Lời nói đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ nh hiện nay, mỗi
quốc gia ngày càng có nhiều cơ hội để tham gia vào hoạt động kinh tế của khu vực
và thế giới. Khi tham gia vào các hoạt động này mỗi quốc gia đều mang theo mình
một nền văn hoá riêng. Trong điều kiện hiện nay thì văn hoá của mỗi quốc gia có
những ảnh hởng nhất định đến sự phát triển của mỗi nớc
Trong mỗi quốc gia thì từng doanh nghiệp lại có một văn hoá riêng gọi là văn
hoá doanh nghiệp. Hiện nay, văn hoá doanh nghiệp là một vấn đề mới mẻ và đang rất
quan tâm. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ,
các doanh nghiệp muốn tạo sự phát triển bền vững cho mình thì không chỉ bằng
những giải pháp mang tính cụ thể nh nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm mà
điều quan trọng là phải xây dựng cho đợc một nền văn hoá doanh nghiệp lành mạnh.
ở nớc ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến những vấn
đề trớc mắt nh doanh thu, lợi nhuận... mà cha thực sự chú ý tới những vấn đề tạo ra
sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp nh vấn đề con ngời, đạo đức kinh doanh, văn
hoá kinh doanh. Có thể nói, xây dựng đợc văn hoá doanh nghiệp nghĩa là đã tạo cho
doanh nghiệp có cơ hội phát triển bền vững trong môi trờng kinh doanh khắc nghiệt
nh hiện nay.
Nhận thấy đây là một vấn đề mới mẻ nhng khá hấp dẫn và rất có ý nghĩa nên
em đã chọn đề tài: Phát huy vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong sự nghiệp
đổi mới hiện nay ở nớc ta. Với bài viết này, em mong muốn đóng góp một phần
nhỏ vào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nớc ta. Mặc dù rất cố gắng nhng bài
viết không thể tránh đợc những sai sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp của thầy cô và các bạn.
Phần 1 - Lý luận chung về văn hoá doanh nghiệp
1.1-Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất, quy
định mối quan hệ, thái độ và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong doanh
1
nghiệp, hớng tới những giá trị tốt đẹp đợc xã hội đồng tình, tạo ra nét riêng độc đáo,
đồng thời là sức mạnh lâu bền của doanh nghiệp thể hiện qua sức mạnh sản phẩm
của doanh nghiệp trên thơng trờng. Những chuẩn mực đó đợc quy định trên cơ sở đặc
điểm riêng về loại hình và ngành hàng của từng doanh nghiệp và các thể chế văn hoá
xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động, nên nó không giống nhau với các doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp tạo nên hình tợng và biểu tợng của doanh nghiệp, đồng
thời nó cũng đúc nên những nét nhân cách, phong thái riêng rất dễ nhận ra của các
thành viên của doanh nghiệp ở trong xã hội. Cho nên không thể có một chuẩn mực
chung về văn hoá doanh nghiệp cho mọi xí nghiệp. Phải có sự nghiên cứu công phu
và quá trình đúc rút kinh nghiệm bền bỉ mới mong tạo đợc.
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo
ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các
thành viên cũng nh sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp
gắn với đặc điểm từng dân tộc, trong từng giai đoạn phát triển cho đến từng doanh
nhân, từng ngời lao động, do đó, rất phong phú, đa dạng. Song văn hoá doanh nghiệp
cũng không phải là vô hình, khó nhận biết mà rất hữu hình, thể hiện rõ một cách vật
chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của công nhân, cán bộ trong
doanh nghiệp mà cả trong hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mã kiểu
dáng đến nội dung chất lợng.Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ những chủ
trơng, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể nói thành công hoặc thất bại của
các doanh nghiệp đều gắn với việc có hay không có văn hoá doanh nghiệp theo đúng
nghĩa của khái niệm này.
Văn hoá doanh nghiệp là tổng thể các truyền thống của các cấu trúc và các bí
quyết kinh doanh xác lập quy tắc ứng xử nội tại, gắn bó các thành viên với nhau
trong một doanh nghiệp. Nói cách khác, văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ phơng thức
tiến hành kinh doanh, quản lý kinh doanh, đàm phán với các đối tác, giải quyết các
nhiệm vụ xuất hiện trong quá trình kinh doanh nh tổ chức doanh nghiệp, hình thành
quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong doanh nghiệp.
2
1.2-Những yếu tố của văn hoá doanh nghiệp:
- Yếu tố giá trị: Là sự tin tởng vào những gì là tốt nhất cho một tổ chức và loại
thái độ nào là cần thiết. Chẳng hạn, có tổ chức đề cao sự minh bạch công khai. Song
có tổ chức lại thấy sự hoàn thành trách nhiệm là cần thiết hoặc đề cao sự sáng tạo và
năng động. Các giá trị này đợc chuyển thành thực tế thông qua các chuẩn mực và đồ
tạo tác.
- Yếu tố chuẩn mực: Là những quy tắc không thành văn hớng dẫn cách c xử.
Những chuẩn mực này chỉ thể hiện bằng lời nói hoặc bằng thái độ và nếu vi phạm
những chuẩn mực này thì cũng bị xử lý. Chẳng hạn, những tiêu chuẩn công việc đã
đợc phê duyệt, cách c xử của lãnh đạo đối với nhân viên, đạo đức nghề nghiệp đang
thịnh hành...
- Yếu tố đồ tạo tác: Là những khía cạnh hữu hình của một tổ chức mà ngời ta
có thể nghe đợc, nhìn thấy hoặc cảm thấy. Chẳng hạn, môi trờng làm việc, giọng nói
và ngôn ngữ sử dụng trong các bức thông điệp, cách giao tiếp trong các cuộc miting
hay qua điện thoại...
- Không khí của doanh nghiệp: Là khái niệm đợc sử dụng để phản ánh sự làm
việc thoải mái ở mức độ nào. Chẳng hạn, nhân viên cấp dới đợc tin tởng ở mức độ
nào, doanh nghiệp có chấp nhận rủi ro hay nó giữ ở mức an toàn nhất, thái độ thân
thiện hay thù ghét các thành viên, xung đột trong doanh nghiệp có đợc giải quyết hay
không.
- Phong cách quản lý: Miêu tả cách thể hiện thái độ và quyền lực của ngời
quản lý trong việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Phong cách quản lý đợc thể
hiện theo nhiều cách khác nhau: độc đoán hay dân chủ, khó tính hay dễ tính, phá
hoại hay ủng hộ, cứng nhắc hay mềm dẻo...
1.3-Tác động của văn hoá doanh nghiệp đến hoạt động của doanh nghiệp:
Văn hoá doanh nghiệp đợc thể hiện rõ trong quá trình: hoà nhập các nhân viên
vào doanh nghiệp, sự va chạm về văn hoá của các thành viên, ứng xử của lãnh đạo
doanh nghiệp: thông qua hệ thống quản lý và khen thởng mà họ đề ra, thúc đẩy nâng
cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ của công ty.
3
Văn hoá là những điều khó thấy, khó nhận biết, tiềm ẩn nhng chúng ta phải
thừa nhận sự hiện diện nó. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có một số những sự
thừa nhận, hiểu biết ngầm, những nguyên tắc vô hình tác động tới những ứng xử
hàng ngày tại nơi làm việc...
Sự tồn tại của văn hoá doanh nghiệp là một thực tế, chúng ta không thể đánh
giá sự hiện diện của nó là tốt hay xấu, mà chỉ xem xét tất cả các tác động cua các
khía cạnh đó. Tác động của văn hoá doanh nghiệp tới hoạt động của doanh nghiệp có
cả yếu tố tích cực và yếu tố cản trở.
1.3.1-Văn hoá doanh nghiệp với những khía cạnh tích cực:
- Tạo ra nhận dạng riêng cho doanh nghiệp đó, để nhận biết sự khác nhau giữa
doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác.
- Truyền tải ý thức, giá trị của doanh nghiệp tới các thành viên trong doanh
nghiệp đó.
- Văn hoá tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu và giá trị của doanh nghiệp,
nó lớn hơn lợi ích của từng cá nhân trong doanh nghiệp đó.
- Văn hoá tạo nên sự ổn định của doanh nghiệp: Chính vì vậy có thể nói rằng
văn hoá nh một chất keo kết dính các thành viên trong tổ chức, để giúp việc quản lý
doanh nghiệp bằng cách đa ra những chuẩn mực để hớng các thành viên nên nói gì
và làm gì.
- Văn hoá tạo ra nh một cơ chế khẳng định mục tiêu của tổ chức, hớng dẫn và
uốn nắn những hành vi và ứng xử của các thành viên trong tổ chức. Nh một nhà
nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp nói rằng văn hoá xác định luật chơi.
1.3.2-Văn hoá doanh nghiệp nh một rào cản thay đổi và đa dạng:
- Ngăn cản sự thay đổi: Văn hoá doanh nghiệp có thể sẽ tạo ra một lực cản đối
với những mong muốn thay đổi để thúc đẩy hiệu quả của doanh nghiệp. Điều này sẽ
tồn tại trong một môi trờng tổ chức năng động. Khi môi trờng đang chịu sự thay đổi
nhanh chóng. Văn hoá doanh nghiệp có thể sẽ không kéo dài sự tồn tại bởi vì tính
vững chắc của cách ứng xử chỉ tạo ra đợc đối với một doanh nghiệp có môi trờng ổn
định. Văn hoá doanh nghiệp có lúc sẽ trở thành lực cản đối với sự thay đổi.
4
- Ngăn cản tính đa dạng của doanh nghiệp: Việc tuyển dụng những thành viên
mới có nguồn gốc đa dạng về kinh nghiệm, xuất xứ, dân tộc hay trình độ văn hoá d-
ờng nh làm giảm bớt những giá trị văn hoá mà mọi thành viên của doanh nghiệp
đang cố gắng để phù hợp và đáp ứng. Văn hoá doanh nghiệp vì vậy có thể tạo ra rào
cản sức mạnh đa dạng mà những ngời với những kinh nghiệm khác nhau muốn đóng
góp cho tổ chức.
- Ngăn cản sự đoàn kết và hiệp lực của việc hợp tác giữa các doanh nghiệp.
Nếu nh trớc đây, sự hoà hợp về các yếu tố cơ bản trong kinh doanh có thể là cơ sở tốt
cho một liên doanh, nhng ngày nay điều đó cha đủ nếu chúng ta không tính đến yếu
tố văn hoá doanh nghiệp. Nhiều liên doanh đã vấp phải thất bại do sự đối nghịch của
văn hoá hai doanh nghiệp thành viên.
1.4-ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp:
Với việc phân tích nội dung của văn hoá doanh nghiệp ở phần trên, chúng ta
có thể nhận thức đợc ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp trong hoạt động của các
doanh nghiệp nh sau:
- Đáp ứng đợc yêu cầu quản lý năng động, linh hoạt phù hợp trong môi trờng
luôn biến động
- Lựa chọn áp dụng kinh nghiệm những mô hình quản lý tiên tiến
- Nâng cao hiệu quả hoạt động để dành vị thế trong môi trờng cạnh tranh
- Giúp doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu của kinh doanh, dịch vụ
- Chuẩn bị cơ sở cho trao đổi hợp tác kinh doanh
- Chuẩn bị cho sử dụng nguồn lao động đa dạng
- Duy trì đợc sự ổn định của tổ chức trong môi trờng luôn biến đổi
Phần 2 - Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nớc ta hiện
nay
Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp của nớc ta hiện nay có tác dụng
rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo
yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế.
5