Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập: Giải pháp đẩy mạnh triển khai gói hỗ trợ mua nhà thu nhập thấp tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.54 KB, 23 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
VÀ CHI NHÁNH THĂNG LONG

1. Khái quát chung về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) có trụ sở chính tại 108
Trần Hưng Đạo. Hiện nay, Vietinbank được biết đến là ngân hàng luôn giữ vững vị
trí hàng đầu về lợi nhuận trong hệ thống ngân hàng. Với con số LNTT năm 2014
đặt 7.302 tỷ đồng, đạt 100,3% kế hoạch ĐHĐCĐ giao trong. Đặc biệt hơn là khi hệ
thống ngân hàng đang cố gắng đưa nợ xấu về mức 3% thì tỉ lệ nợ xấu trên toàn hệ
thống Vietinbank tính đến 31/12/2014 chỉ còn 0,82% ( theo báo cáo thường niên
sau kiểm toán năm 2014). Tách ra khỏi ngân hàng nhà nước từ ngày 26/03/1988
(theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) với tên gọi ban đầu là ngân
hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam. Đến ngày 27/03/1993 theo Quyết định
số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam thành lập Doanh nghiệp Nhà
nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tuy nhiên đến ngày 21/09/1996
Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập lại theo Quyết định số 285/QĐNH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Với xu thế chung của quá trình công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước nhà nước tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà
nước và chính thức ngày 23/09/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ
phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg)
gần 1 năm sau ngày chính thức cổ phần hóa ngày 03/07/2009 ngân hàng Công
Thương đã được cấp giấy phép thành lập và hoạt động với tên gọi Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 142/GP-NHNN của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Sau khi chính thức cổ phần hóa
Vietinbank tham gia thị trường chứng khoán với mã chứng khoán là CTG và

1


Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

slogan



Vietinbank

Khoa Quản lý kinh doanh

nâng

giá

trị

cuộc

sống”



logo

Từ ngày thành lập và đi vào hoat động Vietinbank luôn là Ngân hàng thương mại

lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Sau hơn 17
năm Vietinbank đã có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao
dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Ngoài
raVietinbank còn có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính,
Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản,
Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý,
Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 05 đơn
vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa
Lò. Không chỉ là một ngân hàng có vị thế và mạng lưới rộng trng nước Vietinbank
còn vươn mình ra thế giới ngân hàng có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định
chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Với sự lớn
mạnh và phát triển của mình Vietinbank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở
chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt
Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Hơn thế nữa Vietinbank còn là ngân hàng
2
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, là thành viên của Hiệp
hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn
thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ
VISA, MASTER quốc tế.
Đặc biệt đây còn là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại

và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh
doanh.Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát
triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.

3
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam chi nhánh Thăng Long
Ngân hàng công thương chi nhánh Thăng Long là một chi nhánh của Ngân
hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở tại tòa nhà Vinaconex9 – Lô HH 2 – Mễ
Trì Hạ - Đường Phạm Hùng - Hà Nội. Khi mới được thành lập chi nhánh chỉ là
một phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Nguyễn Trãi. Đến năm 2005 nhờ sự
cố gắng nỗ lực hết mìnhcủa các cán bộ công nhân viên chi nhánh được nâng lên
thành chi nhánh cấp 2 của hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Đến năm 2007, ngân hàng Công Thương chi nhánh Thăng Long chính thức
được chuyển từ chi nhánh cấp 2 thành chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam với chức năng hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ và
thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Và từ đó đến nay chi nhánh đã thực sự đi vào
hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự hạch toán kinh doanh. Với tổng số 76 cán
bộ công nhân viên và người lao động chi nhánh đẫ bố trí sắp xếp đảm bảo mọi
người đều có việc làm ổn định và ký kết hợp đồng lao động với người lao động
theo đúng quy định của bộ luật lao động.

Trải qua nhiều năm phát triển, Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng
Long đã khẳng định được vị trí, uy tín của mình, tạo niềm tin cho khách hàng vào
một chi nhánh ngân hàng vững mạnh.Với 4 phòg giao dịch trực thuộc là:
1. PGD Đại An. Số 39, Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
2. PGD Thành Tây. Số 78 Phố Vồi, Thị trấn Thường Tín, Huyện Thường Tín, TP.
Hà Nội.
3. PGD Nam Trung Yên. Tòa nhà G4, đường Vũ Phạm Hàm, phường Trung Hòa,
quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
4. PGD Mễ Trì Hạ. 33C Cát Linh, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
Yếu tố nhân lực và ứng dụng kĩ thuật công nghệ thôg tin cộng với mạng lưới giao
dịch và các phòng ban chuyên môn đã tạo thuận lợi cho Ngân hàng Công Thương
chi nhánh Thăng Long trong việc phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng như:

4
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1, Huy động tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ.
2, Đầu tư cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ phục vụ
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
3, Dịch vụ bảo lãnh, chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu.
4, Cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, mua đất mềm dự
án.
5, Cho vay, ứng trước tiền chứng khoán, cho vay cầm cố chứng khóan.

6, Dịch vụ hỗ trợ du học trọn gói ( chuyển tiền du học, cho vay sinh hoạt phí, học
phí du học, cho vay chứng minh tài chính )
7, Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu
8, Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước
9, Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nhanh WESTERN UNION
10, Dịch vụ ngân quỹ
11, Kinh doanh ngoại tệ
12, Phát hành thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Creium VISA/MASTER Card, thanh
toán séc du lịch
13, Phát hành các loại thẻ ghi nợ nội địa mang thương hiệu E- Partner
14, Dịch vụ cho thuờ ngăn tủ sắt
15, Dịch vụ tư vấn
16, Các dịch vụ ngân hàng khác

3. Cơ cấu bộ máy hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi
nhánh Thăng Long

5
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Chi nhánh Thăng Long gồm có 1 giám đốc điều hành và 4 phó giám đốc phụ trách
các phòng chuyên môm nghiệp vụ theo mô hình.


PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KẾT CỦA MÔT SỐ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH
6
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1. Một số thông tin tài chính cơ bản

1.1 - Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Chi nhánh Thăng Long từ năm 2012 –
2014:
Đơn vị: triệu đồng
7
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
STT

Chỉ tiêu

Khoa Quản lý kinh doanh


2012

2013

2014

So sánh 2013 với
2012
Số tiền
Tỷ lệ

So sánh 2014 với
2013
Số tiền
Tỷ lệ

192.765

210.114

231.318

17.349

9,0%

21.204

10,1%


173.556

189.176

205.889

15.620

9,0%

16.713

8,8%

513.504

559.719

616.205

46.215

9,0%

56.485

10,1%

96.963


115.326

116.356

18.363

18,9%

1.030

0,9%

khác

124.886

157.356

162.553

32.470

26,0%

5.197

3,3%

VI


Cho vay khách hàng

1.645.980

1.755.357

1.863.556

109.377

6,65%

108.199

6,16%

VII

Chứng khoán đầu tư

354.498

386.403

425.398

31.905

9,0%


38.995

10,1%

hạn

250.187

273.612

300.225

23.425

9,4%

26.613

9,7%

IX

Tài sản cố định

337.079

339.612

389.652


2.533

0,8%

50.040

14,7%

XI

Tài sản khác

268.311

292.861

310.669

24.550

9,1%

17.808

6,1%

3.957.729

4.279.536


4.621.821

321.807

8,13%

342.285

8,00%

Tiền và kim loại

I

quý

II

Tiền gửi tại Ngân
hàng Nhà nước
Tiền gửi tại các tổ

III

chức tín dụng khác
và cho vay các tổ
chức tín dụng khác

IV


Chứng khoán kinh
doanh
Các công cụ tài

V

VIII

chính phái sinh và
các tài sản tài chính

Góp vốn, đầu tư dài

TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

( Trích nguồn báo cáo phòng tổng hợp năm 2012, 2013, 2014)

Chỉ tiêu

I

Các khoản nợ Chính

2012

148.956

2013


2014

158.962

168.353

So sánh 2013 với
2012

So sánh 2014 với
2013

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

10.006

6,72%

9.391

5,91%

phủ và Ngân hàng Nhà
nước


8
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

II

Tiền gửi và vay các tổ

Khoa Quản lý kinh doanh

235.899

259.668

271.926

23.769

10,08%

12.258

4,72%

2.831.953


3.003.582

3.175.658

171.629

6,06%

172.076

5,73%

100.252

120.887

121.625

20.635

20,58%

738

0,61%

247.007

293.615


320.526

46.608

18,87%

26.911

9,17%

195.126

232.253

261.989

37.127

19,03%

29.736

12,80%

3.759.193

4.068.967

4.320.077


414.375

11,02%

386.508

9,26%

198.536

210.569

301.744

12.033

6,06%

91.175

43,30%

3.957.729

4.279.536

4.621.821

321.807


8,13%

342.285

8,00%

chức tín dụng khác

III

Tiền gửi của khách
hàng

IV

Vốn tài trợ, ủy thác
đầu tư, cho vay các tổ
chức tín dụng chịu rủi
ro

V

Chứng chỉ tiền gửi

VI
Các khoản nợ khác

TỔNG NỢ PHẢI
TRẢ


VII
Vốn và các quỹ

TỔNG NỢ PHẢI
TRẢ VÀ VỐN

( Trích nguồn báo cáo phòng tổng hợp năm 2012, 2013, 2014)

1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Nam Thăng Long từ năm 2012 – 2014
Đơn vị: triệu đồng
stt

2012

2013

2014

So sánh 2013 với
2012

So sánh 2014 với
2013

Chỉ tiêu

9
Sinh viên: Đỗ Hải Yến


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh
Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Thu nhập lãi và các
1

khoản thu nhập
tương tự

2

3

859.734

80.187

10,98%


49.159

6,06%

641.629

725.406

761.922

83.777

13,06%

36.516

5,03%

88.759

85.169

97.812

-3.590

-4,04%

12.643


14,84%

19.258

29.430

35.356

10.172

52,82%

5.926

20,14%

5.180

8.645

11.522

3.465

66,89%

2.877

33,28%


14.078

20.785

23.834

6.707

47,64%

3.049

14,67%

13.450

16.732

17.197

3.282

24,40%

465

2,78%

-1.346


-1.558

865

-212

-15,75%

2.423

155,52%

2.311

3.269

4.707

958

41,45%

1.438

43,99%

Thu nhập lãi thuần

Thu nhập từ hoạt
động dịch vụ


4

810.575

Chi phí lãi và các
chi phí tương tự

I

730.388

Chi phí hoạt động
dịch vụ

Lãi/lỗ thuần từ
II

hoạt động dịch vụ

Lãi/lỗ thuần từ
III

hoạt động kinh
doanh ngoại hối

Lãi/lỗ thuần từ
hoạt động mua bán
IV


chứng khoán kinh
doanh

Lãi/lỗ thuần từ
hoạt động mua bán
V

chứng khoán đầu


10
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Quản lý kinh doanh

Thu nhập từ hoạt
động khác

344

301

535


-43

-12,50%

234

77,74%

262

166

459

-96

-36,64%

293

176,51%

82

135

76

53


64,63%

-59

-43,70%

840

1.203

1.113

363

43,21%

-90

-7,48%

43.695

40.343

53.589

-3.352

-7,67%


13.246

32,83%

74.479

85.392

92.015

10.913

14,65%

6.623

7,76%

6.172

6.975

7.888

802

13,00%

913


13,10%

68.307

78.417

84.127

10.111

14,80%

5.710

7,28%

51.230

58.813

65.619

7.583

14,80%

6.806

11,57%


Chi phí hoạt động
8

VI

khác

Lãi/lỗ thuần từ
hoạt động khác

Thu nhập từ góp
VII

VIII

vốn, mua cổ phần

Chi phí hoạt động
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh

IX

doanh trước chi
phí dự phòng rủi
ro tín dụng

Chi phí dự phòng
X


XI

rủi ro tín dụng

Tổng lợi nhuận
trước thuế

XII

Lợi nhuận sau
thuế

(Trích nguồn báo cáo phòng tổng hợp năm 2012, 2013, 2014)

2. Tình hình tài sản tại ngân hàng
Nhìn chung thì tổng tài sản của chi nhánh qua 3 năm gần đây lần lượt là
3.957.729tr, 4.279.536 và 4.621.821 nhìn vào các con số trên đây chúng ta thấy
rằng tổng tài sản của chi nhánh không biến động nhiều và mức tăng đều qua các
11
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

năm trong ngưỡng 8%. Tuy mức tăng không cao nhưng việc duy trì tăng đều đặn

với con số tầm 8% cũng được coi là con số an toàn.
2.1 Tình hình tài sản ngắn hạn

Từ biểu đồ trên ta thấy rõ rằng theo xu hướng biến động chung của tài sản thì các
loại tài sản ngắn hạn đều đa phần tăng lên. Cụ thể thì từ năm 2012 đến năm 2014
tiền mặt và kim loại quý tại đơn vị đã tăng từ 192.765tr lên 2131.318tr, tiền gửi tại
ngân hàng nhà nước cũng tăng từ 173.556 tr lên con số 205.889tr. chứng khoán
kinh doanh tăng từ 96.963tr lên 116.356tr..... Do là một chi nhánh không quá lớn
cộng thêm việc thị trường chứng khoán những năm gần đây không mấy sôi động
nên chi nhánh cũng có tham gia kinh doanh chứng khoán tuy nhiên con số là không
nhiều. Thể hiện rõ nhất trên biểu đồ ta thấy tiền gửi tại các tôt chức tính dụng khác,
cho vay tổ chức tín dụng khác và các khoản cho vay ngắn hạn chiến phần lớn tài
sản ngắn hạn. Điều này
với các doanh nghiệp sản xuất có lẽ là không hợp lý nhưng với một nghành nghề
đặc thù như ngân hàng thì điều này là hoàn toàn dễ hiểu và cho thấy công tác sử
dụng số vốn huy động được là khá tốt.

12
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

2.2 Tình hình tài sản trung và dài hạn

Cùng chung với xu hướng của tổng tài sản các tài sản dài hạn cũng tăng đều theo

các năm và chiến phần lớn trong tổng tài sản là cho vay trung dài hạn và các khoản
đầu tư góp vốn dài hạn với các tổ chức doanh nghiệp khác. Điều này là hoàn toàn
bình thường đối với một doanh nghiệp kinh doanh với nghành nghề đặc thù như
ngân hàng. Cùng với việc đầu tư cải thiện hình ảnh của mình ta thấy mức tăng tài
sản cố định từ năm 2013 đến 2014 có mức tăng khá cao so với 2 năm trước là do
chi nhánh tiến hành đầu tư cơ sở vật chất máy móc để nâng cao chất lượng phục vụ
khách hàng cũng như hỗ trợ máy móc, công nghệ cho cán bộ nhân viên để có hiệu
quả làm việc cao hơn.

3. Tình hình nguồn vốn

13
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Từ biểu đồ trên ta dễ dàng nhận thấy tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng đều đặn
trong 3 năm gần đây. Và chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn vẫn là tiền gửi của
khách hàng, nếu như đây là một doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu này không được
phép cao như vậy nhưng đối với một ngành nghề đặc thù như ngân hàng thì điều
này lại là rất tốt. Việc con số tiền gửi của khách hàng càng cao càng cho thấy uy tín
cũng như năng lực của ngân hàng trong hoạt động huy động vốn từ dân cư cũng
như các tổ chức doanh nghiệp khác. Từ năm 2012 đến năm 2013 đã tăng 171.629tr
tương ứng với mức tăng 6.06% và năm 2013 đến năm 2014 đã tăng 172.076tr
tương ứng với 5.73% con số tuy không nhiều nhưng đối với tình hình nền kinh tế

như hiện nay và mặt bằng chung của các chi nhánh ngân hàng cùng khu vực thì ta
thấy rằng như vậy là tương đối tốt và để đạt được kết quả như vậy chi nhánh đã rất
cố gắng.

4. Tình hình huy động vốn
Nguồn vốn huy động = Tiền gửi khách hàng (Tiền gửi Doanh nghiệp và tiền gửi
dân cư) + Tiền gửi và vay các TCTD
14
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nguồn vốn huy động qua các năm lần lượt là: 3.067.852tr , 3.263.250tr và
3.447.584tr. Theo những con số trên đây ta nhận thấy rằng số vốn huy động của chi
nhánh năm 2013 tăng 195.398tr so với năm 2012 tương ứng với 6.37% , năm 2014
tăng 184.334tr tương ứng với 5.65% tuy tốc độ tăng có giảm song là không đáng kể
bởi với tình hình nền kinh tế chưa hoàn toàn hồi phục như hiện nay việc huy động
vốn là không dễ dàng gì cộng với việc trong những năm gần đây ngân hàng nhà
nước luôn áp dụng trần lãi suất huy động ở mức tương đối thấp ( so với những năm
trước đó khi bong bóng bất động sản chưa vỡ) cũng không mấy hấp dẫn với người
dân bên cạnh đó việc các ngân hàng khác trong cùng khu vực cũng tăng cường các
chiến lược nhằm nâng cao khả năng huy động vốn cũng là khó khăn cho chi nhánh.
Tuy nhiên với đội ngũ nhân viên có trình độ năng lực cộng với bộ máy chỉ đạo với
những đường lối đúng đắn và thương hiệu Vietinbank luôn được người dân tin
tưởng trong các năm qua số vốn huy động qua các năm luôn tăng đều đặn. Trong 9

tháng đầu năm nay công tác huy động vốn của chi nhánh cũng đạt kết quả khá cao
hoành thành 98.12% chỉ tiêu được giao. Tuy chưa hoàn thành chỉ tiêu nhưng con số
98.12% trong hoàn cảnh hiện tại cũng ghj nhận sự cố gắng của các cán bộ nhân
viên của chi nhánh trong công tác huy động vốn- một chỉ tiêu đang làm đau đầu rất
nhiều ngân hàng hiện nay.
Bảng 4.1 Tiền gửi của khách hàng phân theo thời hạn
Chỉ tiêu

2013

Tiền gửi
của khách 2.831.953
hàng
Tiền gửi
ngắn hạn 1.626.553
Tiền gửi
trung và 1.205.400
dài hạn

2013

2014

So sánh 2013 với 2012

So sánh 2014 với 2013

Số tiền

Tỷ lệ


Số tiền

171.629

6,06%

172.076

5,73%

Tỷ lệ

3.003.582

3.175.658

1.826.335

1.910.228

199.782

12,28%

83.893

4,59%

1.177.247


1.265.430

-28.153

-2,34%

88.183

7,49%

Từ bảng trên đây ta thấy phần tiền gửi khách hàng trong ngắn hạn của chi nhánh
trong 3 năm qua luôn lớn hơn lượng tiền gửi trung và dài hạn. Năm 2012 tiền gửi
15
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

ngắn hạn chiếm 57.4% tổng nguồn tiền gửi của khách hàng, năm 2013 chiếm
60.8% và năm 2014 chiếm 60.2%. Lượng tiền gửi khách hàng trong ngắn hạn luôn
chiếm tỉ lệ lớn là do phần lớn khoản tiền này được huy động từ dân cư là chính và
người dân thì theo tâm lí thường gửi các khoản tiết kiệm của mình thời hạn ngắn để
có thể linh hoạt trong chi tiêu. Việc nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng
không quá dồi dào cũng đang chính là một vấn đề khá lớn vì vậy ngân hàng cần đẩy
mạnh hơn nữa công tác huy động vốn dài hạn để có thể đẩy mạnh hơn nữa các dự

án lớn có yêu cầu số vốn lớn trong dài hạn.

5. Kết quả hoạt động kinh doanh.
16
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

5.1 Hoạt động kinh doanh ngoại hối.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối của chi nhánh 3 năm 2012, 2013, 2014 đều
khả quan tuy nhiên mức tăng trưởng lại giảm. Những biến đổi liên tục của tỷ giá
ngoại tệ trên thị trường thời gian qua phần nào đã ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh ngoại hối của chi nhánh song với đội ngũ cán bộ trình độ cao chi và nhận
định tương đối chính xác chi nhánh vẫn kinh doanh có lãi tuy mức tăng không cao
nhưng cũng là chấp nhận được trong tình hình chung của nền ngân hàng hiện nay.
5.2 Hoạt động dịch vụ

Từ biểu đồ trên ta thấy được rằng thu nhập cũng như chi phí của hoạt động dịch vụ
chi nhánh Thăng Long trong 3 năm gần đây liên tục tăng. Tuy nhiên từ năm 2012
đến năm 2013 mức tăng rất mạnh đó là do chi nhánh đẩy mạnh phát triển hơn mảng
tín dụng cá nhân trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái các công ty làm ăn khó khăn
thậm chí có rất nhiều công ty phá sản, giải thể dẫn tới việc thị trường tín dụng
doanh nghiệp có phần ảm đạm hơn. Từ năm 2013 đến năm 2014 tốc độ tăng đã
giảm đi hơn một nửa tuy nhiên con số đạt được cũng khá ấn tượng. Sự cạnh tranh
trên thị trường ngày càng khốc liệt các ngân hàng cần phải đẩy mạnh công tác chăm

17
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

sóc khách hàng, nâng cao chất lượng dichj vụ khiến cho chi phí tăng nhanh hơn tốc
độ tăng của thu nhập chi nhánh cần lưu ý hơn đến mức thay đổi này.

5.3 Hoạt động kinh doanh chứng khoán

Từ biểu đồ trên ta thấy rằng hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư của chi nhánh
trong 3 năm liền luôn có lãi và mức lãi tăng trưởng khá cao cụ thể là từ năm 2012
đến năm 2013 tăng 958tr tương ứng với 41,45%, năm 2013 đến năm 2014 tăng
1438tr tương ứng với mức tăng 43.99%. Tuy nhiên hoạt động mua bán chứng khinh
doanh lại không có được kết quả thuận lợi như vậy 2 năm liền chi nhánh lỗ. Như đã
nói ở trên do năm 2010 2011 bong bóng bất động sản vỡ ra khiến cho thị trường bất
động sản tuột dốc khéo theo đó là sự hỗn loạn của thị trường chứng khoán và chi
nhánh cũng chịu sự ảnh hưởng việc đó khiến cho năm 2012 và 2013 chi nhánh liên
tục lỗ, đến năm 2014 mới lãi được 865tr. Mức lãi tuy không cao nhưng cũng phần
nào nói lên lỗ lực của cán bộ nhân viên chi nhánh trong việc cải thiện tình hình lợi
nhuận của hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh.

5.4 Lợi nhuận của chi nhánh và tình hình cổ phiếu Vietinbank
18
Sinh viên: Đỗ Hải Yến


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh ở phần 1 ta thấy được rất rõ ràng đó là mặc
dù điều kiện kinh tế toàn cầu nói chung và tình hình kinh tế trong nước nói riêng
đang còn gặp nhiều khó khăn cộng với việc sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đang
ngày càng mạnh mẽ nhưng chi nhánh vẫn cố gắng khắc phục cùng với chính sách
thuế thu nhập mới của đảng và nhà nước chi nhánh vẫn đạt được kết quả kinh
doanh tương đối tốt. Mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của chi nhánh luôn đạt
mức 2 con số, góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của toàn
hệ thống ngân hàng Vietinbank.

Đầu năm 2012 cổ phiếu của Vietinbank bắt đầu khôi phục lại sau 6 tháng cuối năm
2011 liên tục giảm tuy nhiên mức cổ phiếu liên tục tăng giảm không ổn định và tới
8 tháng cuối năm 2014 mức cổ phiếu khá ổn định nhưng giá trị lại ở mức thấp lên
xuống xung quanh mức giá 14.000đ. Vậy nhưng là ông lớn trong ngành ngân hàng
lại được nhà nước tin tưởng giao phó trọng trách cải tổ lại Oceanbank cổ phiếu của
Vietinbank từ đầu năm 2015 tới nay liên tục tăng
đặc biệt là tầm tháng 6 tháng 7 mức cổ phiếu của Vietinbank đã lên rất cao đạt mức
cao nhất trong 5 năm qua. Hiện tại mức cổ phiếu đang ở 19.100đ - khá cao trong
vòng 5 năm qua

19
Sinh viên: Đỗ Hải Yến


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG VÀ CƠ SỞ CHỌN
ĐỀ TÀI

1. Đánh giá chung về tình hình của ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam chi nhánh Thăng Long.
Qua quá trình thực tế những ngày qua tại chi nhánh em thấy những vấn đề sau đây
còn tồn tại ở chi nhánh.

1.1.

Các thành tích và các mặt thuận lợi.
Vị trí địa lí: chi nhánh Thăng Long có vị trí địa lí khá thuận lợi gần các trung tâm
thương thương mại lớn như đối diện Keagnam, gần BigC Thăng Long, trung tâm
thương mại The Garden, trường cấp 3 Yên Hòa, trường Hà Nội – Ams, trường
THCS Trung Yên, bến xe khách Mĩ Đình, khách sạn Marriot, trường đại học Quốc
Gia.... rất thuận lợi cho việc phát triển tín dụng cá nhân cũng như doanh nghiệp vì
tòa nhà văn phòng Keagnam hiện có rất nhiều văn phòng làm việc các công ty, khu
The Garden có nhiều cửa hàng dịch vụ và người nước ngoài sinh sống cũng như
làm việc.
Nhân lực và thương hiệu: với đội ngũ gần 80 cán bộ nhân viên có trình độ cao
(100% bộ phận nghiệp vụ có trình độ đại học trở lên), cộng với thương hiệu
Vietinbank – một thương hiệu từ lâu nay đã được người dân tin tưởng nhờ cách làm

ăn minh bạch, chăm sóc khách hàng chu đáo cùng với các gói cho vay đa dạng và
nhiều ưu đãi chi nhánh đã có một lượng không nhỏ khách hàng. Mặt khác ngoài 3
PGD trong nội thành thì chi nhánh còn có 1 PGD ở Thường Tín nơi đang rất phát
triển về đóng đồ gỗ, đồ thủ công mĩ nghệ v.....v

1.2.

Các mặt còn hạn chế và khó khăn còn tồn tại
20
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nền kinh tế: bất kì một doanh nghiệp kinh doanh nào, kinh doanh mặt hàng nào thì
nền kinh tế đều đóng một vai trò rất quan trọng. Thế nhưng hiện nay thực trạng nền
kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đang có những bước tiến
khá chậm chạp. Các công trình xây dựng dở dang do thiếu vốn rất nhiều nhưng lại
không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng, các gói chính sách nhà nước ban hành thì
người dân lại không đủ điều kiện vay, không dám vay bởi những quy định ngặt
nghèo. Trước một thực trạng như thế việc đẩy mạnh cho vay kích thích nền kinh tế
là khá khó khăn.
Sự cạnh tranh của các ngân hàng cùng khu vực: như đã nói ở trên chi nhánh được
đặt trên đường Phạm Hùng đối diện trung tâm thương mại Keangnam và gần các
trung tâm mua sắm khác vì vậy rất nhiều ngân hàng khác mở chi nhánh cũng như
phòng giao dịch xung quanh khu vực này khiến cho sự cạnh tranh về việc mở rộng

thị phần tại đây đang gặp khá nhiều bất lợi đòi hỏi chi nhánh phải đẩy mạnh công
tác marketing quảng bá hình ảnh, thương hiệu của mình đến với khách hàng bởi
khu vực này đang có rất nhiều dự án xây ví dụ như Bộ Công Thương, cung văn hóa
hữu nghị Việt Xô, Tòa án nhân dân cấp cao trụ sở tại Hà Nội, Viện Kiểm soát nhân
dân tối cao, các khu chung cư v....v. cách đó không xa là ngân hàng Shinhan một
ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài( Hàn Quốc) – họ đặt trụ sở ngay gần nơi có
nhiều người hàn quốc làm việc và sinh sống, cách đó tầm 3km còn có trụ sở chi
nhánh Tây Đô của ngân hàng Agribank. Điều này tạo nên một khó khăn rất lớn cho
chi nhánh trong cả huy động vốn và cho vay khách hàng.
Nhân sự và chính sách: tuy rằng các cán bộ làm công tác nghiệp vụ có trình độ cao
song năng lực của từng người lại không như nhau cộng với việc các chính sách
đang áp dụng tuy đã có phần nào nới lỏng tạo sự thuận lợi cho khách hành nhưng
vẫn còn khá cứng nhắc khiến cho chi nhánh đôi khi mất đi cơ hội. Những năm gần
đây đặc biệt là trong năm 2015 này ngân hàng nhà nước đưa ra con số 3% nợ xấu
cho hệ thống ngân hàng thương mại khiến cho các ngân hàng rất đau đầu về việc xử
lí nợ xấu Vietinbank nói chung và chi nhánh Thăng Long nói riêng tuy mức nợ xấu
không cao nhưng cũng chịu một áp lực khá lớn trong công tác thu hồi nợ trong tình
hình nền kinh tế ảm đạm như hiện nay.

21
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

2. Các đề xuất lựa chọn đề tài tốt nghiệp

Sau 2 tuần đầu tiên tới chính thức thực tập tại chi nhánh Thăng Long cùng với
những thực trạng các hoạt động đang triển khai tại chi nhánh và các mặt khó khăn
thuận lợi của chi nhánh hiện đang còn tồn tại đã trình bày ở trên đây em muốn chọn
đề tài “ Giải pháp đẩy mạnh triển khai gói hỗ trợ mua nhà thu nhập thấp tại
ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thăng Long” cho chuyên đề tốt nghiệp của
mình.

22
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

23
Sinh viên: Đỗ Hải Yến

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



×