Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

slide giáo dục quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT

BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
Người thực hiện: ThS. NGÔ MẠNH PHỤNG


BÀI 6
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

A. Ý đònh giảng dạy
Nêu tên bài học, mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp
B. Nội dung bài giảng
1. Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên


1. 1 Những đặc điểm tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
a. Đòa lý
_ Việt Nam có vò trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á-Biển
Đông.
Hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi
Đòa hình phức tạp, gồm:đồng bằng, trung du, rừng núi
_ Giặc ngoại xâm đã nhiều lần xâm lược nước ta, tổ tiên ta đã tận dụng
ưu thế “đòa lợi” để đánh giặc giữ nước.
b. Kinh tế:
_ Nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, tự cung tự cấp, trình độ canh tác
thấp, quy mô nhỏ, tính chất phân tán.
_ Dân tộc ta đã kết hợp chặt chẽ xây dựng đất nước vối củng cố quốc
phòng, luôn săn sàng đánh giặc giũ nước.
_ Quá trình xây dựng đất nước, người dân đất Việt luôn chú trọng chế
tạo các loại công cụ lao động và một số loại vũ khí từ thô sơ tiến dân lên


trình độ cao, phục vụ phát triển kinh tế và đanh giặc ngoại xâm.


c. Chính trò văn hóa-xã hội

_ Về chính trò
+ Các dân tộc Việt Nam chung sống thuận hòa, yêu quê hương đát nước.
+ Sớm xây dựng đất nước, xác đònh chủ quyền lãnh thổ, có tổ chức quân
đội, đề ra luật lệ phép tắc…để quản lý, xây dựng và bảo vệ đất nước.
Từ đó tạo nên sức mạnh đoàn kết nhât trí cao, quyết tâm cao, sáng tạo,
mưu trí chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
_ Về văn hóa xã hội
+ Nền văn hóa bản đòa xuất hiện sớm, kết cấu xã hội vững chắc:có nước
(có quốc gia riêng) có làng bản, có nhà(gia đình), có nhiều dân tộc cùng
sinh sống từ lâu đời. Mỗi dân tộc, làng xã có phong tục tập quán riêng.
+ Quá trình dựng nước, giữ nước xây dựng truyền thống văn hóa, có
tinh thần đoàn kết, yêu nước, cần cù, sáng tạo, chống ngoại xâm kiên
cường bất khuất.


Từ những đặc điểm trên, quyết đònh sự hình thành phát triển nghệ
thuật đánh giặc độc đáo, sáng tạo của dân tộc ta.
Tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Tần(Thế kỷ III TCN)
Cuộc kháng chiến chống Triệu(năm 207 TCN)
Các cuộc khởi nghóa giành độc lập dân tộc(cuối thế kỷ VI)
Các cuộc kháng chiến thế kỷ X, đặc biệt là chiến thắng Bạch Đằng của
Ngô Quyền năm 938, chiến thắng của Lê Hoàn năm 981 bảo vệ nền độc
lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc.
1.2. Nội dung nghệ thuật đánh giặc
a. Tư tưởng và kế sách đánh giặc

_ Tư tưởng
+ Tư tưởng xuyên suốt là tích cực, chủ động tiến công.
+ Phương pháp tiến công: chuẩn bò chu đáo, tiến công liên tục, từ nhỏ đến
lớn, từ cục bộ đến toàn bộ.


+ Mục tiêu:Tiêu diệt nhiều sinh lực đòch, làm thay đổi so sánh lực lượng
trên chiến trường, thay đổi cục diện chiến tranh, giành thắng lợi.
+ Tiêu biểu trong lòch sử
Thời Lý “ Tiên phát chế nhân” tiến công trước…
Thời Trần, với tinh thần “Sát Thát” đã ba lần đánh thắng quân
Nguyên_ Mông xâm lược.
Khởi nghóa Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Huệ chỉ huy đã chấm dứt
thời kỳ Trònh - Nguyễn phân tranh, đánh tan quân Xiêm – Thanh giữ
vững độc lập dân tộc.
_ Kế sách đánh giặc
+ Là mưu kế sách lược đánh giặc của dân tộc. Kế sách đánh giặc của
dân tộc ta rất mềm dẻo, khôn khéo, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công
quân sự với binh vận, ngoại giao, tạo thế mạnh cho ta, phá thế mạnh
của giặc, tiến công quân sự giữ vai trò quyết đònh.


+ Vận dụng linh hoạt kế sách đánh giặc vào từng cuộc chiến tranh
Thời Trần chống giặc Nguyên-Mông:tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu,
chặn đánh đòch để tạm thời rút lui bảo toàn lực lượng, đồng thời tiến
công nhỏ lẻ bên sườn phía sau, khi thời cơ đến phản công quyết liệt
giành thắng lợi, còn kết hợp chặt chẽ tiến công ngoại giao.
Lê Lợi chống quân Minh:bên ngoài thì hòa hoãn, bên trong lo rèn
chiến cụ, “mưu phạt công tâm” đánh bại Liễu Thăng, vây thành
Đông Quan chiêu hàng Vương Thông.

Nguyễn Huệ trong cuộc kháng chiến chống giặc Thanh, đã dùng kế
“chòu nhòn để tránh sức mạnh ban đầu”, Đánh bại quân Thanh, thiết
lập mối bang giao nhằm dập tắt ngọn lửa chiến tranh.
b. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc
_ Toàn dân đánh giặc, cả nước đánh giặc là truyền thống, nghệ thuật
đánh giặc độc đáo sáng tạo của dân tộc ta, thể hiện cả trong khởi
nghóa và trong chiến tranh.


_ Chiến tranh nhân dân Việt Nam luôn thể hiện tính chính nghóa. Dân tộc ta
có truyền thống yêu nước, thương nòi, kiên cường bất khuất chống ngoại
xâm.
Các nhà nước phong kiến trong lòch sử Việt Nam có tư tưởng “trọng dân”
“an dân”, lấy “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách
giữ nước. ”
Thời Trần xác đònh rõ trong kế sách giữ nước “chúng chí thành thành”(ý
chí dân tộc mạnh hơn thành lũy)
Nguyễn Trãi : “Phàm việc nước lấy dân làm gốc”, “yêu dân như con”,
“phúc chu thủy tín dân do thủy”(nâng thuyền lật thuyền mới biết sức mạnh
của dân)
_ Nội dung cơ bản của chiến tranh nhân dân, toàn dân đanh giặc được thể
hiện trong nghệ thuật đanùh giặc của tổ tiên
+ Về lực lượng: “ trăm họ là binh, toàn dân đánh giặc”
Thời Trần chống giặc Nguyên – Mông, nhà nhà làm kế “thanh dã”, người
người tham gia đánh giặc.


Cuộc khởi nghóa Lam Sơn “khi nghóa quân tiến công Trúc Động, Đông
Quan, hào kiệt các lộ ở kinh đô và nhân dân các huyện tấp nập kéo đến
cửa quân xin hết sức liều chết đánh giặc…”

Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh chỉ dừng Nghệ
An 10 ngày đã có hàng vạn thanh niên đầu quân chống giặc.
+ Về thế trận đánh giặc:Là thế trận của chiến tranh nhân dân, cả nước
là một chiến trườn, mỗi thôn xóm làng bản là một pháo đài…khiến đòch bò
động, lúng túng, quân nhiều hóa ít, mạnh hóa yếu.
Tổ tiên ta còn triệt để tận dụng đòa hình hiểm yếu xây dựng thế trận
phòng thủ vững chắc như phòng tuyến sông Cầu, cửa biển Bạch Đằng…
dánh đòch tơi bời.
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách đánh: kế tiêu thổ, kế thanh dã, diệt
quân tiếp viện chiếm lương thảo. Nhiều hình thức đánh giặ:mai phục,
đánh bất ngờ, công thành, thủy chiến… đạt hiệu quả chiến đấu cao.
Tập trung cao độ cho các trận quyết chiến: trận Như Nguyệt, Bạch Đằng,
Ngọc Hồi, Đống Đa giành thắng lợi quyết đònh trong chiến tranh.
_ Toàn dân đánh giặc, cả nước đánh giặc là truyền thống, nét độc đáo
trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta.


c. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đòch nhiều, lấy yếu chống mạnh
_ Điều kiện thực tiễn chiến tranh ở nước ta
Nước ta đất không rộng, người không đông,
Giặc ngoại xâm quân đông, nước lớn,
Ta tiến hành chiến tranh chính nghóa, tự vệ.
Dân ta có truyền thông đoàn kết, yêu nước, kiên cường chống ngoại
xâm, sức mạnh của chiến tranh là sức mạnh tổng hợp.
_ Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đòch nhiều, lấy yếu chống mạnh luôn thể hiện
trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta.
+ Thời Lý:có khoảng 10 vạn quân, nhờ phát động toàn dân đánh giặc mà
đánh bại 30 vạn quân Tốâng xâm lược.
+ Thời Trần:có khoảng 15 vạn quân thường trực, được toàn dân chung
sức, “lấy đoản binh, chế trường trận”đã đánh bại 60 vạn quân NguyênMông xâm lược.



+ Cuộc khởi nghóa của Lê Lợi-Nguyễn Trãi, quân chỉ có khoảng 10 vạn,
nhờ có dân ủng hộ, thanh niên tấp nập đầu quân giết giặc, tận dụng triệt
để “ thiên thời, đòa lợi, nhân hòa”đã đánh bại 80 vạn quân Minh xâm
lược.
+ Cuộc khởi nghóa Tây Sơn, Nguyễn Huệ có khoảng10 vạn quân, được
nhân đân Bắc Hà hết lòng giúp đỡ, Nguyên Huệ lại có cách đánh bất ngờ
“Tướng như trên trời rơi xuống, quân như dưới đấùt chui lên”đã đánh bại
29 vạn quân Thanh xâm lược.
d. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trò,
ngoại giao, binh vận
_ Cơ sở để kết hợp:chiến tranh là sự thách thức toàn diện với toàn xã hội
Kết hợp chặt che õcác mặt trận tạo ra sức mạnh tổng hợp.
Là truyền thống, kinh nghiệm trong các cuộc chiến tranh của dân tộc ta.
_ Vò trí nội dung và mối quan hệ giữa các mặt trận
+ Mặt trận quân sự quyết đònh trực tiếp thắng lợi của chiến tranh. Tổ
chức lực lưượng, vận dụng các phương thức tác chiến, các hình thức thủ
đoạn chiến đấu, nhằm tiêu diệt nhiều sinh lực đòch trên chiên trường, tạo
thế cho mặt trận khác.


+ Mặt trận chính trò là cơ sở tạo ra sức mạnh quân sự, ngoại giao, binh vận
Tuyên truyền làm rõ mục đích chiến tranh:ta tiến hành chiến tranh tự vệ
chính nghóa, kẻ thù gây chiến tranh phi nghóa xâm lược, nô dòch dân tộc ta.
+ Mặt trận ngoại giao kết hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự, chính trò
nhằm đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù, giữ vững nguyên tắc độc lập đân
tộc.
Kết hợp với mặt trận quân sự, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
+ Mặt trận binh vận hoạt động tích cực vạch trần tội ác, âm mưu thâm độc

của kẻ thù.
Cô lập phân hóa nội bộ chúng, đánh vào tính kiêu ngạo, chủ quan của
tướng giặc.
Bốn nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta để lại nhiều bài học kinh
nghiệm, là kho tàng truyền thống quân sự quý báu của Việt Nam, có thể
vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.


2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo
_ Nghệ thuật quân sự là lý luận và thực tiễn chuẩn bò và thực hành
chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang. Gồm chiến lược quân sự,
nghệ thuật chiến dòch và chiến thuật.
_ Mối quan hệ, vò trí các thành phần trong nghệ thuật quân sự Viêt
Nam
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, kế thừa
nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên và luôn phát triển, gắn liền với hai
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc ta.
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam gồm:chiến lược quân sự, nghệ thuật
chiến dòch và chiến thuật thống nhất, quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho
nhau.
Chiến lược quân sự giữ vai trò chủ đạo, chi phối nghệ thuât chiến dòch
và chiến thuật. Nghệ thuật chiến dòch và chiến thuật là phương tiện
thực hiện nhiệm vụ do chiến lược vạch ra, nhưng có tác động trở lại
chiến lược quân sự. .


2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam
a. Chủ nghóa Mác-Lênin
Học thuyết chủ nghóa Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ
quốc là cơ sở để Đảng ta đònh ra đường lối quân sự trong khởi nghóa và

chiến tranh ở Việt Nam.
b. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, phát huy truyền thống đánh
giặc của tổ tiên ta.
Là sự vận dụng học thuyết chủ nghóa Mác-Lênin về lónh vực quân sự và
kinh nghiệm hoạt động quân sự trên thế giới vào thực tế Việt Nam.
Trở thành hệ thống tư tưởng, quan điểm về quân sự, là cơ sở hình thành
phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
c. Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
Trải qua hơn bốn nghìn năm dân tộc ta kiên cường bất khuất chốâng ngoại
xâm đã đúc kết thành truyền thống kinh nghiệm nghệ thuật đánh giặc
quý giá.
Đảng ta đã vận dụng, kế thừa, phát triển để chỉ đạo thắng lợi hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, chốâng Mỹ.


2.2. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo
a. Chiến lược quân sự
_ Xác đònh đúng kẻ thù và đối tượng tác chiến
+ Là vấn đề tối quan trọng, nhằm vạch ra đối sách và phương thức đối
phó hiệu quả nhất.
Trứơc và sau cách mạng tháng 8 năm 1945 có nhiều kẻ thù xuất hiện
trên đất nước ta:quân Tưởng, Anh, Ấn, Nhật, Pháp…
+ Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm
trực tiếp của cách mạng Việt Nam, đó là đối tượng tác chiến của quân
đội ta.
Tháng 9 năm 1945 Đảng ta chỉ rõ “Đế quốc Mỹ đang dần trở thành kẻ
thù trực tiếp, nguy hiểm của dân tộc Việt Nam, Lào, Cămpuchia…”
_ Đánh giá đúng kẻ thù
+ Bác Hồ :“Thực dân Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn, hống hách lắm,

nhưng đã gần tắt nghỉ”
+ Đối với đế quốc Mỹ, Đảng ta đánh giá:Mỹ giàu nhưng không mạnh.


_ Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc
+ Mở đầu chiến tranh phải đúng thời điểm lòch sử, có sức cổ vũ dân tộc
chống giặc cứu nước, thuyết phục được dư luận quốc tế.
+ Ngày 19 tháng 12 năm 1946 mở đầu cuộc kháng chiến chống Pháp,
Bác Hồ nói: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, thực
dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyêt cướp nước ta một lần nữa…”
+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ chuyển từ khởi nghóa từng phần lên
chiến tranh cách mạng và cách mạng miền nam có bước phát triển
mạnh sau năm 1960, nhằm không cho Mỹ can thiệp vào miền Băc Xã
Hội Chủ Nghóa.
+ Thời điểm kết thúc chiến tranh là lúc thế và lực cách mạng đều
mạnh, có đủ điều kiện đánh đòn quyết đònh.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954 quyết đònh bằng chiến dòch Điện Biên Phủ, ta
thắng Pháp.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 quyết đònh bằng chiến dòch Hồ Chí Minh, ta
thắng Mỹ.


_ Phương châm tiến hành chiên tranh
+ Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
+ Phương thức tiến hành chiến tranh:kết hợp chặt chẽ tiến công và
nổi dậy, tiêu diệt đòch giành quyền làm chủ, giành quyền làm chủ để
tiêu diệt đòch, tiêu diệt đòch bằng hai lực lượng(quân sự và chính trò)
trên ba vùng chiến lược(rừng núi, nông thôn, đồng bằng và đô thò), ba
mũi giáp công (quân sự, chính trò, binh vận)buộc kẻ thù lúng túng đối
phó dẫn đến vỡ về chiến lược, sa lầy về chiến thuật, cuối cùng là thất

bại.
b. Nghệ thuật chiến dòch
Là lý luận và thực tiễn chuẩn bò, thực hành chiến dòch và các hoạt
động tác chiến tương đương.
Là một thành phần của nghệ thuật quân sự.
Là cầu nối giữa chiến lược quân sự và chiến thuật.


Chiến dòch là tổng thể các trận chiến đấu(có trận then
chốt)diễn ra trong một thời gian, không gian nhất đònh, hoàn thành
nhiệm vụ do chiến lược đặït ra.
Xuất hiện trong kháng chiến chống Pháp:chiến dòch phản công
Việt Bắc, thu đông 1947 là những chiến dòch đầu tiên. Đã có trên 40
chiến dòch được thực hiệân trong kháng chiến chống Pháp.
Trong kháng chiến chống Mỹ đã thực hiệân trên 50 chiến dòch.
Sự hình thành, phát triển chiến dòch trong hai cuộc kháng chiến, thể
hiện ở
_ Loại hình chiến dòch phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Có nhiều
loại hình chiến dòch
Chiến dòch tiến công, chiến dòch phòng ngư, ï
Chiến dòch phản công, chiến dòch tổng hợp,
Chiến dòch phòng không.


_ Quy mô chiến dòch:phát triển cả số lượng, chất lượng.
+ Số lượng:chiến dòch Việt Bắc(1947), lực lượng tham gia khoảng 30 đại
đội bộ binh.
Chiên dòch Điện Biên Phủ(1954), có 5 đại đoàn tham gia(gồm các binh
chủng:BB, PB, PK, CB)
Chiến dòch Hồ Chí Minh(1975), 5quân đoàn chủ lực, có đủ các quân binh

chủng, cùng lực lượng quần chúng nổi dậy tham gia chiến dòch.
+ Đòa bàn:giai đoạn đầu chiến dòch diễn ra ở đòa hình rừng núi là chủ
yếu. Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ, chiến dòch diễn ra khắp các đòa
bàn:rừng núi, trung du, đồng bằng, thành phố.
_ Cách đánh chiến dòch
Là cách đánh chiến dòch chiến tranh nhân dân phát triển cao, là vận
dụng tổng hợp cách đánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương
thức, quy mô tác chiến, tác chiến hiệp đồng ngày càng giữ vai trò chủ
yếu.


+ Thời kỳ đầu chiến tranh:đánh du kích, đánh vận động, đánh đòch ngoài
công sự, phát triển đánh cứ điểm, cụm cứ điểm…vì lúc đó lấy tiêu diệt sinh
lực đòch là chính.
Thời kỳ cuối chiến tranh:đánh tập đoàn cứ điểm, ở cả ba vùng…vì lực ta đã
mạnh, diệt đòch kết hợp giải phóng từng vùng rộng lớn…
c. Chiến thuật
Là lý luận và thực tiễn về chuẩn bò và thực hành trận chiến đấu của phân
đội, binh đội và binh đoàn của LLVT, thành phần hợp thành của nghệ thụât
quân sự Việt Nam.
Sự phát triển của chiến thuật trong hai cuộc kháng chiến
_ Vận dụng các hình thức chiến thuật vào chiến đấu
+ Giai đoạn đầu:vận dụng chiến thuật tập kích, phục kích, vận động tiến
công. Phục kích là chủ yếu.
+ Giai đoạn sau: vận dụng chiến thuật công kiên, vây lấn tiến công.
+ Giai đoạn cuối:vận dụng chiến thuật phòng ngự để chống đòch lấn chiếm,
giữ vững vùng giải phóng.
Ngoài ra còn vận dụng chiến thuật tao ngộ, truy kích, tiến công hành tiến,
đánh đòch đổ bộ đường không…



_ Quy mô lực lượng
+ Giai đoạn đầu:chủ yếu trong biên chế, được tăng cường cối 82, DKZ.
Sau đó lực lượng lớn hơn, đánh hiệp đồng binh chủng, với bộ đội đòa
phương, dân quân du kích.
+ Giai đoạn cuối:lực lượng tham gia một trận chiến đấu ngày càng lớn, cho
phép vân dụng đồng thời hoặc kế tiếp nhiều hình thức chiến thuật.
_ Cách đánh là nội dung quan trọng nhất, tùy theo đòch, đòa hình để xác
đònh cách đánh. Trong đó
+ Từ cách đánh của bộ binh phát triển đến cách đánh hiệp đồng binh
chủng.
+ Cách đánh thể hiện tính tích cực chủ động tiến công, bám thắt lưng đòch,
chia đòch ra mà đánh, trói đich lại mà tiêu diệt.
Qua hai cuộc kháng chiến cho thấy chiến thuật phát triển phong phú đa
dạng, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu có thể vận dụng trong sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

KẾT LUẬN


Bài 7
KẾT HP XÂY DỰNG KINH TẾ VỚI CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG
A. Phổ biến ý đònh giảng dạy
Nêu tên bài học, mục đích yêu cầu, nội dung, thời gian, phương pháp.
B. Nội dung bài giảng
1. Cơ sở lý luận về kết hợïp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng
1. 1. Cơ sởlý luận
a. Kết hợp kinh tế với quốc phòng là yêu cầu khách quan, nảy sinh trong
các xã hội có giai cấp, nhà nước, quốc phòng và chiến tranh
_ Kết hợp KT-QP là quy luật lòch sử xã hội, được thực hiện trong mọi

quốc gia có độc lập chủ quyền.
_ Từ khi loài người xuất hiện, đã gắn việc sản xuất công cụ lao động và
chế tạo vũ khí để bảo vệ cuộc sống, lãnh thổ và thành quả lao động.
_ Kết hợp KT-QP là yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội, yêu cầu tự vệ và được bảo vệ của nền kinh tế.


b. Quốc phòng, kinh tế. chiến tranh có mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại lẫn nhau
_ Kinh tế giữ vai trò quyết đònh đối với quốc phòng và chiến tranh, kinh
tế phát triển tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật làm cơ sở củng cố quốc
phòng.
_ Quốc phòng mạnh, tạo môi trường ổn đònh để phát triển kinh tế, bảo
vệ nền kinh tế.
Xây dựng, hoạt động quốc phòng đặt ra nhu cầu vật chất kỹ thuật, từ đó
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
c. Xây dựng kinh tế, hoạt động quốc phòng, thống nhất ở mục đích,
nhưng không đồng nhất, có sự chế ước lẫn nhau
_ Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng tạo ra sức mạnh xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
_ Phát triển kinh tế làm giầu cho đất nước, đầu tư cho quốc phòng để bảo
vệ phát triển kinh tế, ổn đònh chính trò xã hội là cần thiết nhưng rất tốn
kém.
_ Quá trình kết hợp KT-QP phảo bổ sung tạo điều kiện cùng phát triển
nhòp nhàng, hiệu quả kinh tế xã hội cao. Kinh tế phát triển, quốc phòng
mạnh.


b. Quốc phòng, kinh tế. chiến tranh có mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại lẫn nhau

_ Kinh tế giữ vai trò quyết đònh đối với quốc phòng và chiến tranh, kinh
tế phát triển tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật làm cơ sở củng cố quốc phòng.
_ Quốc phòng mạnh, tạo môi trường ổn đònh để phát triển kinh tế, bảo vệ
nền kinh tế.
Xây dựng, hoạt động quốc phòng đặt ra nhu cầu vật chất kỹ thuật, từ đó
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
c. Xây dựng kinh tế, hoạt động quốc phòng, thống nhất ở mục đích, nhưng
không đồng nhất, có sự chế ước lẫn nhau
_ Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng tạo ra sức mạnh xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
_ Phát triển kinh tế làm giầu cho đất nước, đầu tư cho quốc phòng để bảo
vệ phát triển kinh tế, ổn đònh chính trò xã hội là cần thiết nhưng rất tốn
kém.
_ Quá trình kết hợp KT-QP phải bổ sung tạo điều kiện cùng phát triển
nhòp nhàng, hiệu quả kinh tế xã hội cao. Kinh tế phát triển, quốc phòng
mạnh.


Xây dựng hậu phương chiến lược, xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới,
một bộ phận kinh tế trực tiếp phục vụ chiến đấu.
_ Kháng chiến chống Mỹ:miền Bắc xây dựng CNXH, trở thành hậu
phương lớn của miền Nam, là nhân tố quyết đònh đối với sự nghiệp cách
mạng của cả nước, cung cấp sức người, sức của, vũ khí trang bò…cho chiến
trường miền Nam đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN.
c. Từ khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH
_ Đảng ta xác đònh hai nhiệm vụ chiến lược:xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ
quốc XHCN.
_ Kết hợp KT – QP, QP – KT – AN và đối ngoại là một nội dung của
đường lối kinh tế, là một trong những nguồn lực của sức mạnh tổng hợp
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

2. Nội dung và biện pháp chủ yếu kết hợp xây dựng KT với QP
2. 1. Quan điểm kết hợp KT với QP-AN của Đảng trong giai đoạn hiện
nay
a. Kết hợp KT- QP – AN là một nội dung của đường lối, quan điểm của
Đảng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×