Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.46 KB, 52 trang )

Rau tươi có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống.Nó là thực phẩm không thể
thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày,là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất ,vi
lượng,chất xơ….cho con người mà không thể thay thế.Quan trọng là thế nhưng thực
tế rau không còn trở nên an toàn do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan,bừa
bãi,không theo quy trình ,kỹ thuật,….
Ở Hà Nội nhu cầu về rau an toàn đã trở nên c thiết và bức xúc với người tiêu
dùng.Tuy nhiên thực trạng sản xuất rau an toàn cũng không nằm ngoài những vấn
nạn về sản xuất rau hiện nay khiến chất lượng rau không được bảo đảm. Mặt khác
mạng lưới kinh doanh tiêu thụ rau an toàn còn chưa được quản lí tốt,chưa đáp ứng
được nhu cầu của người dân.Trong khi đó xã hội ngày càng phát triển ,đời sống vật
chất tinh thần ngày một nâng cao, nhu cầu cuộc sống cao hơn,chất lượng hơn,an
toàn hơn.
Vì vậy trước thực trạng đó để khắc phục những tồn tại ,hạn chế,tạo động lực thúc
đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT, tôi chọn đề tài : ”Phát triển sản xuất rau
an toàn ở Hà Nội”.
Kết cấu:
Đề án gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
Chương 2:Thực trạng về phát triển sản xuất rau an toàn ở Hà Nội
Chương 3:Giải pháp và kiến nghị sản xuất rau an toàn ở Hà Nội
Mục tiêu nghiên cứu:
-Thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng
-Đề xuất giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm thúc đẩy thúc đẩy phât triển sản xuất
RAT ở Hà Nội.
Đối tượng:
-Thị trường RAT ở Hà Nội
-Phạm vi nghiên cứu do đó chỉ tập trung vào sản xuất và tiêu thụ RAT ở địa bàn Hà
Nội.Các giải pháp cũng mang tính định hướng không đi sâu vào kế hoạch cụ thể chi
tiết.

1




Chương 1-Cơ sở lí luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
1-Khái niệm ,đặc điểm ,vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an
toàn.
1.1-Khái niệm rau an toàn
Khái niệm của Bộ NN & PTNT
Trong chương trình phát triển Rau An Toàn, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn đã thống nhất đưa ra khái niệm về rau an toàn như sau:
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) có
chất lượng đúng như đặc tính của nó. Hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễm
các sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu
dùng và môi trường., thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt
là “rau an toàn”. (nguồn 8, phụ lục 2)
1.2-Những quy định về sản xuất rau an toàn
Ngày 19/01/2007,Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban
hành Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN về việc ban hành “Quy định về sản xuất và
chứng nhận rau an toàn “.Cụ thể là những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại
rau ăn lá ,thân,củ,hoa và quả có chất lượng đúng như đặc tính của nó ,hàm lượng
các hóa chất độc hại và mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn
cho phép ,bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau
bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm ,gọi tắt là rau an toàn .Các chỉ tiêu đánh giá
mức độ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau đặt ra như sau:
Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn
-Chỉ tiêu về nội chất
Tất cả các chi tiêu trong sản phẩm của từng loại rau phải được dưới mức cho
phép theo tiêu chuẩn của Tổ chức Quốc tế FAO/WHO hoặc của một số nước tiên
tiến: Nga, Mỹ ... trong khi chờ Việt Nam chính thức công bố tiêu chuẩn về các lĩnh
vực này
-Chỉ tiêu về hình thái

Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già
kỹ thuật hay thương phẩm); không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và
có bao gói thích hợp.
-Điều kiện sản xuất rau an toàn
Những quy định chung:

2


Sản xuất các loại "rau an toàn" , khi thực hiện phải vận dụng cụ thể cho từng
loại rau, từng điều kiện thực tế của từng địa phương. Nếu thực hiện đầy đủ và
nghiêm túc những điều kiện sau đây thì bảo đảm các yêu cầu về "rau an toàn" như
đã nêu trên.
+Đất trồng:
Đất để sản xuất "rau an toàn", không trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu của các chất thải
công nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, không nhiễm
các hóa chất độc hại cho người và môi trường.
+Phân bón:
Chỉ dùng phân hữu cơ như phân xanh, phân chuồng đã được ủ hoai mục, tuyệt đối
không dùng các loại phân hữu cơ còn tươi (phân bắc, phân chuồng, phân rác ...). Sử
dụng hợp lý và cân đối các loại phân (hữu cơ, vô cơ ...). Số lượng phân dựa trên tiêu
chuẩn cụ thể quy định trong các quy trình của từng loại rau, đặc biệt đối với rau an
lá phải kết thúc bón trước khi thu hoạch sản phẩm 15 - 20 ngày. Có thể dùng bổ
sung phân bón lá (có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam) và phải theo
đúng hướng dẫn. Hạn chế tối đa sử dụng các chất kích thích và điều hòa sinh trưởng
cây trồng.
+Nước tưới:
Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ các sông suối hồ lớn ... không bị ô nhiểm các
chất độc hại. Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải từ công nghiệp, thành phố
bệnh viện, khu dân cư nước ao, mương tù đọng.

+Phòng trừ sâu bệnh:
Phải áp dung phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên nguyên tắc hạn chế thấp
nhất sự thiệt hại do sâu bệnh gây ra; có hiệu quả kinh tế cao, ít độc hại cho người và
môi trường. do đó cần chú ý các biện pháp chính sau:
+ Giống: Phải chọn giống tốt, các cây con giống cần được xử lý sạch sâu bệnh trước
khi xuất ra khỏi vườn ươm.
+Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để các biện pháp canh tác để góp phần hạn
chế thấp nhất các điều kiện và nguồn phát sinh các loại dịch hại trên rau. Chú ý thực
hiên chế độ luân canh: lúa - rau hoặc xen canh giữa các loại rau khác họ với nhau:
Bắp cải, su hào, suplơ với cà chua để giảm bớt sâu tơ và một số sâu hại khác.
+ Dùng thuốc: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. Phải có sự điều tra phát hiện sâu
bệnh, hướng dẫn dùng thuốc của cán bộ kỹ thuật. Tuyệt đối không dùng thuốc trong
danh mục cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam. Hoạc hạn chế tối đa sử dụng các
loại thuốc có độ độc cao (thuộc nhóm độc I và II), thuốc chậm phân hủy thuộc
nhóm Clor và lân hữu cơ. Triệt để sử dụng các loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc,
3


thuốc có độc thấp (thuộc nhóm độc III trở lên), thuốc chóng phân hủy, ít ảnh hưởng
các loài sinh vật có ích trên ruộng.
Cần sử dụng luân phiên các loại thuốc khác nhau để tránh sâu nhanh quen thuốc.
Bảo đảm thời gian cách ly trước khi thu hoạch đúng hướng dẫn trên nhãn của từng
loại thuốc. Tuyệt đối không sử dụng đạm ủ rau tươi (xử lý sản phẩm đã thu hoạch)
bằng các hoá chất BVTV.
1.3-Vai trò và đặc điểm của sản xuất rau an toàn
• Vai trò của sản xuất rau an toàn
-Đối với rau xanh
Việt Nam là một nước nhiệt đới có thể tiến hành trồng rau quanh năm ,ngành rau
nước ta đã phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá trị nghành
nông nghiệp.

Trong cuộc sông con người ,rau là thức ăn không thể thiếu ,là nguồn cung cấp
vitamin phong phú nên nhiều thực phẩm khác không thể thay thế được như các loại
vitamin A, B, C, D,E,K….các loại axit hữu cơ và khoáng chất như Ca,P,Fe rất cần
cho sự phát triển của cơ thể con người .Rau không chỉ cung cấp vitamin và khoáng
chất mà còn có tác ngăn ngừa bệnh tim,huyết áp và bệnh đường ruột ,vitamin và
khoáng chất mà còn có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim ,huyết áp và bệnh đường
ruột,vitamin C giúp ngăn ngừa ung thư dạ dày.Vitamin D trong rau giàu caroten có
thể hạn chế những biến cố gây ung thư phổi.
Đặc biệt khi lương thực và nguồn đạm động vật đã được bảo đảm thì nhu cầu về số
lượng và chất lượng rau xanh càng tăng.Người ta xem rau như một nhân tố tích cực
trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ.
Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội đó là tạo việc làm,tận dụng lao
động ,đất và nguồn tài nguyên cho hộ gia đình .Rau là cây ngắn ngày ,có những loại
rau như cải xanh ,cải củ từ 30-40 ngàyngayf đã cho thu hoạch,rau cải bắp 75-85
ngày ,rau gia vị chỉ 15-20 ngày/vụ…cho nên 1 năm có thể trồng rau tạo điều kiện
tận dụng đất đai ,nâng cao hệ số sử dụng đất.
Trong quá trình thâm canh, một số khâu chăm sóc .xới đất có thể sử dụng lao động
phụ,cho nên trồng rau không những tận dụng được đất đai mà còn tận dụng được cả
lao động và những tư liệu sản xuất khác .Cây rau là cây có giá trị kinh tế cao,1 ha
trồng rau mang lại thu nhập gấp 2-5 lần so với trồng lúa.Vì vậy trồng rau là nguồn
tạo ra thu nhập lớn cho hộ.
Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho chế biến .Sản
xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế ,góp phần tăng nguồn thu
ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân trên con đường công nghiệp hoa –hiện đại
4


hóa.Sản xuất rau tạo ra những giá trị hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như là
bắp cải ,cà chua,ớt,dưa chuột….đóng góp một phần đáng kể vào sản xuất chung của
cả nước và mở rộng quan hệ quốc tế.

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ,có mùa đông lạnh ở miền Bắc thích
nghi cho nhiều loại rau ôn đới ,nếu khai thác tốt vụ đông sẽ có khối lượng rau lớn
để xuất khẩu ,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương ,vùng.Trong tương
lai gần,nghành sản xuất rau sẽ là nghành sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị xuất
khẩu cao trong nghành nông nghiệp sao gạo,café ,cao su,hải sản .
Sản xuất rau cung cấp nguyên liệu để phát triển nghành công nghiệp thực phẩm
nhằm tăng dự trữ ,góp phần điều hòa cung trên thị trường ,ổn định giá cả ,đồng thời
để xuất khẩu và tăng giá trị sản phẩm rau.
Một số cây rau như khoai tây ,khoai sọ có giá trị như cây lương thực vì vậy trong
thời gian qua đã góp phần vào việc bảo đảm an ninh lương thực của quốc gia.Sản
xuất rau còn là nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi,góp phần phát triển nghành
chăn nuôi thành nghành sản xuất chính.
-Đối với rau an toàn.
Thực hiện quy hoạch phát RAT làm thay đổi tỷ trọng cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn,góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
Đảng và Nhà nước.
Phát triển sản xuất RAT nhằm góp phần giảm thiểu cac vụ ngộ độc thực phẩm,bảo
vệ sức khỏe cho người tiêu dùng và cho cả chính người sản xuất.
Người nông dân được trang bị thêm các tiến bộ kỹ thuật về sản xuất RAT .Tạo cho
nông dân có thói quen khi tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật mới .ĐÁp ứng yêu cầu
của nền sản xuất hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn.
Sản xuất RAT theo đúng quy trình kỹ thuật không chỉ bảo vệ sức khỏe người tiêu
dùng ,người sản xuất mà còn có tác dụng bảo vệ thiên địch ,bảo vệ cân bằng sinh
thai,bảo vệ môi trường,làm cho đát ,nước ,không khí không bị ô nhiễm do dư thừa
các hóa chất độc hại.
Tóm lại sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ,nó cung cấp
thực phẩm cho người tiêu dùng ,thức ăn cho chăn nuôi,nguyên liệu cho chế biến và
sản phẩm cho xuất khâu ,góp phân tăng sản lượng nông nghiệp,đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia,tăng thu nhập cho nông dân,giải quyết việc làm cho người lao

động ,tận dụng đất đai,điều kiện sinh thái .
• Đặc điểm sản xuất rau an toàn
-Đặc điểm chung sản xuất rau
5


Rau là cây ngắn ngày ,rất phong phú về chủng loại ,yêu cầu việc bố trí mùa vụ ,tổ
chức các dịch vụ phân bón,thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụng
lao động trong sản xuất cần được sắp xếp hợp lí khoa học.
Sản xuất rau đòi hỏi phải đầu tư nhiều công lao động ,khác với những cây trồng
khác rau luôn đòi hỏi công chăm sóc cao,vì rau là loại cây trồng dễ bị sâu bệnh ,đòi
hỏi nhiêu nước tưới và dinh dưỡng hơn các cây trồng khác.Nếu người sản xuất
không chăm sóc thường xuyên và đúng quy cách thì sẽ không đạt hiệu quả như
mong muốn.
Sản xuất rau là nghành sản xuất mang tính hàng hóa cao ,sản phẩm RAT có chứa
hàm lượng nước cao ,khối lượng cồng kềnh ,dễ hư hỏng ,dập nát ,khó vận chuyển
và khó bảo quản .Do vậy công tác vận chuyển bảo quản gặp nhiều khó khăn và đòi
hỏi phải có sự đầu tư.
Rau là sản phẩm của quá trinh trồng trọt nên mang tính thời vụ do đó khả năng cung
cấp của chúng có thể dồi dào ở chính vụ nhưng lại khan hiếm ở thời điểm giáp
vụ.Nhu cầu của người tiêu dùng là bất cứ thời điểm nào trong năm.
-Đặc điểm riêng cho sản xuất rau an toàn.
Sản xuất rau an taonf là một bộ phận của ngahnhf sản xuất nói chung.Bên cạnh các
đặc điểm của sản xuất nói chung,sản xuất rau an toàn có những đặc điểm riêng.
Riêng đối với RAT thì sự chịu bệnh tật ,sự phát triển cũng như chất lượng của sản
phẩm phần nào phụ thuộc vào giai đoạn rau ở vườn ươm.Do vậy,khi sản xuát phải
xử lí kĩ ngay từ đâu(xử lí giống).
RAT là loại cây trồng đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao ,yêu cầu chặt chẽ về điều kiện
sản xuất (chọn đat,nước tưới,ioongs ,phân bón,thuốc BVTV và tổ chức sử dụng lao
động trong sản xuất).Đầu tu kỹ thuật vật chất cũng như công lao động lớn hơn

nhiều loại cây trồng khác,do đó chi phí sản xuất lớn.
RAT là sản phẩm tươi xanh nhiều chất dinh dưỡng khả năng nhiều sâu bệnh hại
.Quá trình canh tác sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật .Đây là vấn đề có tính hai
mặt ,do vậy sử dụng thuốc bảo vệ thực phải đúng quy định(liều lượng,loại
thuốc,thời hạn sử dụng…)khi đó rau vừa cho năng suất,sản lượng vừa bảo đảm chất
lượng.
Sản xuất rau là nghành sản xuất hàng hóa ,hầu hết các sản phẩm rau thu hoạch đều
đưa ra thị trường do vậy thị trường là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
nghành.Đặc biệt đối với RAT thị trường đòi hỏi những quy định nghiêm ngặt,nó đặt
tiêu chuẩn cho những người sản xuất những sản phẩm quy định mới tồn tại trong thị
trường.

6


Do sản xuất theo những tiêu chuẩn cho trước nên sản xuất rau an toàn phải tuân thủ
những quy định ngặt nghèo của kĩ thuật đòi hỏi mức độ đầu tư vật chất ,lao động
cao hơn sản xuất rau bình thường trong khi nawg suất và sản lượng thấp hơn là
nguyên nhân chính dẫn đến giá bán loại rau này thường cao hơn nhiều lần so với
sản phẩm cùng loại sản xuất trong điều kiện bình thường ,do vậy hạn chế đến lượng
mua.
Tiêu dùng RAT còn phụ thuộc vào yếu tố thu nhập ,tâm lí,tập quán,thói quen người
tiêu dùng.
Xu hướng phát triển ở nước ta,hiện nay nhu cầu tiêu dùng đang tăng tiến tạo ra thị
thị trường tiêu thụ RAT phát triển cả về số lượng ,chủng loại và chất lượng sản
phẩm.
1.4-Nguyên nhân gây ô nhiễm san phẩm rau
• Do vượt quá hàm lượngnitrat ,vi sinh vật gây hại nặng….trong rau
Hàm lượng (NO3)nitrat quá ngưỡng cho phép.
MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA HÀM LƯỢNG NITRATE (NO 3)

TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM RAU TƯƠI (mg/kg)
TT TÊN RAU
1 Bắp cải

C.H Liên bang NGA
500

WHO/FAO (*)
500

2

Su hào

500

-

3

Suplơ

500

300

4

Cải củ


-

1.400

5

Xà lách

1.500

2.000

6

Đậu ăn quả

150

-

7

Cà chua

150

300

8


Cà tím

400

-

9

Dưa hấu

60

-

10 Dưa bở

90

-

11 Dưa chuột

150

150

12 Khoai tây

250


250

13 Hành tây

80

80

14 Hành lá

400

-

15 Bầu bí

400

-

16 Ngô rau

300

-

17 Cà rốt

250


-

7


18 Măng tây

150

-

19 Tỏi

500

-

20 Ớt ngọt

200

-

21 Ớt cay

400

-

22 Rau gia vị

600
Ghi chú: (*) Chưa có tài liệu đầy đủ

-

Tồn dư thuốc hóa học trong sản phẩm
MỨC DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP (MRL) CỦA MỘT SỐ THUỐC BVTV
TRÊN RAU TƯƠI (Theo WHO/FAO năm 1994)
Ở đây không ghi những thuốc cấm sử dụng và hạn chế sử dụng
STT Tên thương phẩm
1

Tên hoạt chất

MRL

Trade names
Bắp cải:

Common names

(mg/kg)

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl ...

Carbaryl

5.0

Cadan, Padan, Tigidan, vicarp ...


Cartap

0.2

Azinon, basudin, Diaphos, Vibasu ...

Diazinon

0.5-0.7

Bi58, Dimecide, Nogor, Vidithoate ...

Dimethoate

0.5-1.0

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit ... Fenitrothion

0.5

Lebaycid, Sunthion ...

Fenthion

1.0

Supracide, Suprathion ...

Methidathion


0.2

Pyxolone, Saliphos, Zolone ...

Phosalon

1.0

Actelic ...

Pirimiphox -Methyl

2.0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon ...

Trichlorfon

0.5

Carmethrin,
Visher .

Cyperan,

Punisx,

Sherpa,Cypermethrin
Deltamethrin


Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin ... Fenvalerate
Fenkill,
Pyvalerate,
Sagomycin,Permethrin
Sumicidin ...

2

1.0-2.0
0.2
3.0
5.0

Ambush, Fullkill, Peripel, Map- Permethrin
...
Suplơ:
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu, ...

Diazinon

0.5

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit, ... Fenitrothion

0.1

Supracide, Suprathion ...

0.2


Methidathion

8


3

Omethoate + Fenvalerate

Omethoate

Actellic

Pirimipphos - Methyl 2.0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon, ...

Trichlorfon

0.2

Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva, ... Fenvalerate

2.0

Ambush,
Pounce, ...

0.5


Fullkill,

Peripel,

Peran,Permethrin

Rau cải:
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu, ...

Diazinon

0.7

Supracide, Suprathion ...

Methidathion

0.2

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon, ...

Trichlofon

0.2

Carmethrin,
Visher ..

Cyperan,


Punisx,

Sherpa,Cypermethrin

1.0

Deltamethrin

0.5

Fenvalerate

10.0

Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin ...

4

Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva, ... Permethrin
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
Xà lách:

5.0

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu, ...


0.5

Diazinon

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit, ... Fenitrothion

0.5

Pyxolone, Saliphos, Zolone ...

Dimethoate

1.0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon, ...

Phosalon

0.5

Actellic

Pirimiphos - Methyl 5.0

Carmethrin,
Visher ..

5

0.2


Cyperan,

Punisx,

Sherpa,Cypermethrin

2.0

Fenvalerate

2.0

Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva, ... Permethrin
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
Cà chua:

2.0

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl ...

Carbaryl

0.5

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu, ...


Diazinon

0.5

Bi58, Dimecide, Nogor, Vidithoate ...

Dimethoate

2.0

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit, ... Fenitrothion

0.5

Pyxolone, Saliphos, Zolone ...

Phosalon

1.0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon, ...

Trichlofon

0.2

Carmethrin,

Cyperan,


Punisx,

Sherpa,Cypermethrin

9

0.5


Visher ..

7

Fenvalerate

1.0

Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva, ... Permethrin

1.0

Ambush,
Fullkill,
Permethrin ...
Đậu ăn quả:

Map-

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl ...


Carbaryl

5.0

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu, ...

Diazinon

0.5

Bi58, Dimecide, Nogor, Vidithoate ...

Dimethoate

0.5

Supracide, Suprathion ...

Methidathion

0.1

Pyxolone, Saliphos, Zolone ...

Phosalon

1.0

Actellic


Pirimiphos - Methyl 0.05

Carmethrin,
Visher ..

8

Peripel,

Cyperan,

Punisx,

Sherpa,Cypermethrin

0.5

Fenvalerate

0.1

Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva, ... Permethrin
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
Dưa chuột, dưa lê, dưa hấu:

0.1


Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl ...

Carbaryl

3.0

Cadan, Padan, Tigidan, vicarp ...

Cartap

0.2

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu, ...

Diazinon

0.5

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit, ... Fenitrothion

0.05

Pyxolone, Saliphos, Zolone ...

Phosalon

1.0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon, ...


Trichlofon

0.2

Carmethrin,
Visher ..

Cyperan,

Punisx,

Sherpa,Cypermethrin
Fenvalerate

Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva, ... Permethrin
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
Map-Carbendazim
Permethrin ...
Metalaxyl
Appencard
Derosal,

Super,

bavistin,

0.2
0.2

0.5
0.5
0.5

Cadazim,

Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil, ...

HÀM LƯỢNG MỘT SỐ VI SINH VẬT TỐI ĐA CHO PHÉP TRONG RAU TƯƠI
(Dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ Y tế - chưa công bố )

10


TT
1
2
3

VI SINH VẬT

MỨC CHO PHÉP

Salmonella
E. Coli
Coli form

(khuẩn lạc )
0 /25 g
100 /g

1000 /g

HÀM LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG VÀ ĐỘC
TỐ TRONG SẢN PHẨM RAU TƯƠI (Theo FAO/WHO Năm 1993)
TT
1

Tên nguyên tố
Asen ( As )

Mức giới hạn (mg /kg, lít )
0.2

2

Chì ( Pb )

0.5 - 1.0

3

Thủy ngân ( Hg )

0.005

4

Đồng ( Cu )

5.0


5

Cadimi ( Cd )

0.02

6

Kẽm ( Zn )

10.0

7

Bo ( B )

1.8

8

Thiếc ( Sn )

200.0

9

Patulin (độc tố )

0.05


10

Aflatoxin (độc tố )

0.005

Bảng 1:Mức giới hạn tối Âđa cho phépcủa một số vi sinh vật và hoá chất gây hại
trong sản phẩm rau, quả, chè
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

STT Chỉ tiêu
I

Hàm lượng nitrat NO3
(quy định cho rau)

Mức giới hạn tối đaPhương pháp thử*
cho phép
mg/kg

1

Xà lách

1.500

2


Rau gia vị

600

3

Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải,
500
tỏi

11

TCVN 5247:1990


4

Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400

5

Ngô rau

300

6

Khoai tây, Cà rốt

250


7

Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt ngọt 200

8

Cà chua, Dưa chuột

150

9

Dưa bở

90

10

Hành tây

80

11

Dưa hấu

60

II


Vi sinh vật gây hại
(quy định cho rau, quả)

CFU/g **

1

Salmonella

0

2

Coliforms

200

3

Escherichia coli

10

III

Hàm lượng kim loại nặng
(quy định cho rau, quả, chè)

TCVN 4829:2005


Arsen (As)

2

Chì (Pb)
- Cải bắp, rau ăn lá
0,3
- Quả, rau khác
0,1
- Chè
2,0
Thủy Ngân (Hg)
0,05
Cadimi (Cd)
- Rau ăn lá, rau thơm, nấm
0,1
- Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai
0,2
tây
- Rau khác và quả
0,05
- Chè
1,0
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

IV

TCVN 6848:2007
TCVN 6846:2007


mg/kg

1

3
4

TCVN 4883:1993;

1,0

12

TCVN 7601:2007;
TCVN 5367:1991
TCVN 7602:2007

TCVN 7604:2007
TCVN 7603:2007


(quy định cho rau, quả, chè)
Những hóa chất có trong QuyếtTheo Quyết địnhTheo TCVN hoặc ISO,
định 46/2007/QĐ-BYT ngày46/2007/QĐ-BYT CODEX tương ứng
1
19/12/2007 của Bộ Y tế
ngày
19/12/2007
của Bộ Y tế

Những hóa chất không có trong Theo CODEX hoặc
2
Quyết định 46/2007/QĐ-BYTASEAN
ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế
Ghi chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác
định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phân tích.
* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương.
** Tính trên 25 g đối với Salmonella.
• Đất
Bảng 2:Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT Nguyên tố

Mức giới hạn tốiPhương pháp thử *
đa cho phép
(mg/kg đất khô)

1

Arsen (As)

12

TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995)

2

Cadimi (Cd)


2

TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995)

3

Chì (Pb)

70

4

Đồng (Cu)

50

5

Kẽm (Zn)

200

* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương.
Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất hoặc giá thể không vượt quá mức cho
phép tại Phụ lục 1 của Quy định này. Trước khi sản xuất RAT và trong quá trình
sản xuất khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm phải lấy mẫu đất để kiểm tra. Phương
pháp lấy mẫu đất theo Tiêu chuẩn 10TCN 367:1999.
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất (phụ lục 1)
TT


Nguyên tố

Mức giới hạn tối Phương pháp thử

13


đa
cho phép (mg/kg)
1

Asen (As)

12,0

2

Cardimi (Cd)

2,0

3

Chì (Pb)

70,0




TCVN 6498:1999;
797:2006
TCVN 6498:1999;
796:2006
TCVN 6498:1999;
796:2006

10

TCN

10

TCN

10

TCN

Nước tưới :

-Do tập quán sử dụng nước phân tươi tưới cho cây.
Sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư, trang trại chăn
nuôi, lò giết mổ gia súc chưa qua xử lý; nước phân tươi, nước giải, nước ao tù đọng
để tưới trực tiếp cho rau.
- Nước tưới cho rau không bị ô nhiễm bởi các sinh vật và hoá chất độc hại, hàm
lượng một số hoá chất không vượt quá mức cho phép tại Phụ lục 2 của Quy định
này. Trước khi sản xuất RAT và trong quá trình sản xuất khi thấy có nguy cơ gây ô
nhiễm phải lấy mẫu nước kiểm tra. Phương pháp lấy mẫu nước theo Tiêu chuẩn
TCVN 6000:1995 đối với nước giếng, nước ngầm, hoặc Tiêu chuẩn TCVN

5996:1995 đối với nước ao, hồ, sông rạch.
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số chất trong nước tưới (phụ lục 2)
Mức giới hạn tối đa

TT

Nguyên tố

1

Thủy ngân

0,001

2
3
4

Cardimi(Cd)
Asen (As)
Chì (Pb)

0,01
0,1
0,1

cho phép (mg/lít)

Phương pháp thử
TCVN 5941:1995

TCVN 6665:2000
TCVN 6665:2000
TCVN 6665:2000
TCVN 6665:2000

Bảng 3:
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT

Nguyên tố

Mức giới hạn tối đaPhương pháp thử*
cho phép (mg/lít)

1

Thuỷ ngân (Hg)

0,001

TCVN 5941:1995

14


2


Cadimi (Cd)

0,01

TCVN 665:2000

3

Arsen (As)

0,1

TCVN 665:2000

4

Chì (Pb)

0,1

TCVN 665:2000

* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương.
1.5-Quy trình sản xuất rau
Nhà sản xuất xây dựng quy trình sản xuất phù hợp với cây trồng và điều kiện cụ thể
của địa phương, nhưng phải phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm có trong VietGAP.
Nhà sản xuất:
Phải cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có hồ sơ ghi chép toàn bộ quá
trình sản xuất theo VietGAP.

Nội dung quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho ra,quả tươi an
toàn(VietGAP)
• Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
NỘI DUNG QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO
RAU, QUẢ TƯƠI AN TOÀN(VietGAP)
Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
-Vùng sản xuất rau, quả áp dụng theo VietGAP phải được khảo sát, đánh giá sự phù
hợp giữa điều kiện sản xuất thực tế với qui định hiện hành của nhà nước đối với các
mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau, quả. Trong trường hợp
không đáp ứng các điều kiện thì phải có đủ cơ sở chứng minh có thể khắc phục
được hoặc làm giảm các nguy cơ tiềm ẩn.
- Vùng sản xuất rau, quả có mối nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao và
không thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP.
• Giống và gốc ghép
-Giống và gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp phép sản xuất.
- Giống và gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý hạt
giống, xử lý cây con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục đích xử
lý. Trong trường hợp giống và gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên

15


và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương
pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có).
• Quản lý đất và giá thể
-Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn trong đất và giá
thể theo tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước.
- Cần có biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất. Các biện pháp này phải được
ghi chép và lưu trong hồ sơ.

-Khi cần thiết phải xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất và giá thể, tổ chức và cá nhân
sản xuất phải được sự tư vấn của nhà chuyên môn và phải ghi chép và lưu trong hồ
sơ các biện pháp xử lý.
- Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất.
Nếu bắt buộc phải chăn nuôi thì phải có chuồng trại và có biện pháp xử lý chất thải
đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm sau khi thu hoạch.
• Phân bón và chất phụ gia
-Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý do sử dụng
phân bón và chất phụ gia, ghi chép và lưu trong hồ sơ. Nếu xác định có nguy cơ ô
nhiễm trong việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng các biện pháp
nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm lên rau, quả.
- Lựa chọn phân bón và các chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm lên
rau, quả. Chỉ sử dụng các loại phân bón có trong danh mục được phép sản xuất,
kinh doanh tại Việt Nam.
- Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý (ủ hoai mục). Trong trường hợp phân
hữu cơ được xử lý tại chỗ, phải ghi lại thời gian và phương pháp xử lý. Trường hợp
không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá
nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý.
- Các dụng cụ để bón phân sau khi sử dụng phải được vệ sinh và phải được bảo
dưỡng thường xuyên.
- Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn và đóng gói
phân bón, chất phụ gia cần phải được xây dựng và bảo dưỡng để đảm bảo giảm
nguy cơ gây ô nhiễm vùng sản xuất và nguồn nước.
-Lưu giữ hồ sơ phân bón và chất phụ gia khi mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm,
thời gian và số lượng mua).
- Lưu giữ hồ sơ khi sử dụng phân bón và chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên
phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân và tên người bón).
• Nước tưới

16



-Nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch rau, quả phải đảm bảo theo tiêu
chuẩn hiện hành của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn mà Việt Nam đang áp dụng.
-Việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa chất và sinh học từ nguồn nước sử dụng cho:
tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm,
làm sạch và vệ sinh, phải được ghi chép và lưu trong hồ sơ.
- Trường hợp nước của vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay thế bằng
nguồn nước khác an toàn hoặc chỉ sử dụng nước sau khi đã xử lý và kiểm tra đạt
yêu cầu về chất lượng. Ghi chép phương pháp xử lý, kết quả kiểm tra và lưu trong
hồ sơ.
-Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, các khu dân cư tập
trung, các trang trại chăn nuôi, các lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước
giải chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch.
• Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật).
- Người lao động và tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải được tập huấn về
phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các biện pháp sử dụng bảo đảm an
toàn.
-Trường hợp cần lựa chọn các loại thuốc bảo vệ thực vật và chất điều hòa sinh
trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến của người có chuyên môn về lĩnh vực bảo vệ
thực vật.
- Nên áp dụng các biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý cây trồng
tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Chỉ được phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ các cửa hàng được phép kinh doanh
thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.
- Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục được phép sử dụng cho từng
loại rau, quả tại Việt Nam.
- Phải sử dụng hóa chất đúng theo sự hướng dẫn ghi trên nhãn hàng hóa hoặc hướng
dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất
và sản phẩm.

- Thời gian cách ly phải đảm bảo theo đúng hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật ghi trên nhãn hàng hóa.
- Các hỗn hợp hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần được xử lý
đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường.
-Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên bảo dưỡng,
kiểm tra. Nước rửa dụng cụ cần được xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường.

17


- Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng ở nơi thoáng mát, an
toàn, có nội quy và được khóa cẩn thận. Phải có bảng hướng dẫn và thiết bị sơ cứu.
Chỉ những người có trách nhiệm mới được vào kho.
- Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng trên giá phía trên các thuốc dạng bột.
-Hóa chất cần giữ nguyên trong bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ
ràng. Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa
chất, hướng dẫn sử dụng như bao bì, thùng chứa hóa chất gốc.
- Các hóa chất hết hạn sử dụng hoặc đã bị cấm sử dụng phải ghi rõ trong sổ sách
theo dõi và lưu giữ nơi an toàn cho đến khi xử lý theo quy định của nhà nước.
- Ghi chép các hóa chất đã sử dụng cho từng vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất,
thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly và tên người sử dụng).
- Lưu giữ hồ sơ các hóa chất khi mua và khi sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời
gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng).
- Không tái sử dụng các bao bì, thùng chứa hóa chất. Những vỏ bao bì, thùng chứa
phải thu gom và cất giữ ở nơi an toàn cho đến khi xử lý theo quy định của nhà
nước.
-Nếu phát hiện dư lượng hóa chất trong rau quả vượt quá mức tối đa cho phép phải
dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm và
nhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm. Phải ghi chép
cụ thể trong hồ sơ lưu trữ.

- Các loại nhiên liệu, xăng, dầu và hóa chất khác cần được lưu trữ riêng nhằm hạn
chế nguy cơ gây ô nhiễm lên rau, quả.
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện qui trình sản xuất và dư lượng hóa chất có
trong rau, quả theo yêu cầu của khách hàng hoặc cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Các chỉ tiêu phân tích phải tiến hành tại các phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc
gia hoặc quốc tế về lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
• Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
- Thiết bị, vật tư và đồ chứa
- Sản phẩm sau khi thu hoạch không được để tiếp xúc trực tiếp với đất và hạn chế
để qua đêm.
- Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, quả phải được làm từ các
nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm.
-Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắc chắn và vệ sinh sạch sẽ trước
khi sử dụng.

18


- Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật và các chất nguy hiểm khác phải
được đánh dấu rõ ràng và không dùng chung để đựng sản phẩm.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy cơ ô nhiễm
lên sản phẩm.
-Thiết bị, thùng chứa rau, quả thu hoạch và vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt,
cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón và chất phụ gia và có các biện pháp hạn
chế nguy cơ gây ô nhiễm.
-Thiết kế và nhà xưởng
- Cần hạn chế đến mức tối đa nguy cơ ô nhiễm ngay từ khi thiết kế, xây dựng nhà
xưởng và công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản.
- Khu vực xử lý, đóng gói và bảo quản sản phẩm rau quả phải tách biệt khu chứa
xăng, dầu, mỡ và máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm lên sản

phẩm.
- Phải có hệ thống xử lý rác thải và hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy cơ ô
nhiễm đến vùng sản xuất và nguồn nước.
-Các bóng đèn chiếu sáng trong khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ.
Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ và rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm và
làm sạch khu vực đó.
-Các thiết bị và dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách đảm bảo an
toàn.
- Vệ sinh nhà xưởng
- Nhà xưởng phải được vệ sinh bằng các loại hóa chất thích hợp theo qui định
không gây ô nhiễm lên sản phẩm và môi trường.
- Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ.
- Phòng chống dịch hại
-Phải cách ly gia súc và gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói và bảo quản rau,
quả.
- Phải có các biện pháp ngăn chặn các sinh vật lây nhiễm vào các khu vực sơ chế,
đóng gói và bảo quản.
-Phải đặt đúng chỗ bả và bẫy để phòng trừ dịch hại và đảm bảo không làm ô nhiễm
rau, quả, thùng chứa và vật liệu đóng gói. Phải ghi chú rõ ràng vị trí đặt bả và bẫy.
-Vệ sinh cá nhân
- Người lao động cần được tập huấn kiến thức và cung cấp tài liệu cần thiết về thực
hành vệ sinh cá nhân và phải được ghi trong hồ sơ.
-Nội qui vệ sinh cá nhân phải được đặt tại các địa điểm dễ thấy.

19


-Cần có nhà vệ sinh và trang thiết bị cần thiết ở nhà vệ sinh và duy trì đảm bảo điều
kiện vệ sinh cho người lao động.
-Chất thải của nhà vệ sinh phải được xử lý.

- Xử lý sản phẩm
-Chỉ sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trong quá trình xử lý
sau thu hoạch.
-Nước sử dụng cho xử lý rau, quả sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo qui
định.
-Bảo quản và vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển được làm sạch trước khi xếp thùng chứa sản phẩm.
-Không bảo quản và vận chuyển sản phẩm chung với các hàng hóa khác có nguy cơ
gây ô nhiễm sản phẩm.
-Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản và phương tiện vận chuyển.
• Quản lý và xử lý chất thải
- Phải có biện pháp quản lý và xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản
xuất, sơ chế và bảo quản sản phẩm.
• Người lao động
- An toàn lao động
+Người được giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng hóa chất phải có kiến thức và kỹ
năng về hóa chất và kỹ năng ghi chép.
+ Tổ chức và cá nhân sản xuất cung cấp trang thiết bị và áp dụng các biện pháp sơ
cứu cần thiết và đưa đến bệnh viện gần nhất khi người lao động bị nhiễm hóa chất.
+ Phải có tài liệu hướng dẫn các bước sơ cứu và có bảng hướng dẫn tại kho chứa
hóa chất.
+. Người được giao nhiệm vụ xử lý và sử dụng hóa chất hoặc tiếp cận các vùng mới
phun thuốc phải được trang bị quần áo bảo hộ và thiết bị phun thuốc.
+ Quần áo bảo hộ lao động phải được giặt sạch và không được để chung với thuốc
bảo vệ thực vật.
+ Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, quả vừa mới được phun thuốc.
- Điều kiện làm việc
+ Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý.
+ Điều kiện làm việc phải đảm bảo và phù hợp với sức khỏe người lao động. Người
lao động phải được cung cấp quần áo bảo hộ.

+ Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện và cơ khí) phải thường
xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng.

20


+ Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển hoặc
nâng vác các vật nặng.
- Phúc lợi xã hội của người lao động
+ Tuổi lao động phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam
+ Khu nhà ở cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt và có những
thiết bị, dịch vụ cơ bản.
+ Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động của
Việt Nam
- Đào tạo
+ Trước khi làm việc, người lao động phải được thông báo về những nguy cơ liên
quan đến sức khỏe và điều kiện an toàn.
+Người lao động phải được tập huấn công việc trong các lĩnh vực dưới đây:
Phương pháp sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ.
Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động.
Sử dụng an toàn các hóa chất, vệ sinh cá nhân.
Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
- Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả theo VietGAP phải ghi chép và lưu giữ đầy
đủ nhật ký sản xuất, nhật ký về bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v…
-Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra hoặc thuê kiểm tra
viên kiểm tra nội bộ xem việc thực hiện sản xuất, ghi chép và lưu trữ hồ sơ đã đạt
yêu cầu chưa. Nếu chưa đạt yêu cầu thì phải có biện pháp khắc phục và phải được
lưu trong hồ sơ.
-. Hồ sơ phải được thiết lập cho từng chi tiết trong các khâu thực hành VietGAP và
được lưu giữ tại cơ sở sản xuất.

- Hồ sơ phải được lưu trữ ít nhất hai năm hoặc lâu hơn nếu có yêu cầu của khách
hàng hoặc cơ quan quản lý.
- Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải được ghi rõ vị trí và mã số của lô sản xuất.
Vị trí và mã số của lô sản xuất phải được lập hồ sơ và lưu trữ.
- Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn
gốc được dễ dàng.
- Mỗi khi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận và lưu giữ hồ sơ
cho từng lô sản phẩm.
- Khi phát hiện sản phẩm bị ô nhiễm hoặc có nguy cơ ô nhiễm, phải cách ly lô sản
phẩm đó và ngừng phân phối. Nếu đã phân phối, phải thông báo ngay tới người tiêu
dùng.

21


- Điều tra nguyên nhân ô nhiễm và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm,
đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy cơ và giải pháp xử lý.
• Kiểm tra nội bộ
- Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả phải tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi
năm một lần.
-Việc kiểm tra phải được thực hiện theo bảng kiểm tra đánh giá; sau khi kiểm tra
xong, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm
tra đánh giá. Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất và định kỳ) của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phải được lưu trong hồ sơ.
- Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết và báo cáo kết quả kiểm
tra cho cơ quan quản lý chất lượng khi có yêu cầu.
• Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
- Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khi
khách hàng có yêu cầu.
- Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có

trách nhiệm giải quyết theo quy định của pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại và
kết quả giải quyết vào hồ sơ.
1.6-Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn.
• Nhân tố về điều kiện tự nhiên
Nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm đất đai,nguồn nước và thời tiết khí hậu
(nhiệt độ,độ ẩm ,thời gian chiếu sáng ,sự thay đổi mùa),những nhân tố này không
chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp .Tuy nhiên đối với sản xuất RAT thì những
nhân tố mang tính chất quyết định hơn.Cụ thể về cách chọn đất ,nước đã trình bày
trong quy trình sản xuất RAT.
• Nhân tố về kinh tế kỹ thuật
-Nhóm nhân tố về kỹ thuật
Phải nắm vững được nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm rau và quy trình sản xuất
RAT có như vậy thì sản xuất RAT mới có thể gia tăng về sản lượng và bảo đảm về
chất lượng.
-Nhóm yếu tố về kinh tế xã hội
+Vốn :là nhân tố cần thiết trong quá trình sản xuất .Trong nông nghiệp thì vốn tác
động vào quá trình sản xuất không phải trực tiếp mà gián tiếp thông qua cây
trồng ,vật nuôi,đất đai….nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như trâu bò,máy
móc…Những hộ có vốn sẽ chủ động đầu tư,mở rộng quy mô sản xuất ,áp dụng
những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất đem lại hiệu quả cao hơn so với những hộ

22


thiếu vốn .Đặc biệt là trong sản xuất rau toàn thì yêu cầu cũng như nhu cầu về vốn
lớn ,bao gồm các khoản đầu tư ban đầu như nhà lưới cọc bê tông giếng khoan,công
chăm sóc giống….Tiếp đến là chi phí cho việc sơ chế bảo quản ….đây là một trong
những vấn đề cần được chính quyền hỗ trợ để giúp đỡ bà con.
+Thị trường và giá cả ,đây là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của nhà sản xuất .Mỗi
nhà sản xuất phải đặt ra và trả lời được ba câu hỏi đó là sản xuất cái gì?Sản xuất

như thế nào?
Sản xuất cho ai? Thì mới có thể sống được trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Để làm được “cần sản xuất cái gì” thì nhà sản xuất phải tìm kiếm được thị trường
cần gì,giá cả như thế nào….Nếu sản xuất thì có phù hợp hay không? Từ đó hình
thành mối quan hệ cung cầu một cách toàn diện .Trong sản xuất rau nhất là RAT thì
thi trường đóng vai trò quyết định (vì cây rau là sản phẩm dễ hư hỏng ,lại thu hoạch
dồn vào một thời điểm ….) do vậy việc mở rộng thị trường ,ổn định giá cả là hết
sức cần thiết cho ngành rau.
-Ngoài ra còn có cả yếu tố lao động,hệ thống chính sách vĩ mô của nhà nước ,yếu tố
tổ chức sản xuất và quản lí quy hoạch vùng sản xuất cũng là những nhân tố ảnh
hưởng đến sản xuất rau an toàn.
II-Cơ sở thực tiễn về sản xuất rau an toàn
Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn ở việt nam
1-Diện tích, năng suất, sản lượng:
Tính đến năm 2005, tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước đạt 635,8 nghìn
ha, sản lượng 9640,3 ngàn tấn; so với năm 1999 diện tích tăng 175,5 ngàn ha (tốc
độ tăng bình quân 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 ngàn tấn (tốc độ tăng bình
quân 7,55%/năm).
Bảng 41.1:. Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng
Diện
tíchNăng suấtSản
lượng
(1000 ha) (tạ/ha)
(1000 tấn)
1999 2005 1999 2005 1999 2005
Cả nước
459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3
ĐBSH
126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8
TDMNBB

60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008
BTB
52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2
DHNTB
30,9 44
109 140,1 336,7 616,4
Tây NguyênTN 25,1 49
177,5 201,7 445,6 988,2
ĐNB
64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1
ĐBSCL
99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6

TT Vùng

1
2
3
4
5
6
7

23


Vùng sản xuất rau lớn nhất là ĐBSH (chiếm 24,9% về diện tích và 29,6% sản lượng
rau cả nước), tiếp đến vùng ĐBSCL (chiếm 25,9% về diện tích và 28,3% sản lượng
rau của cả nước).
Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã được hình thành đem lại thu nhập cao và an toàn

cho người sử dụng đang được nhiều địa phương chú trọng đầu tư xây dựng mới và
mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lạt)…
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây những loại
rau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu là cà
chua, dưa chuột, đậu rau, ngô rau....phát triển mạnh cả về quy mô và sản lượng,
trong đó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao.
Hiện nay rau được sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng
hoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân cư. Sản
phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong
phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độ
thâm canh của nông dân khá, song mức độ không an toàn sản phẩm rau xanh và ô
nhiễm môi trường canh tác rất cao.
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rau được trồng
luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu. Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: phục vụ
ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
- Sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được hình thành
như: sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic
không cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng
kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quí hiếm,
năng suất cao bằng công nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm soát các yếu
tố môi trường.
2. Một số vùng trồng rau hàng hoá tập trung:
- Miền Bắc
+ Sản xuất rau ở Hà Nội:Chủng loại rau rất phong phú, đa dạng. Các loại rau ăn lá
như cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xôi...chiếm ưu
thế về diện tích và sản lượng (chiếm khoảng 70 –80% diện tích), có tỷ suất hàng
hoá cao.
Hiện nay trên địa bàn Thành phố, diện tích sản xuất RAT chiếm khoảng 20 – 25%
diện tích canh tác rau, tập trung chính ở các huyện ngoại thành như Đông Anh, Gia

Lâm, Thanh Trì. Lượng rau an toàn chiếm khoảng 15 – 20% sản lượng rau của toàn
24


Thành phố. Thành phố đang xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệ cao như:
mô hình rau hoa chất lượng cao ở Từ Liêm 16 ha với vốn đầu tư 24 tỷ đồng, mô
hình nông nghiệp CNC Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha… Hà Nội hiện có 37
HTX sản xuất RAT, tập trung tại Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm..., trong đó một số
HTX thực hiện tốt quy trình sản xuất RAT trong những năm qua và được cấp chứng
nhận sản xuất RAT (mô hình quản lý sản xuất, đăng ký thương hiệu có mã vạch và
hệ thống tiêu thụ sản phẩm RAT).
+ Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hấu hàng trăm ha tại Nam Sách,
Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dương hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu
đồng/ha.
+ Vùng chuyên sản xuất dưa chuột tại Lý Nhân tỉnh Hà Nam hàng năm sản xuất
400 - 500 ha cà chua và dưa chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến của Tổng
công ty rau quả, nông sản. Vụ Xuân 2006, Tổng công ty rau quả đã tổ chức sản xuất
rau nguyên liệu vụ xuân ở các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Thanh Hoá đạt 840 ha
(trong đó dưa chuột bao tử 274 ha, ớt 300 ha, ngô ngọt 126 ha, cà chua bi 45 ha) và
đã thu mua trên 6.000 tấn sản phẩm.
+ Thái Bình đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp mang tính chuyên
canh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: hành, tỏi, ớt, khoai tây ở huyện
Quỳnh Phụ; dưa chuột, ngô bao tử, sa lát ở huyện Thái Thuỵ...Một số rau màu xuất
khẩu được tỉnh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức, Hà Lan; ớt Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc; khoai lang Nhật và
cà chua bi... để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất.
+ Trồng măng ở Đan Phượng – Hà Tây: Cây măng Điền trúc, có nguồn gốc từ
Trung Quốc, được trồng ở xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Tây; trên diện tích đất
chân đồi bạc màu. Sau 12 tháng trồng cho thu hoạch, sau khi trừ mọi chi phí, thu lãi
từ 60 –70 triệu đồng/ha. Trồng măng Điền trúc cho giá trị kinh tế cao là vì sản phẩm

của nó có khả năng tận thu cao: mầm măng (củ măng) bán rất chạy trên thị trường,
với giá bán 8.000 - 11.000 đồng/kg măng ngọt; mo nang dùng để bán cho các làng
nghề chuyên chằm nón, thân cây mẹ lại là nguyên liệu chính để sản xuất chiếu trúc.
- Miền Trung
+ Sản xuất rau hàng hoá xuất khẩu Quỳnh Lưu, Nghệ An
Sản xuất rau ở xã Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu vào chính vụ (vụ Đông và Hè Thu),
bình quân mỗi ngày nông dân trong xã đưa ra thị trường từ 30 đến 45 tấn rau. Xã đã
thành lập trang web giới tiệu, quảng bá và bán sản phẩm, thông qua trang Web này
nhiều hợp đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, ngoài nước đã được ký. Trong
năm 2005, xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã xuất sang Hà Lan
25


×