Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BAI 38NC Va Chạm Đàn Hồi Và Không Đàn Hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.05 KB, 2 trang )

Tiết chương trình:

Bài 38:

Va Chạm Đàn Hồi Và Không Đàn Hồi

Này soạn : ………….ngày giảng :……………..
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức :
- Hiểu và phan biệt được hai loại va chạm (va chạm đàn hồi và va chạm mềm )
2) Kỹ năng :
- Vạn dụng được các định luật bảo toàn : động lượng và động năng cho hệ kín
đẻ giải các bài tập đơn giản
3) Thái đô:
- Học sinh học tập tích cực
- Giáo viên tạo không khí thỏa mái
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về va chạm các vật
2) Học sinh
- Ôn lại kiến thức phần ĐLBTĐL và ĐLBTCN
III) Tiến Trình Dạy Học
T/gian
HĐ của giáo viên
5phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ
- Động lượng là gì ?
- Phát biểu ĐLBTĐL
20phút HĐ2: Phân loại va chạm
- Yêu cầu học sinh đọc sgk phần
Ivà phần mở đầu
- Va chạm là gì ?


có mấy loại va chạm thường gặp
- Học sinh trả lời câu hỏi 1 và 2
-Giáo viên kết luận

HĐcủa học sinh
- Trả lời các câu
hỏi
- Nhận xét câu trả
lời của bạn

-Đọc sgk phần Ivà
phần mở đầu
-Trả lời các câu
hỏi
-Nhận xét câu trả
lời của bạn và tìm
hiểu tính chất của
các loại va chạm
đó
20phút HĐ3:Va chạm đàn hồi trực diện -Tiến hành làm thí
-Hướng dẫn và yêu cầu học sinh nghiệm và quan sát
làm thí nghiệm 38.2sgk
-Nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhận xét về -Nêu khái niệm va
phương chiều và dộ lớn vận tốc chạm đàn hồi trực
của hai bi ngay trước và sau va diện
chạm
- Tìm vận tốc của
- Yêu cầu HS nêu khái niệm va hai vật ngay sau va
chạm đàn hòi trực diện

chạm

Kiến thức cơ bản
1) Phân loại va
chạm
a) Va chạm đàn
hồi :là va chạm mà
động lượng và tổng
động năng của hệ
được bảo toàn
b) Va chạm mềm :
là va chạm mà tổng
đọng lượng được
bảo toàn , dộng năng
không bảo toàn
2) Va chạm đàn hồi
trực diện :
a) Khái niệm va
chạm đàn hồi trực
diện
b) Vận tố của hai vật
ngay sau va chạm


-Yêu cầu học sinh dựa vào
ĐLBTĐL và ĐLBTĐN để tìm
vận tốc của hai bi ngay sau va
chạm
-Yêu cầu học sinh đọc sgk rồi
suy ra các trường hợp riêng

HĐ4: Va chạm mềm :
Yêu cầu học sinh đọc sgk phần 3
- Hướng dẫn học sinh tìm vận
tốc của hệ ngay sau va chạm và
chứng minh dộng năng của hệ
không được bảo toàn

-Học sinh đọc sgk
- Vận dụng ĐLBT
tìm vận tốc của hệ
ngay sau va chạm
và chứng minh
dộng năng của hệ
không được bảo
toàn

3)Va chạm mềm :
- Áp dụng ĐLBTĐL
ta có :
mv = (m + M ).V
⇒ V=

mv
m+M

- Độ biến thiện động
năng của hệ
∆ Wđ = Wđ 2 - Wđ 1
=−


M × WW1
<0
M+m

⇒ Động năng giảm

đi một lượng trong
va chạm
HĐ5: bài tập áp dụng
-Yêu cầu học sinh đọc đề và giải
bài tập vận dụng phần 4sgk
- Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm sgk
HĐ6: Củng cố dặn dò
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Học sinh chuẩn bị bài mới

- Học sinh đọc đề
và giải
- Học sinh nhận
xét bài giải của
bạn
- Trả lời các câu
hỏi sgk



×