hồn thành cơng việc.
Đừng bao giờ để quyền lực đánh mất những niềm vui thường nhật của bạn cũng
như tranh thủ tìm thấy những niềm vui trong cơng sở. Nụ cười trên mơi cũng là dấu hiệu
chứng minh bạn ln làm chủ được tình hình, dù trong cuộc sống hay trong cơng việc.
Nhân viên qt dọn, cơ thư ký, thủ quỹ hay cả người bảo vệ ln theo dõi những biến đổi
trên khn mặt của bạn. Họ cố gắng làm việc tốt và hi vọng được ngợi khen bằng thái độ
hòa nhã của bạn.
Nói như vậy khơng nhất thiết là bạn phải ép mình tỏ ra vui vẻ khi bạn khơng muốn
thế. Nụ cười chỉ có sức mạnh khi nó xuất phát tự đáy lòng. Và nên nhớ, nhân viên của bạn
ln thừa thơng minh để nhận biết đâu là nụ cười mỉa mai. Người gánh chịu hậu quả sẽ
chính là vị sếp đáng kính thiếu chân tình đấy.
 Hiểu tâm lý người khác:
Khơng q khi nói rằng tâm lý học là một phần quan trọng của khoa học quản lý.
Bạn ln cần đặt mình vào vị trí của người khác để suy xét những vấn đề của cấp dưới.
Cũng cần chấp nhận việc nhân viên này khơng hợp tính với nhân viên kia. Trước khi làm
cho mọi chuyện rõ ràng để có những điều chỉnh hợp lý, lãnh đạo khơng nên cố xếp những
nhân viên có cá tính trái ngược nhau vào cùng một nhóm. Cơng tác nhân sự khơng thể tùy
tiện “tự nhiên chủ nghĩa” vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cơng việc.
Mặt khác, khi bạn đã đưa ra việc hỏi ý kiến nhân viên thì hãy chuẩn bị tinh thần với

những ý kiến khồng giống như mình mong muốn. Những ý kiến phản biện mới là cơ sở để

18


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

để người lãnh đạo nhận ra những sai sót trong cơ chế quản lý cũng như mỗi dự án, từ đó đề
ra phương án khắc phục hợp lý.
 Khơng để tâm đến việc nhỏ:
Việc quan tâm đến đội ngũ nhân viên chỉ nên dừng lại ở việc biết sinh nhật, điều
kiện sức khỏe, còn lại những mối quan hệ riêng tư hay thói quen tiến hành cơng việc cụ
thể, người lãnh đạo khơng cần q quan tâm. Chỉ cần cho nhân viên thấy rõ bạn đánh giá
cao hiệu quả cơng việc và có những khen thưởng cơng bằng là được.
Việc có tình cảm riêng với nhân viên cũng được coi là điểm tối kỵ trong cơng sở.
Việc này sẽ gây sức ép cho cả bạn lẫn đối phương, các nhân viên khác cũng ln cảm thấy
có nguy cơ của sự thiên vị. Trong trường hợp khơng tránh khỏi, tốt nhất là chuyển người
kia sang bộ phận khác. Với chuyện tình cảm của các nhân viên với nhau, thời gian đầu bạn
hãy làm như khơng biết, khơng can thiệp. Nếu nhân viên của bạn chính thức báo cáo bạn
mới có ý kiến, nhưng chủ yếu hãy quản lý về mặt cơng việc.
 Có ngun tắc nhưng khơng cố chấp:
Mỗi văn phòng cần có những quy định riêng dựa trên đặc thù cơng việc, sếp đặt ra
và cũng thực hiện làm gương cho nhân viên làm theo. Đảm bảo sự đúng giờ, khơng làm
việc riêng, ai cũng có thể đưa ra ý kiến trong những thời hạn nhất định, có thưởng có
phạt...Trong cơng ty ai cũng có quyền phát ngơn nhưng phát ngơn một cách chính thức và
chịu trách nhiệm về những lời nói của mình. Tối kỵ trong cơng ty là lúc cần phát biểu lấy ý
kiến thì im lặng, ngồi giờ làm việc thì bàn tán xơn xao.
Người lãnh đạo cần đưa ra định hướng cũng như những kết luận cuối cùng. Vì thế
trong trường hợp nào sếp cũng khơng được làm mất quyền quyết định của mình. Những ý
kiến phản hồi của nhân viên có thể tiếp thu nhưng phải trải qua một q trình chọn lọc, đối

chiếu mới có thể đưa ra những quyết sách hợp lý. Khi đã quyết định thì khơng chấp nhận
việc bàn lùi. Sự quyết đốn và sự sẵn sàng “đứng mũi chịu sào” của sếp là cơ sở vững chắc
cho sự phát triển của tổ chức.

19


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Kiểm duyệt luận điểm trên cơ sở lý luận
Từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn tâm lý học, vấn đề quản lý, trong đó nổi bật là
phong cách lãnh đạo, đã được bàn nhiều trong các cơng trình nghiên cứu khoa học. Ngoài
ra, dựa vào phần vị trí và vai trò của phong cách lãnh đạo trong văn hóa tở chức đã nêu ở
trên cũng giúp ta thấy rõ: “Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh
đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố
tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và u tố mơi trường xã hội trong hệ thống quản lý.”
Điều đó chứng minh rằng ḷn điểm nghiên cứu được nêu ra là hoàn toàn đúng, đặc biệt là
trong thời kì kinh tế sơi đợng và đầy những bất ngờ khó khăn như ngày nay, vai trò của
phong cách lãnh đạo trong nền văn hóa tở chức của doanh nghiệp càng trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết.
Thực tế, mơi trường kinh doanh khơng bao giờ bình thường do những ảnh hưởng từ
tình hình kinh tế - chính trị khơng ổn định, các biến động xã hội, sự lên xuống của thị
trường chứng khốn, biến động của tỷ giá và sự cạnh tranh khốc liệt trong tình hình hiện
nay để giành lấy thị phần. Hơn nữa, bên cạnh việc thay đổi về kỹ thuật, cơng nghệ, đào tạo
cần phải có những tư duy mới trong cơng tác lãnh đạo - quản lý. Điều đó có nghĩa là người
lãnh đạo - quản lý phải là người hồn tồn khác với những ơng chủ tư bản trước kia điều
khiển xí nghiệp bằng roi vọt, chỉ biết ngời trên ghế chỉ tay đưa ra những quyết định, hay
những vị giám đốc khơng dám nghĩ, dám làm chỉ thụ động làm theo những quy định cứng
nhắc.
Những nhà lãnh đạo thành cơng nhận thức được rằng họ khơng thay đổi được hiện

trạng bị chi phối bởi điều kiện kinh tế, mơi trường và các yếu tố phi quản lý nằm ngồi tầm
kiểm sốt. Điều quan trọng là họ phải biết đặt ra các vấn đề ưu tiên và phân phối các nguồn
lực thích hợp theo các u cầu cấp thiết. Lãnh đạo trong thời kỳ hiện nay đòi hỏi phải có óc
tò mò để khám phá thị trường mới và sự nhạy cảm trong tiếp thị, nếu như muốn thành cơng
trong tình hình kinh tế đầy khó khăn này. Nếu như những tri thức và óc tò mò của họ đã bị
xơ cứng thì sự tồn tại của họ rất là nguy hiểm. Đó là sự kết hợp của tri thức về chiều rộng
cũng như chiều sâu và am hiểu sự chi phối của các lực lượng thị trường để đưa ra các quyết
định cẩn trọng trong thời kỳ khủng hoảng.

20


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Tất cả những hình ảnh của thương hiệu mà chúng ta đã phải nỗ lực nhiều năm liền
tạo dựng đều có thể sẽ bị sụp đổ theo những quyết định của lãnh đạo mang tính cảm hứng.
Những cơng ty thành cơng trong thời kỳ khủng hoảng đều có cách nhận định về lãnh đạo
nào có tài, có khả năng khuyến khích nhân viên cùng vượt khó, huy động mọi nguồn lực,
và có các đề án với quan điểm lạc quan. Họ có một tư duy rộng mở, linh động và sẵn sàng
chấp nhận mọi thay đổi. Điều quan trọng hơn cả là họ ln nhạy bén, linh động đáp ứng
được trong mọi tình huống.

Đánh giá việc thực hiện nghiên cứu trên cơ sở lý luận
Sau khi xác định chọn vấn đề nghiên cứu là văn hóa tở chức, cụ thể là mơi trường
làm việc - làm việc nhóm - phong cách lãnh đạo, nhóm chúng tơi đã lên mợt kế hoạch cụ
thể để tìm hiểu những nợi dung xoanh quanh vấn đề nghiên cứu đã lựa chọn. Nhờ đã có
những bước thực hiện rõ ràng và bám sát theo mục tiêu nghiên cứu đã đề ra nên việc tiến
hành tìm kiếm những thơng tin cho c̣c nghiên cứu đều diễn ra tớt đẹp và hiệu quả. Các
tài liệu mà chúng tơi có được đều rất bở ích, rõ ràng, cụ thể và đầy đủ tất cả các thơng tin
liên quan đến văn hóa tở chức – phong cách lãnh đạo.

Phần nghiên cứu đã được chúng tơi tiến hành mợt cách hết khoa học sao cho có thể
nắm được toàn bợ những lý thút cơ bản về văn hóa tở chức trong doanh nghiệp, về mơi
trường làm việc và phong cách lãnh đạo. Bên cạnh đó, chúng tơi còn xoáy sâu vào nghiên
cứu mợt vài những ́u tớ quan trọng, có vị trí tiên qút và ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn
hóa tở chức của doanh nghiệp cũng như cả về phong cách lãnh đạo. Chúng tơi khơng chỉ
xem xét các vấn đề trên lý thút sng mà còn tìm hiểu xem trong thực tế những vấn đề
đó có quan trọng giớng như trên giấy bút.
Dựa trên những kiến thức có được từ việc nghiên cứu, chúng tơi nhanh chóng áp
dụng vào lý ḷn cho ḷn điểm đã được xác định từ trước. Những lý ḷn chúng tơi đưa để
chứng minh cho ḷn điểm là đúng đều là những lý ḷn có cơ sở, x́t hiện khá phở biến
trong các doanh nghiệp, đúng trên cả mặt lý thút và thực tiễn. Kết quả qua việc lý ḷn
và kiểm dụt sự lý ḷn đã giúp chúng tơi rút ra những kiến thức quí báu và hữu ích. Rõ
ràng rằng trong xu thế kinh doanh thị trường toàn cầu ngày nay, một người quản lý tốt phải
xác định được những kiểu đặc trưng của văn phòng và tạo lực đẩy tốt nhất cho văn phòng

21


VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP

của mình. Một nhà quản lý xuất sắc sẽ thay đổi các kỹ năng quản lý để phù hợp với cơng
việc tốt nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.
Sau khi tìm hiểu và khái qt lại những kiến thức trên, nhóm xem như đã thực hiện
được mục tiêu nghiên cứu thứ nhất: Củng cố kiến thức hàn lâm về chủ đề và vấn đề nghiên
cứu – văn hóa tổ chức và mơi trường làm việc.

22



×