Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LÀO – THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.73 KB, 70 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Ký hiệu viết tắt
BĐTV
DN
DNNN
DNTN
ECA
GDP
HĐTD
HĐXK


HTPT
HTXK
HTX
JPY
L/C
LTCTQG
NHNN
NHPT
NHPTL

18

NHTM

Ngân hàng thươngmại

19
20

ODA
OECD

21

SMC

22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34

TCTD
TD
TDĐT
TDXK
TICR
TNHH
TGĐ
LDB
LAK
WB
WTO
XNK
XK

Viện trợ phát triểnchínhthức
Tổ chức hợp tác và phát triển kinhtế
Hiệp định về trợ cấp và các biện
phápđốikháng
Tổ chức tín dụng
Tíndụng

Tín dụngĐầutư
Tín dụng xuấtkhẩu
Lãi suất thương mạithamchiếu
Trách nhiệm hữuhạn
Tổng GiámĐốc
Ngân hàng Phát triểnLào
Tiền Kịp Lào
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thương mạithếgiới
Xuất nhậpkhẩu
Xuấtkhẩu

STT

Nghĩa tiếng việt
Bảo Đảmtiềnvay
Doanhnghiệp
Doanh nghiệpNhànước
Doanh ngiệp tưnhân
Tổ chức tài chính tín dụngquốctế
Tổng sản phẩn quốcdân
Hợp Đồngtíndụng
Hợp Đồngxuấtkhẩu
Hỗ trợPhát triển
Hỗ trợxuất khẩu
Hợp tácxã
Đồng YênNhật
Tín dụngchứngtừ
Lợi thế cạnh tranhquốcgia
Ngân hàngNhà nước

Ngân hàng Pháttriển
Ngân hàng Phát triểnLào

DANH MỤC TỪ VIẾTTẮT

SV: VIENGNAKHONE

-1-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

LỜI MỞ DẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI

SV: VIENGNAKHONE

-2-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Xuất khẩu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, góp
phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tăng đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế. Trong nền kinh tế thương mại toàn cầu, bất cứ quốc gia nào muốn phát
triển đều phải quan tâm tới vần đề xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Để hỗ trợ
và thúc đẩy xuất khẩu các nước đều xây dựng chính sách hỗ trợ xuất khẩu và chính
sách tín dụng xuất khẩu là một chính sách được hầu hết các quốc gia trên thế giới
quan tâm thựchiện.
Lào những năm qua, nhà nước đã chú trọng xây dựng và phát triển hệ thống
chính sách tín dung hỗ trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đ ẩy mạnh xuất
khẩu. Từ năm 2012 bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, Chính
phủ đã tập trung các hoạt động tín dụng theo chính sách khuyến khích xuất khẩu
vào kênh duy nhất là Quỹ Hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Lào) nhằm
thực hiện mục tiêu phát triển theo chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Chính phủ
theo Quyết định số 133/2012/QĐ-TTg ngày 10 tháng 09 năm 2012để khuyến khích
mạnh mẽ sản xuất, kinh doanh hàng xuấtkhẩu.
Sau thời gian thực hiện việc hỗ trợ xuất khẩu theo Quyết định 133/2012/QĐTTg bộc lộ một số hạn chế nhất định, đồng thời Làođã được kết nạp vào Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO) buộc hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nước phải
có những chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế chính sách, mơ hình tổ chức thực hiện
đến các hoạt động cụ thể sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng vẫn đảm bảo
đượctínhchấthỗtrợchocácdoanhnghiệpxuấtkhẩu.
Để thực hiện lộ trình cam kết gia nhập WTO, ngày 19/05/2015Thủ tướng
Chính phủ ra quyết định thành lập Ngân hàng Phát triển Lào (NHPT) trên cơ sở tổ
chức lại Quỹ Hỗ trợ Phát triển, đây là một trong những bước đầu tiên khắc
phụcnhữnghạnchếcủaQuỹHTPT,đồngthờiđểhoạtđộngTDXKcủaNhànướcphùhợp
với các cam kết hội nhập Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2015/NĐ-CP
ngày 20/12/2015 về Tín dụng đầu tư và TDXK của Lào.
Đối với hệ thống Ngân hàng Phát triển, việc Lào gia nhập WTO và hoạt
động TDXK thực hiện theo Nghị định 151/205/NĐ-CP có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng; là mốc đánh dấu sự thay đổi cả trong nhận thức lẫn trong hoạt động thực tiễn
về công tác TDXK. Do trong giai đoạn đầu mới thành lập và hoạt động theo quy

định mới việc thực hiện gặp một số khó khăn bất cập nhất định, sự đổi mới của
NHPT cũng cần có thời gian để nghiên cứu và chuyểnđổi.Vì vậy, việc nghiên cứu
thực tế hoạt động TDXK tại NHPT cùng với kinh nghiệm thực hiện hoạt động này
trên thế giới để đưa ra một số kiến nghị về phương hướng, giải pháp nhằm hoàn
thiện hoạt động TDXK là cầnthiết.
đ

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU
Mộtlà,tìmhiểunhữngvấnđềcơbảnvềtíndụngxuấtkhẩuvàsựcầnthiếtphảicóhệ
thốngtàitrợxuấtkhẩuvàthựchiệnchínhsáchtíndụnghỗtrợxuấtkhẩucủanhànước.
Hai là, các quy tắc quốc tế và thực hiện tín dụng xuất khẩu ở các nước trên
thế giới thông qua tổ chức tài trợ xuất khẩu của nhà nước từ đó rút ra bài học

SV: VIENGNAKHONE

-3-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

kinh nghiệm đối với hoạt động này của Lào.
Ba là, trên cơ sở nghiên cứu thực tế tình hình thực hiện hoạt động tín dụng
xuất khẩu tại NHPT, đánh giá những kết quả đạt được, nguyên nhân và hạn
chế để đưa ra đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động hoạt
động TDXK tạiNHPT.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Ðối tượng nghiên cứu
Lý luận về tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và kinh nghiệm một số nước
về hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhànước.
Ðánh giá thực trạng hoạt động cấp tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát
triển Lào.Dựa trên thực trạng về hoạt động cấp TDXK tại Ngân hàng Phát
triển Lào sẽ đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động cấp TDXK tạiNHPTL.
 Phạm vi nghiêncứu
- TDXK trong khuôn khổ này là tín dụng Nhà nước. Hoạt động TDXK bao
gồm nhiều mãng như: huy động vốn, cho vay và bảo lãnh … Trong phạm vi
đề tài hoạt động TDXK chủ yếu đề cập đến cho vay và bảolãnh.
- Nghiên cứu tình hình hoạt động cấp tín dụng xuất khẩu tại Quỹ Hỗ trợ phát
triển trước đây và Ngân hàng Phát triển hiện nay từ năm 2012
đến31/03/2015.
- Chọn mẫu 51 doanh nghiệp vay vốn TDXK tại Ngân hàng Phát triển Lào,
nhằm mục đích khảo sát, lấy ý kiến về đánh giá thực trạng hoạt động tín
dụng xuất khẩu tạiNHPTL.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
-

-

Phương pháp thống kê, so sánh cùng với phân tích tổng hợp, thu thập và đánh
giá số liệu điều tra. Trên cơ sở phân tích số liệu quá khứ từ các thông tin, tài
liệu, báo cáo đã được công bố và định hướng của Nhà nước cũng như định
hướng Phát triển của ngành để đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt
động cấp TDXK tạiNHPTL.
Phương pháp điều tra khảo sát để thu thập thông tin từ các doanh nghiệp có
liên quan đến đề tài nghiêncứu.

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo,
luậnvănđược chia thành 3chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng xuất khẩu của Nhà nước

SV: VIENGNAKHONE

-4-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân
hàngPháttriển LàoChương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất
khẩu tại Ngân hàng Phát triển Lào.

Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội , Ngày …..tháng……..năm 2015.
Sinh viên
PHAPHILOMLASAK VIENGNAKHONE

CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ÐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT
KHẨU CỦA NHÀNƯỚC

1.1.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ÐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
1.1.1.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế
Xuất khẩu là việc hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nước được đem đi tiêu thụ

ở nước ngoài. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, là phương tiện
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Xuất khẩu có vai trị cực kỳ quan trọng thúc đẩy
tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, cụ thể nhưsau.
1.1.1.1. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
pháttriển
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua hoạt động xuất
khẩu các quốc gia hướng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đã vạch ra.
Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát
triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu tạo cơ hội cho
phát triển các ngành xuất khẩu nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sự phát
triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu kéo theo sự phát triển
của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chếbiến.
Xuất khẩu giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những
ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp
cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển. XK tạo điều kiện mở rộng khả năng
cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thông qua
cạnh tranh trong xuất khẩu, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản
xuất, tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và tăng
năngsuất.

SV: VIENGNAKHONE

-5-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


1.1.1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nền kinhtế
Ðể nhập khẩu máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại, nguyên vật liệu phục vụ
cho sản xuất, hàng hóa tiêu dùng mà trong nước chưa sản xuất được thì cần phải có
nguồn vốn ngoại tệ lớn để thực hiện. Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn:
xuất khẩu,đầutưnướcngồi,vayvốn,việntrợ,thutừhoạtđộngdulịch,cácdịchvụcó thu
ngoại tệ, xuất khẩu lao động ... Trong đó nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất
khẩu là nguồn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nền kinhtế.
1.1.1.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhândân
Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế, nhất là
trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, xuất khẩu làm gia tăng đầu tư trong
ngành sản xuất hàng hố xuất khẩu. Chính các ngành sản xuất hàng xuất khẩu thu
hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập khôngthấp.
Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác
động làm tăng tiêu dùng nội địa. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật
phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và ñáp ứng ngày càng phong phú thêm
các nhu cầu tiêu dùng của nhândân.
Quan trọng hơn cả, xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy
mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề
mới ra đời, sự phân cơng lao động mới địi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn,
năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cảithiện.
1.1.1.4. Xuấtkhẩulàcơsởmởrộngvàthúcđẩycácquanhệkinhtếđốingoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn nhau.
Chằng hạn, hoạt động xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải
quốc tế… Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo điều kiện mở
rộng hoạt động xuấtkhẩu.

1.1.2.Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hànghố
Q trình xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố,

trong đó các yếu tố cơ bảnsau:
1.1.1.5. Lợi thế cạnh tranh quốcgia
Trong một thế giới ngày càng tự do hóa thương mại, chiến lược phát triển
kinh tế của từng ngành kinh tế, từng quốc gia cần tập trung vào việc tạo ra, duy trì
và phát triển lợi thế cạnh tranh của quốc gia (LTCTQG) phù hợp với đặc điểm
riêng, trình độ phát triển của thị trường và trình độ của nền kinh tế, của từng ngành
kinhtế.
LTCTQG của mỗi nước là kết quả tổng hợp của lợi thế cạnh tranh của
những ngành kinh tế chủ lực cấu thành nền kinh tế của đất nước đó. Các ngành
kinh tế đó có quan hệ với nhau và với môi trường kinh tế chung của quốc gia.
Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) chia quá trình phát triển mỗi ngành kinh tế

SV: VIENGNAKHONE

-6-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

thành 3 giai đoạn lớn đó là: (i) giai đoạn dựa vào tài nguyên sẵn có, (ii) giai đoạn
dựa vào đầu tư; và (iii) giai đoạn dựa vào đổi mới công nghệ và quản lý. Tương
ứng với mỗi giai đoạn là một trình độ của tư duy quản lý. Mỗi giai đoạn dựa vào
các yếu tố chủ yếu khác nhau và ứng với các nhóm thách thức khácnhau.
Ở nhiều nước đang phát triển như Lào, các nguồn lực tự nhiên và lao động rẻ
có thể tận dụng để nâng cao LTCTQG trong giai đoạn phát triển ban đầu. Có thể
thấy rõ lợi thế của Lào hiện nay là xuất khẩu các nguồn tài nguyên thiên nhiên như

dầu mỏ, than, khoán sản ... và các mặt hàng nông lâm, thủy hải sản. Xuất khẩu thời
gian qua chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được
lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành cơng nghiệp có mối liên kết
chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng XK lớnhơn.
1.1.1.6. Chính sách ngoạithương
Trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ cơ bản của chính sách ngoại thương
là tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp được tự do kinh doanh trên thị
trường trong nước và ngoài nước nhằm tăng trưởng kinh tế quốc dân theo định
hướng đã vạch ra. Trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước, chính sách
ngoại thương theo những xu hướng và hình thức khác nhau, phụ thuộc vào những
điều kiện kinh tế, lịch sử cụ thể. Cho đến nay chính sách ngoại thương của các
nước đều gồm hai xu hướng: bảo hộ và tự do bnbán.
Ở Lào, Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh
tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Nâng cao
năng lực cạnh tranh, phát triển những sản phẩm hàng hóa dịch vụ có khả năng
cạnh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế,
tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm; nâng
dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao. Khuyến
khách sử thiết bị, hàng hóa sản xuất trong nước. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu,
tiến tớicânbằng xuất nhập. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn
đối với sản phẩm sản xuất trongnước.
1.1.1.7. Chính sách tàichính
Chính sách tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc là tăng năng lực sản
xuất và xuất khẩu, tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Do vậy, hầu hết các
nước đều dùng biện pháp này áp dụng đẩy mạnh xuất khẩu. Có nhiều biện pháp
thực hiện chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu, cơ bản có một số biện phápsau:
Tín dụng tài trợ xuất khẩu: để thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu Chính phủ
các nước xây dựng chính sách tín dụng tài trợ xuất khẩu.
Cơ qua để thực hiện chính sách tài trợ xuất khẩu này gồm các NHTM và cơ
quan thực hiện chính sách của Chính phủ. Ở Lào cơ quan được giao nhiệm vụ thực

hiện các hoạt động tín dụng theo chính sách khuyến khích xuất khẩu là Ngân hàng
Phát triển. Hầu hết các nước đều khuyến khích xuất khẩu bằng nhiều cơng cụ khác
nhau, trong đó, lãi suất là một cơng cụ truyền thống và mang lại hiệu quả. Ðể
khuyến khích xuất khẩu thơng qua lãi suất, các nước thường cho phép các NHTM

SV: VIENGNAKHONE

-7-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

áp dụng mức lãi suất tài trợ xuất khẩu thấp hơn mức lãi suất thị trường, phần chênh
lệch sẽ được Chính phủ cấp bù. Hơn đữa, một số nước hình thành ngân hàng xuất
nhập khẩu chuyên trợ giúp và khuyến khích xuất khẩu thơng qua cơng cụ lãi suất
và các cơng cụkhác.
Tài trợ xuất khẩu: chính là những ưu đãi mà Chính phủ một nước dành cho các
doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK. Tài trợ bao gồm phạm vi rất rộng
như: Chính phủ trực tiếp cấp vốn, cho vay, góp cổ phần, đảm bảo tín dụng, Chính
phủ bỏ qua hay không thu các khoản thu mà doanh nghiệp phải nộp; Chính phủ
cung cấp hàng hóa hay dịch vụ nói chung hoặc mua hàng vào; Chính phủ đóng
góp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hoặc lệnh cho một cơ quan tư nhân thực
thi một hay nhiều công việc trên đây, hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá khi XK... Có hai
hình thức tài trợ: tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Tài trợ trực tiếp là việc Nhà
nước trực tiếp dành cho doanh nghiệp những thuận lợi khi XK hàng hóa như trực
tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi hoặc đóng góp cổ phần) hoặc Chính phủ bảo

lãnh
các
khoảnvayTàitrợgiántiếplàNhànướcgiántiếphỗtrợchocácdoanhnghiệpgiatăngXK
như: giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất
khẩu hoặc Nhà nước giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo chungia.
Chính sách về tỷ giá hối đối: tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối là
nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu. Khi tỷ giá thay đổi
sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Ðể đẩy mạnh và khuyến khích
xuất khẩu nhiều quốc gia thực hiệc việc phá giá đồng tiền của nước mình (giảm
giá đồng tiền) làm cho tỷ giá hối đoái thực tếgiảm.
Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế: Để đẩy mạnh xuất khẩu các nước áp
dụng thuế xuất khẩu đối với rất ít mặt hàng. Ðánh thuế xuất khẩu cao vào những
sản phẩm không chế biến và thấp hơn hoặc không đánh thuế vào các sản phẩm đã
chế biến. Về nguyên tắc việc đánh thuế như vậy có thể tăng thêm giá trị gia tăng
đối với nguyên liệu xuất khẩu, từ đó tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho
nền kinh tế. Ngồi chính sách về thuế đối với xuất khẩu, Lào cũng như nhiều nước
đang phát triển khác có chính sách ưu tiên về thuế đối với các đầu vào nhập khẩu
để sản xuất hàng xuất khẩu. Hầu hết các nguyên liệu và bán thành phẩm phục vụ
cho xuất khẩu đều không đánh thuế nhập khẩu hoặc đánh thuế rất thấp. Ðồng thời
để khuyến khích xuất khẩu, Nhà nước quy định việc miễn giảm và hồn lại thuế
cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản xuất hàng xuấtkhẩu.
1.1.1.8. Các yếu tốkhác
 Môi trường kinh tế của nước kháchhàng
Doanh nghiệp khi vươn hoạt động của mình ra nước ngồi cần phải nghiên
cứu nền kinh tế của nước mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Tính chất hấp dẫn
của một đất nước với tư cách là thị trường xuất khẩu do hai đặc điểm quyết định:
thứ nhất, là cơ cấu kinh tế, thứ hai là tính chất phân phối thu nhập của nướcđó.
Cơ cấu kinh tế của một nước quyết định nhu cầu của nước đó về hàng hóa,

SV: VIENGNAKHONE


-8-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

dịch vụ, mức thu nhập và tỷ lệ người có công ăn việc làm. Những nhu cầu trên
đây phụ thuộc vào quốc gia đó là nước chậm phát triển, nước đang phát triển hay
nước công nghiệp phát triển. Khả năng xuất khẩu của một nước cũng quyết định
nhu cầu nhập khẩu củahọ.
Ðặc điểm thứ hai cần phải biết đến để bán được hàng là tính chất phân phối
thu nhập trong nước bạn hàng. Những đặc điểm về thu nhập dân cư của một nước
có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, chất lượng và cơ cấu hàngmua.
 Môi trường văn hóa - xãhội
Mỗi quốc gia đều có những phong tục, tập quán, những quy tắc, truyền thống
văn hóa, những điều cấm kỵ riêng của quốc gia đó. Ðể hoạt động kinh doanh
không bị thất bại, người bán phải nghiên cứu kỹ xem những người mua ở nước
ngoài chấp nhận mặt hàng này hay mặt hàng kia như thế nào và họ sử dụng
chúng rasao.
Các nước còn khác nhau cả về nguyên tắc xử sự trong kinh doanh. Mỗi nước,
thậm chí mỗi vùng trong một nước có những truyền thống văn hóa riêng, sở thích
riêng và những điều kiêng kỵ riêng mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần biết,
cần nghiên cứu để cơng việc kinh doanh của mình đạt hiệu quả caonhất.
- Mơi trường chính trị - phápluật
Các quốc gia thường rất khác nhau về mơi trường chính trị - Luật pháp. Ðể
đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu, khi thiết lập quan hệ kinh doanh với bạn

hàng ở một quốc gia nào đó, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần chú ý các nhân tố:
thái độ của Chính phủ đối với việc mua hàng ngoại; sự ổn định chính trị; những
hạn chế về ngoại tệ; bộ máy nhànước.
- Yếu tố cạnhtranh
Cạnh tranh trên thị trường quốc tế rất gay gắt, vẫn còn nhiều hàng rào cản trở
thương mại được dựng lên để bảo hộ thị trường trong nước khỏi sự cạnh tranh
của nướcngoài.
Ở Lào, hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh nhiệm hoạt động quốc tế
ít nên sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu thấp so với các nướckhác.

1.2.TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀNƯỚC
1.2.1.Kháiniệm
Ðể hiểu rõ được khái niệm về tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, trước tiên
nghiên cứu từ khái niệm chung nhất về “tíndụng”:
 Khái niệm về tín dụng: có rất nhiều khái niệm về tín dụng, nhưng nhìn
chung tín dụng thể hiện các nội dung cơ bảnsau:
Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định
dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sở hữu

SV: VIENGNAKHONE

-9-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


sang người sử dụng, và khi ñến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở
hữu với một lượng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức
tíndụng.
 Tín dụng Nhà nước: là quan hệ tín dụng, mà trong đó Nhà nước là người đi
vay để đảm bảo các khoản chi tiêu của Ngân sách Nhà nước, đồng thời là người
cho vay để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế xã hội và phát triển quan hệ đốingoại.
 Tín dụng Nhà nước: khơng chỉ phục vụ cho các mục tiêu kinh tế đơn thuần,
mà nhằm vào các mục tiêu cụ thể, vừa có tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã
hội, thực hiện vai trị điều tiết vĩ mơ của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.
Tín dụng Nhà nước gồm có: tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước,
tín dụng hỗ trợ người nghèo ... Trong phạm vi của luận văn chỉ trình bày về tín
dụng xuất khẩu của Nhà nước, cụ thể khái niệm tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
nhưsau:
 Tín dụng xuấtkhẩu:Với đặc thù riêng có của hoạt động xuất khẩu là quan hệ
giữa hai chủ thể ở hai
 aynhiềunướckhácnhau,cóthểcáchxanhauvềmặtđịalý,hạnchếvềthơngtin,ngơn ngữ,
mơi trường pháp lý… nên người xuất khẩu thường gặp khó khăn trong việc
thanhtốn tiền hàng; Trong khi đó, nhà xuất khẩu có thể khơng có đủ khả năng về
mặt tài chính để sản xuất, thu mua để phục vụ cho các hợp đồng xuất khẩu đã ký và
khơng cân đối được nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch kinh doanh một cách liên
tục khi chờ đợi nhận tiền thanh toán từ các hợp đồng xuất khẩu trước. Do vậy, họ
cần có sự trợ giúp để thu được tiền hàng nhanh nhất và tránh được nhiều rủi ro nhất
và tín dụng xuất khẩu là một giải pháp được lựa chọn. Tín dụng xuất khẩu (TDXK)
có thể coi là sự cam kết, hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu nước sở tại đẩy
mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp các nhà nhập khẩu nước
ngồi có đủ các điều kiện về tài chính để nhập khẩu hàng hố của nướcđó.
 Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước: về bản chất cũng là tín dụng Nhà nước,
nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân phát triển sản xuất
kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhànước.


1.2.2.Bản chất tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là hoạt động vay - trả giữa Nhà nước với
các chủ thể trong nền kinh tế là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân
được hưởng ưu đãi, phục vụ cho mục đích thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinhtế.
Với mục đích nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, nên về bản chất TDXK
của Nhà nước có những điểm khác biệt so với loại hình tín dụng ngân hàng. Bản
chất của TDXK của Nhà nước thể hiện ở những điểmsau:
Thứ nhất, hoạt động TDXK của Nhà nước khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà là
nhằm hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân tham gia
sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu để có điều kiện đầu tư sản xuất, đổi mới công

SV: VIENGNAKHONE

-10-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

nghệ, giảm chi phí hạ giá thành, nâng cao năng chất lượng sản phẩm tạo sức cạnh
tranh trên thị trường thế giới. Khác với TDXK của Nhà nước, tín dụng tài trợ xuất
khẩu tại các NHTM là quan hệ tín dụng trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Tùy từng
trường hợp mà ngân hàng có thể chủ động cho doanh nghiệp vay với lãi suất, mức
vốn và thời gian vay khácnhau.
Thứ hai, nguồn vốn cho vay TDXK thuộc nguồn vốn tín dụng Nhà nước
được Chính phủ bố trí giao kế hoạch. Hàng năm căn cứ vào định hướng phát triển
kinh tế - xã hội, Nhà nước bố trí một mức vốn nhất định để dành cho hoạt động

TDXK. Ðối với tín dụng tài trợ xuất khẩu tại các NHTM nguồn vốn cho vay chủ
yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ các tổ chức và cánhân.
Thứ ba, Cơ chế cho vay vốn ưu đãi hơn hình thức cho vay thông thường như
ưu đãi về lãi suất, bảo đảm tiền vay ... Lãi suất cho vay là lãi suất ưu đãi thường
thấp hơn lãi suất cho vay của các NHTM, với mục đích hỗ trợ cho doanh nghiệp có
điều kiện giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh
tranh, mở rộng được thị trường xuất khẩu. Vì cho vay với lãi suất ưu đãi nên hàng
năm được ngân sách Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay đầu
ra và đầu vào. Về bảo đảm tiền vay, khi vay vốn tại NHTM các đơn vị phải thế
chấp tài sản và giá trị thế chấp thường cao hơn giá trị khoản vay; tuy nhiên, khơng
phải đơn vị nào cũng có đủ tài sản để thế chấp khi vay vốn NHTM. TDXK có tính
chất hỗ trợ ưu đãicủa Nhà nước nên địi hỏi về bảo đảm tiền vay cũng có tính hỗ trợ
không khắt khe như yêu cầu bảo đảm tiền vay tại cácNHTM.
Thứ tư, đối tượng được vay vốn TDXK của Nhà nước hạn chế so với đối
tượng cho vay của các NHTM. Ðối tượng vay vốn TDXK của Nhà nước phải có
HĐXK đối với nhà xuất khẩu hoặc có hợp đồng nhập khẩu đối với nhà nhập khẩu,
phương án sản xuất kinh doanh có lãi và thuộc danh mục mặt hàng được Nhà nước
quy định khuyến khích xuất khẩu. Ðối tượng tín dụng tài trợ xuất khẩu tại các
NHTM là các doanh nghiệp hoặc nhà xuất khẩu vay vốn với mục đích bổ sung vốn
lưu động để mua nguyên vật liệu, trả chi phí sản xuất hoặc thanh tốn tiền mua
hàng hóa, ... nhằm thực hiện hợp đồng ngoại thương đã kýkết.
Thứ năm, hình thức TDXK khơng chỉ là hoạt động cho vay mà còn thực hiện
ở một số hoạt động tín dụng gián tiếp khác như bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu
và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu.
Như vậy, bản chất của TDXK là một dạng của tín dụng ưu đãi nhà nước, là
cơng cụ tài chính quan trọng của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế,
chính trị, xã hội thơng qua con đường hỗ trợ thúc đẩy xuấtkhẩu.

1.2.3.Sự cần thiết của tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Như đã phân tích ở phần trên, xuất khẩu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối

với việc phát triển kinh tế. Hầu hết các nước đã phát triển, giai đoạn đầu để phát
triển kinh tế đều dựa vào xuất khẩu. Do vậy việc hình thành chính sách hỗ trợ xuất

SV: VIENGNAKHONE

-11-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

khẩu trong đó có chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là hết sức cầnthiết.
 Ðápứngnhucầuvốnngàycànggiatăngchohoạtđộngxuấtkhẩu
Cơ cấu xuất khẩu của các nước thường thay đổi các giai đoạn khác nhau. Sự
thay đổi này theo hướng gia tăng tỷ trọng hàng chế biến và có hàm lượng cơng nghệ
cao, giảm tỷ trọng hàng thô và bán thành phẩm. Hơn nữa, các nước đang phát triển,
việc tăng xuất khẩu những mặt hàng mới và công nghệ cao là cách tốt nhất để tăng
tổng kim ngạch xuất khẩu và được coi là một nhân tố cơ bản trong chiến lược phát
triển của các nước này. Ðể có thể mở rộng xuất khẩu những mặt hàng này, các nước
cần phải có một lượng vốn lớn để tài trợ cho hoạt động xuấtkhẩu.
- Ðáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất, kinh doanh hàng xuất
khẩu.
Với mục tiêu đạt được kim ngạch xuất khẩu cao, chính sách hỗ trợ xuất khẩu
cần phải đảm bảo rằng một khối lượng lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
hàng xuất khẩu tiếp cận tín dụng một cách dễ dàng và giá trị của khoản tín dụng ở
mức lớn, thời gian phù hợp với chu kỳ kinhdoanh.
 Hỗ trợ các DN vừa và nhỏ tham gia các hoạt động thương mại quốctế

Nguồn vốn hạn hẹp làm cho các doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong
việc mua sắm mới và nâng cấp trang thiết bị, đổi mới hiện đại hố cơng nghệ, cải
tạo mơi trường, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động mua nguyên vật liệu
đầu vào cho sản xuất, khó khăn trong việc đưa sản phẩm đã sản xuất ra thị trường
quốc tế nhất là khi nước đó đang trong giai đoạn đang phát triển. Hơn nữa, với quy
mô nhỏ như trên, các doanh nghiệp này cũng khó có thể tiếp cận được những khoản
tín dụng của ngân hàng và các tổ chức tín dụng theo nhu cầu thực tế của họ để phát
triển sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng mỗi khi họ có đơn hàng xuất khẩu, đặc
biệt là nguyên nhân không đủ các điều kiện vay vốn về tài sản thếchấp.
Thêm vào đó, ở các nước đang và kém phát triển, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp mới tham gia vào hoạt động xuất khẩu chưa ñủ
kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, chưa am hiểu pháp luật thương mại
quốc tế, tập quán thương mại phức tạp của các nước và các khu vực lãnh thổ khác
nhau, lại có tài sản cầm cố thế chấp có trị nhỏ nên các tổ chức tín dụng thường do
dự và khơng muốn mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp này. Với một cơ quan
tài trợ xuất khẩu của Chính phủ cấp tín dụng xuất khẩu, các doanh nghiệp này có
thể dễ tiếp cận nguồn vốn hơn để mở rộng sản xuất và kinh doanh hàng xuấtkhẩu.
 Chia sẽ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thương mại quốctế
Trong thương mại quốc tế, các nhà xuất khẩu có thể gặp nhiều rủi ro xuất hiện
nghiêm trọng hơn so với trong kinh doanh nội ñịa. Các rủi ro có thể phát sinh ở bất
kỳ giai đoạn nào của quá trình xuất khẩu do các nguyên nhân rất khác nhau. Với
việc thiết lập và phát triển hệ thống tài trợ xuất khẩu, các nhà xuất khẩu cũng như
các ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu chuyển giao một phần rủi ro hoặc

SV: VIENGNAKHONE

-12-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

giảm thiểu rủi ro thông qua việc mua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín
dụng xuất khẩu từ một cơ quan của Chínhphủ.

1.2.4.Hình thức tín dụng xuất khẩu của Nhànước
Ðể thực hiện nhiệm vụ TDXK của Nhà nước, các nước thường giao cho một
tổ chức của Chính phủ để thực hiện. Theo kinh nghiệm của các nước Chính phủ
giao cho Ngân hàng xuất nhập khẩu hay Ngân hàng Phát triển thực hiện nhiệm vụ
này. Một số hình thức TDXK của Nhà nước cơ bản sauđây:
1.1.1.1 Tín dụng xuất khẩu
 Tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trongnước
Các chương trình phát triển xuất khẩu khơng thể thiếu được việc cấp tín
dụng của Chính phủ theo điều kiện ưu đãi. Ðiều đó giảm được các chi phí xuất
khẩu do lãi suất ưu đãi. Nhà nước thường hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu
bằng cách cung cấp tín dụng ngắn hạn trước và sau khi giaohàng.
- Tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng:
Loại tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho người xuất khẩu ñể thực hiện các chi phí:
mua nguyên vật liệu; sản xuất hàng xuất khẩu; sản xuất bao bì cho xuất khẩu; chi
phí vận chuyển hàng ra đến cảng, sân bay để xuất khẩu, bảo hiểm, thuế… TDXK
trước khi giao hànggồm:
+ Tín dụng cho từng thương vụ: đây là loại TD dựa trên cơ sở HÐXK, L/C
cụ thể đã mở hay đơn đặt hàng. Quyết định cho vay phụ thuộc chủ yếu vào tính
hiệu quả của từng thương vụ và nguồn trả nợ cũng chính từ nguồn thu của thương
vụnày.
+ Tín dụng hạn mức trước khi giao hàng: tín dụng hạn mức khơng bị giới
hạn vào một thương vụ cụ thể mà nhằm tài trợ cho các thương vụ liên tiếp trong

một thời hạn nhất định, tối đa 12 tháng. Hạn mức tín dụng chỉ được cấp cho những
khách hàng có uy tín trong hoạt động xuất khẩu, chấp hành nghiêm chỉnh lịch trả
nợ. Tín dụng hạn mức rất phù hợp với những hoạt động xuất khẩu có thị trường ổn
định, thường xun, khơng mang tính thờivụ.
- Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng
Đây là loại tín dụng dưới hình thức mua (chiết khấu) hối phiếu xuất khẩu hoặc
bằng cách tạm ứng theo các chứng từ hàng hóa. Loại hối phiếu này cùng với các
điều kiện thanh toán do người xuất khẩu và nhập khẩu thỏa thuận là những cơ sở
quan trọng để nhà nước cấp tín dụng. TDXK sau khi giao hànggồm:
+ Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất: là hình thức tín dụng cấp cho người
xuất khẩu thông qua việc chiết khấu các Hối phiếu hoặc cho vay trên cơ sở giá trị
bộ chứng từ hàng xuất hoàn hảo được người xuất khẩu trình. Có hai hình thức
chiết khấu là: chiết khấu miễn truy đòi và chiết khấu được phép truyđòi.
+ Ứng trước tiền hàng xuất khẩu: nhà nước cung cấp một khoản ứng trước
theo một tỷ lệ phần trăm thỏa thuận tính trên các khoản nhờ thu tồn đọng còn
chưa nhận được tiền. Trong một số trường hợp, vật đảm bảo được chấp nhận cho

SV: VIENGNAKHONE

-13-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

khoản ứng trước sẽ là các chứng từ gửi hàng đem lại quyền kiểm sốt hàng hóa
cùng với các tờ hối phiếu đang trong quá trình nhờthu.

TDXK trước và sau khi giao hàng theo mức lãi suất ưu đãi không chỉ giúp
các doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện ñược chương trình xuất khẩu của mình, mà
cịn giúp các doanh nghiệp xuất khẩu giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu
cũng như giảm giá thành xuất khẩu. Ngoài ra, TDXK cịn làm cho các doanh
nghiệp xuất khẩu có khả năng bán được hàng hóa theo điều kiện dài hạn, hàng
hóa có sức cạnh tranh ở thị trường nướcngồi.
 Tín dụng cho nhà nhập khẩu nướcngoài
Nhà nước cấp trực tiếp cho nhà nhập khẩu nước ngoài vay tiền với lãi suất ưu
đãi để sử dụng số tiền đó mua hàng của nước cho vay. Nguồn vốn cho vay thường
từ ngân sách Nhà nước. Các khoản cho vay này thường kèm theo các điều kiện
kinh tế và chính trị có lợi cho nước cho vay. Hình thức này có tác dụng giúp cho
doanh nghiệp đẩy mạnh được xuất khẩu vì có sẵn thị trường. Các nước cho vay
thường là những nước có tiềm lực kinh tế. Hình thức nhà nước cấp tín dụng cho
nhà nhập khẩu nước ngồi trên khía cạnh nào đó giúp các nước giải quyết tình
trạng dư thừa hàng hóa ở trongnước.
1.1.1.2 Bảo lãnh TDXK
 Bảo lãnh cho nhà xuấtkhẩu
Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các nước đang
phát triển khi thực hiện các thương vụ đều phải vay vốn các NHTM. Nhưng
muốn ngân hàng cấp tín dụng cần phải thế chấp hoặc cần có sự bảo lãnh. Trong
trường hợp này nhà nước đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp vay, nếu có rủi ro gì
đối với khoản tín dụng đó thì nhà nước sẽ trả nợ thay cho doanhnghiệp.
 Bảo lãnh khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu cấp cho nhà nhập khẩu
Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bán
chịu hoặc trả chậm với lãi suất ưu đãi đối với người mua hàng nước ngoài. Việc
bán hàng như vậy có những rủi ro (do nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị) dẫn đến
sự mất vốn. Trong truờng hợp đó, để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn
xuất khẩu hàng bằng cách bán chịu, Nhà nước đứng ra bảo lãnh. Ðây là loại bảo
lãnh thông dụng trong thương mại quốc tế. Ðể hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu,
Nhà nước (bên bảo lãnh) sẽ đứng ra bảo lãnh với nhà nhập khẩu (bên nhận bảo

lãnh), đảm bảo nhà xuất khẩu (bên được bảo lãnh) thực hiện đúng và đầy đủ các
nghĩa vụ theo hợp đồng xuất khẩu đã ký kết. Trường hợp bên được bảo lãnh vi
phạm hợp đồng và phải bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh mà không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiệnthay.
1.1.1.3 Bảo lãnh dự thầu xuất khẩu
Trong thương mại quốc tế đấu thầu xuất khẩu thường được sử dụng để tìm
được nguồn cung cấp tối ưu nhất. Mục đích của bảo lãnh dự thầu là nhằm bù đắp
những thiệt hại về thời gian và chi phí cho chủ thầu do những vi phạm của người
dự thầu gây ra. Ðể giúp cho các doanh nghiệp có thể tham gia dự thầu xuất khẩu

SV: VIENGNAKHONE

-14-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

hàng hóa Nhà nước sẽ đứng ra bảo lãnh cho DN. Nhà nước cam kết thanh toán cho
người thụ hưởng (người chủ thầu) những chi phí tổn thất, một khi khách hàng của
họ (người nhận thầu) không thực hiện đúng cam kết trong đơn dự thầu hoặc tự ý
rútlui.
1.1.1.4 Bảo hiểm TDXK
Mặc dù có đủ điều kiện được các ngân hàng cho vay, nhưng nhiều doanh
nghiệp còn lo lắng khi xuất khẩu sang các thị trường có nhiều biến động, dễ gặp
rủi ro. Nhà nước sẽ khuyến khích thơng qua nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng xuất
khẩu. Nếucórủirogìtrongqtrìnhđivayhaybánchịu,sẽđượccáccơquanbảohiểm đền

bù theo mức phí bảo hiểm mà doanh nghiệp mua. Bảo hiểm TDXK sẽ tạo nhiều cơ
hội hơn cho các DN tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, phát triển được nhiều mặt
hàng mới, thị trường mới, yên tâm khi xâm nhập vào các thị trường nhiều rủi ro.
Để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia bảo hiểm TDXK Chính phủ các nước
hỗ trợ một phần phí bảo hiểm TDXK cho các doanh nghiệp. Ðể hỗ trợ cho các
công ty bảo hiểm khi phải bồi hồn các khoản khiếu nại lớn, Chính phủ một số
nước thực hiện tái bảo hiểm đối với hoạt động TDXK của công ty bảo hiểm, tùy
từng trường hợp các cơng ty bảo hiểm TDXK có thể mua tái bảo hiểm tại các Tổ
chức bảo hiểm quốc tế. Do thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ giao nên các Cơng
ty bảo hiểm được trả phí hoạt động, thường bằng 15% tổng số phí tái bảo hiểm của
Cơng ty bảohiểm.
1.1.1.5 Bao thanh toán xuất khẩu
Bao thanh toán xuất khẩu là một dịch vụ mà ngân hàng cung cấp vốn và các
dịch vụ thanh toán quốc tế cho nhà xuất khẩu, khi người mua thanh toán theo
phương án trả chậm cho người bán. Thông qua đánh giá của đối tác muốn bao
thanh tốn (nhà xuất khẩu) về uy tín của nhà nhập khẩu, ngân hàng có thể bảo
lãnh thanh tốn cho người bán. Ðặc biệt, người bao thanh toán sẽ cam kết trả thay
khi nhà nhập khẩu bị phá sản hoặc mất khả năng trả nợ. Bao thanh toán giúp
người bán (nhà XK) giảm được các khoản phải thu còn tồn đọng và giảm chi phí
cho việc thu hồinợ.
Phí bao thanh tốn xuất khẩu gồm phí tài trợ vốn, tương tự như lãi suất tín
dụng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu phí dịch vụ khoảng 1-2%,
tùy thuộc vào tổng doanh số xuất khẩu, giá trị bình quân của mỗi hóa đơn, thời
hạn thanh tốn và uy tín của nhà nhập khẩu. Ðể hỗ trợ các doanh nghiệp xuất
khẩu Nhà nước cung cấp dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu và hỗ trợ một phần
phí bao thanhtốn.

1.2.5.Rủi ro tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
1.1.1.6 Khái niệm rủi ro TDXK của Nhànước
Rủi ro tín dụng theo định nghĩa của Ủy ban Basle thuộc Ngân hàng thanh toán

quốc tế là “Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác
không thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã thỏa

SV: VIENGNAKHONE

-15-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

thuận”. Cũng theo Ủy ban này, một định nghĩa khác có thể nêu ra là “Rủi ro thất
thốt đối với một
Ngân hàng là sự vợ nợ của người giao ước trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ
được xác định là bất kỳ sự vi phạm nghiêm trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng
khi hồn trả gốc và/ hoặclãi”.
Có thể có nhiều cách káhc nhau để định nghĩa rủi to tín dụng nhưng các quan
niệm rủi ro tín dụng có điểm chung: Rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) xảy ra
những thiệt hại về kinh tế mà bên cho vay phải gánh chịu do khách hàng vay vốn
thanh tốn khơng đúng hạn hoặc khơng hồn trả được nợ vay (gồm gốc
và/hoặclãi).

Rủi ro TDXK của Nhànước:
Do bản chất của TDXK của Nhà nước khác với bản chất tín dụng NHTM nên
bản chất rủi ro TDXK của Nhà nước không chỉ đơn thuần là khả năng xảy ra
những thiệt hại về kinh tế mà còn xảy ra những thiệt hại về xã hội và ảnh hưởng
đến sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong từng thờikỳ.

1.1.1.7 Ðiểm khác biệt giữa rủi ro TDXK của Nhà nước và rủi ro tín
dụngNHTM
Rủi ro TDXK của Nhà nước và rủi ro tín dụng NHTM có một số điểm khác
biệt, cơ bản có một số điểm khác biệt nhưsau:
- Khả năng xảy ra rủi ro TDXK của Nhà nước cao hơn các NHTM vì đối
tượng cho vay thuộc đối tượng khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước, hỗ trợ về
tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh
hàng xuất khẩu để có điều kiện đầu tư sản xuất, đổi mới cơng nghệ, giảm chi phí
hạ giá thành, nâng cao năng chất lượng sản phẩm tạo sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới. Tín dụng tài trợ xuất khẩu tại các NHTM là quan hệ tín dụng trên
cơ sở hai bên cùng có lợi, tùy từng trường hợp mà ngân hàng có thể chủ động cho
doanh nghiệp vay với lãi suất, mức vốn và thời gian vay khácnhau.
- Những tổn thất khi rủi ro xảy ra: đối với tín dụng NHTM, rủi ro xảy ra sẽ
làm giảm bớt lợi nhuận của ngân hàng, có thể dẫn đến tình trạng thua lỗ và thậm
chí dẫn đến tình trạng phá sản. Còn đối với TDXK của Nhà nước, khơng vì mục
tiêu lợi nhuận mục đích để khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu nên khi rủi ro xảy ra
sẽ làm cho nguồn vốn vay bị thu hẹp, ảnh hưởng đến sự điều tiết vĩ mô của Nhà
nước. Nếu rủi ro liên tục trong nhiều năm sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu thu chi ngân
sách Nhà nước, ảnh hưởng đến nguồn vay nợ và viện trợ từ nướcngoài.
- Việc phân loại nợ để có hướng xử lý rủi ro: NHTM phân loại dư nợ được
chia thành 5 nhóm bao gồm nhóm 1 là nợ đủ tiêu chuận, nhóm 2 là nợ cần chú ý,
nhóm 3 nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4 là nợ nghi ngờ, nhóm 5 là nợ có khả năng
mất vốn. Trong khi việc phân nợ TDXK của Nhà nước được chia thành 3 nhóm
đó là nợ bình thường, nợ xấu và rấtxấu.
- Trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro: đối với NHTM việc trích lập quỹ
dự phịng căn cứ vào các nhóm nợ với tỷ lệ như sau: nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là

SV: VIENGNAKHONE

-16-


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50%, nhóm 5 là 100%. Trong khi đó TDXK của
Nhà nước việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro hàng năm là tối đa bằng 0,2% trên
dư nợ bình quân cho vay và bảolãnh.
- Khả năng xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay của chính sách tín dụng
của NHTM cao hơn TDXK của Nhà nước. Ðối với TDXK của Nhà nước chủ đầu
tư phải sử dụng tài sản hợp pháp để bảo đảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối
thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn và bảo lãnh. Trong khi đó tại các NHTM tài
sản đảm bảo cầm cố thế chấp phải là 100% hoặc ít nhất cũng chiếm 50% phương
án vay vốn, thậm chí các NHTM chỉ duyệt cho vay từ 70% - 85% giá trị của tài
sản cầm cố thế chấp.

1.3.CÁC QUY TẮC QUỐC TẾ PHẢI TUÂN THỦ TRONG HOẠT
ĐỘNGTDXK
Ngoài các nước thuộc liên minh Châu Âu, khuôn khổ pháp lý quốc tế áp dụng
cho tín dụng xuất khẩu chủ yếu bao gồm các quy định của WTO (1.3.1) nhấn
mạnh đến khía cạnh trợ cấp, và các quy định của Tổ chức hợp tác và phát triển
OECD (1.3.2) nhấn mạnh đến mục tiêu bảo đảm cạnh tranh bình đẳng. Hai nhóm
quy định của hai tổ chức này là tương thíchnhau.

1.3.1.Hiệp định của WTO về trợ cấp và các biện pháp đốikháng
Các văn bản của WTO không trực tiếp quy định về vấn đề TDXK, một trong
những vai trò của tổ chức này là xử lý những rào cản đối với thương mại, vấn đề

TDXK chỉ được nêu trong nội dung Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối
kháng
(HiệpđịnhSMC).Hiệpđịnhnàyđưaracácđịnhnghĩavềtrợcấp,cácloạihìnhtrợcấp, các
thủ tục để giải quyết tranh chấp và một số ngoại lệ đối với trợ cấp. Theo Hiệp
định trợ cấp chia làm 3 loại nhưsau:
- Trợ cấp bị cấm gồm: bao gồm các hình thức trợ cấp theo thành tích xuất
khẩu hay trợ cấp trong nước để thúc đẩy việc sử dụng hàng hóa trong nước thay
cho hàng hố nhậpkhẩu.
- Trợ cấp có thể bị đối kháng: là hình thức trợ cấp làm tổn thương ngành sản
xuất trong nước, làm mất hoặc làm tổn hại đến lợi ích, làm thiệt hại nghiêm trọng
lợi ích của một nước thành viên khác. Loại trợ cấp này có thể dẫn đến hành động
trả đủa của các bên chịu thiệt hại vì hành động trợcấp.
- Trợ cấp khơng bị cấm: Là những hình thức trợ cấp khơng cụ thể (tức là các
trợ cấp chung cho toàn nền kinh tế) hoặc những hình thức trợ cấp cụ thể liên quan
đến: Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu công nghiệp và hoạt động phát triển tiền cạnh
tranh; Hỗ trợ các khu vực khó khăn; Hỗ trợ việc chuyển đổi cơng cụ hiện hành để
đáp ứng yêu cầu về môi trường do pháp luật quyđịnh.
Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Lào đã cam kết dỡ bỏ các biện pháp

SV: VIENGNAKHONE

-17-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


trợ cấp cho xuất khẩu ngay từ thời điểm gia nhập. Các chính sách thưởng xuất
khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu hay tín dụng ngắn hạn HTXK do Quỹ HTPT
thực hiện sẽ không thể được tiếp tục thựchiện.
Như vậy, WTO chỉ đưa ra những quy định chung về việc trợ cấp nói chung và
trợ cấp cho hoạt động xuất khẩu nói riêng mà khơng đưa ra các quy tắc cụ thể.
Tuy nhiên, WTO thừa nhận hai tổ chức đã đưa ra hướng dẫn thực hiện chung là
OECD và Liên minh Berne, sau đây xin giới thiệu một số quy định có liên quan
đến TDXK mà các thành viên tham gia phải tuân thủ của hai tổ chứcnày.

1.3.2.Hiệp định về TDXK của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
Hiệp định được áp dụng vào tháng 04/1978. Ðó là sự thoả thuận liên Chính
phủ về TDXK có sự hỗ trợ của Nhà nước, đánh dấu sự cam kết mạnh mẽ của mỗi
Chính phủ thành viên tuân thủ các quy định của Thỏa thuận. Hiệp định này nhằm
mục tiêu tạo ra một cơ chế để đảm bảo việc thực hiện có trật tự các hoạt động tín
dụng hỗ trợ XK chính thức, qua đó khuyến khích sự cạnh tranh giữa các thành
viên thông qua chất lượng và giá cả hàng hóa, dịch vụ XK, khơng dựa trên các ưu
đãi vềTDXK có sự hỗ trợ của Nhà nước. Mặc dù khơng phải là luật chính thức
của OECD, song các nước thành viên OECD tự nguyện tham gia và thực hiện
hiệp định này. Hiện nay đã có 9 nước thành viên tham gia Hiệp định là Úc,
Canada, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Thụy Sỹ
và Mỹ. Những nước khơng phải là thành viên: có thể trở thành thành viên trên cơ
sở lời mời của những thành viên chính thức; chia sẻ thơng tin với những thành
viên về tài trợ chính thức, u cầu cung cấp thơng tin liên quan đến điều khoản và
điều kiện tài chính của tài trợ chínhthức.
Phạm vi áp dụng thoả thuận: Tài trợ chính thức được cung cấp bởi cơ quan
làm thay cho chính phủ/chính phủ liên quan đến TDXK bị điều chỉnh, áp dụng
cho tín dụng tài trợ xuất khẩu chính thức với thời hạn hoàn trả từ 2 năm trở lên
(đối với hình thức tín dụng có thời hạn hồn trả ít hơn 2 năm của các tổ chức
TDXK của các thành viên có thể tham gia vào Liên minhBerne).
Hiệp định OECD cho phép Chính phủ thực hiện trợ cấp ở một mức độ nhất

định (gần sát với điều kiện thị trường) khi thực hiện hoạt động tín TDXK chính
thức. Về nguyên tắc, điều này vi phạm các quy định của Hiệp định SMC. Tuy
nhiên Hiệp định SMC có một điều khoản ngoại lệ, theo đó cho phép việc thực
hiện Hiệp định OECD về tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chính thức mà không bị vi
phạm quy định của WTO. Ðiều khoản ngoại lệ của Hiệp định như sau: “Nếu một
thành viên của WTO tham gia một điều ước quốc tế về TDXK chính thức, hoặc
trên thực tế nếu một thành viên áp dụng các quy định về lãi suất của điều ước
quốc tế phù hợp thì hoạt động cung cấp TDXK phù hợp với quy ñịnh của điều
ước quốc tế đó sẽ khơng được coi là một hình thức trợ cấp bị cấm. Ðây chính là
cơ sở pháp lý cơ bản cho hoạt động TDXK của các nướcOECD.
- Các điều khoản của thoả thuận có thể tóm tắt nhưsau:

SV: VIENGNAKHONE

-18-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Khoản trả trước và chi phí tại chỗ : Người mua hàng hóa, dịch vụ được tài
trợvà/hoặcđượcbảolãnhtrongkhnkhổnàysẽphảithanhtốnmộtkhoảntrảtrước tối
2

thiểu bằng 15% giá trị hợp đồng xuất khẩu vào đúng thời điểm hoặc trước thời
điểm bắt đầu tín dụng. Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với khoản trả trước này chỉ
được thực hiện dưới hình thức bảo lãnh/ bảo hiểm rủi ro sản xuất. Do vậy, khoản

hỗ trợ của Nhà nước khơng được vượt q 85% giá trịHĐXK.
- Thời hạn hồn trả tối đa: 5 năm cho các quốc gia nhóm I (trường hợp ưu
tiên có thể 8,5 năm), 10 năm đối với các quốc gia thuộc nhóm II (danh sách các
nước thuộc nhóm I, II do World Bank lựa chọn hàng năm). Ðiều khoản này liên
quan tới máy móc, thiết bị và dựán.
- Hoàn trả vốn gốc, lãi: tối thiểu 6 tháng/1lần.
- Mức lãi suất tối thiểu: là mức lãi suất thương mại tham chiếu (TICR).
TICR được xây dựng trên cơ sở lợi tức trái phiếu chính phủ dài hạn (3,5 và 7
năm) cộng thêm biên độ 1%. Mỗi quốc gia có TICR khác nhau nhưng phải đại
diện cho mức lãi suất cho vay cuối cùng ở thị trường nội địa và phải phù hợp với
mức lãi suất tốt nhất dành cho người đi vay nội địa. Mức lãi suất tối thiểu này
không áp dụng khi hỗ trợ được thực hiện dưới hình thức Bảo hiểm thuần t, do
đó các tổ chức TDXK có thể tài trợ chính thức dưới hình thức bảo biểm cho khu
vực tín dụng tư nhân, kể cả với lãi suất thấp hơn lãi suấtTICR.
Nước thành viên hoặc nước khơng phải là thành viên đều có thể xây dựng
TICR cho đồng tiền của một nước không phải là thành viên. Trên cơ sở tham vấn
ý kiến của nước khơng phải là thành viên có liên quan đó, một nước thành viên
hoặc Ban thư ký thay mặt nước khơng phải là thành viên có thể đưa ra đề xuất
nhằm xây dựng TICR theo đồng tiền này đúng theo trình tự, thủ tục theo quy
địnhchung.
- Mức phí tối thiểu: Dựa trên rủi to tín dụng cũng như rủi ro tín dụng quốc
gia của nước nhập khẩu. Mức phí này thường xuyên được xem xét. Theo thời
gian mức phí tối thiểu phải đảm bảo bù đắp được rủi ro, chi phí vận hành dài hạn
và thualỗ.
Thời hạn hiệu lực của TDXK: Thời hạn tín dụng và các điều kiện dành cho các
TDXK riêng lẻ hoặc tín dụng hạn mức đối với thời hạn trên 6 tháng không bị cố
định bởi Tổ chứcTDXK.

1.3.3.Bài học kinh nghiệm về hoạt động TDXK của Nhà nước đối với Lào
Qua tìm hiểu cơ chế hoạt động và một số hoạt động tín dụng xuất khẩu chủ yếu

của các nước trên có thể thấy Chính phủ các nước đều coi trọng chính sách tài trợ
cho xuất khẩu, trong đó, cơng cụ tín dụng tài trợ xuất khẩu được sử dụng như một
biện pháp quan trọng trong tay Chính phủ để thúc đẩy xuất khẩu phát triển lâu dài
và bền vững. Mỗi nước trên thế giới đều có một mơ hình hỗ trợ xuất khẩu riêng,
phù hợp với mục tiêu trong chiến lược kinh tế của từng nước. Lào có thể học tập
kinh nghiệm của các nước nhưng phải phù hợp với mục tiêu, điều kiện của nền

SV: VIENGNAKHONE

-19-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

kinh tế để hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất
khẩu nhằmthúcđẩyxuấtkhẩu,tăngtrưởngkinhtế.Tuynhiênchúngtacóthểrútranhững
điểm chung nhất về hoạt động hỗ trợ xuất khẩu của các nước để có thể vận dụng,
họctập:
- Thứ nhất, về các hình thức hỗ trợ xuấtkhẩu:
Hầu hết các nước đều có hình thức tài trợ xuất khẩu, baogồm:
+ Tín dụng hỗ trợ ñầu tư xuất khẩu: Cho vay đầu tư để sản xuất kinh doanh
các mặt hàng xuất khẩu nhằm thay đổi cơ cấu mặt hàng; Cho vay đầu tư để mở
rộng sản xuất nhằm tăng thêm số lượng hàng xuất khẩu; Cho vay đầu tư để đổi
mới thiết bị, công nghệ nhằm tăng số lượng và chất lượng hàng xuấtkhẩu.
+ Tín dụng hỗ trợ cho q trình sản xuất kinh doanh xuất khẩu (tín dụng ngắn
hạn): Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thực hiện cung cấp tín dụng cho các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho quá
trình sản xuất kinh doanh, gồm các hình thức tín dụng trước khi giao hàng và sau
khi giao hàng cho cả nhà xuất khẩu và nhà nhậpkhẩu.
+ Bảo lãnh cho hoạt động XK bao gồm: Bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện
hợp đồng; bảo lãnh vay vốn tín dụng ngân hàng và bảo lãnh thanh tốn ứngtrước.
+ Bảo hiểm xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là phương thức hỗ trợ xuất
khẩu được phần lớn các ngân hàng và tổ chức tài chính thực hiện. Khi mua bảo
hiểm tín dụng xuất khẩu các ngân hàng và tổ chức tín dụng phân tán rủi ro trong
hoạt động tín dụng xuất khẩu. Ngồi ra, bảo hiểm xuất khẩu còn bảo vệ, tránh
cho nhà xuất khẩu một loạt các rủi ro tiềm ẩn trong, trước và sau khi giaohàng.
- Thứ hai, về lĩnh vực hỗtrợ:
Để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trên thế giới, các
cam kết quốc tế ngày càng yêu cầu sự hỗ trợ của Chính phủ các nước dành cho
hoạt động sản xuất, xuất khẩu không làm ảnh hưởng đến sản xuất của doanh
nghiệp nước khác. Theo đó, chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đang chuyển
biến nhanh theo xu hướng chuyển từ việc tập trung tài trợ cho người cung cấp
trong nước sang tập trung hỗ trợ cho mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, lấy việc đảm
bảo cho khâu tiêu thụ sản phẩm quốc nội, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên trường quốc tế làm mục tiêu chủ yếu cho việc thực hiện chính sách hỗ
trợ xuất khẩu. Cụ thể, các nước hướng vàoviệc:
Tập trung tài trợ nhiều hơn cho các nhà đầu tư trong nước thực hiện các dự án
đầu tư ở nước ngoài bằng các thiết bị, kỹ thuật trongnước.
+ Tăng cường hỗ trợ tín dụng cho người mua hàng nước ngồi để thanh tốn
cho người cungcấp.
+ Thơng qua tài trợ xuất khẩu, các nước phát triển (thậm chí cả nước đang phát
triển) đều chú trọng đến việc tăng cường các khoản tín dụng ưu đãi (ODA) cho
các nước đang phát triển, bản chất cũng là hình thức hỗ trợ để tiêu thụ máy móc
thiết bị, xuất khẩu dịch vụ tư vấn và thi cơng khi khoản tín dụng ưu đãi đi kèm
với các ràng buộc về nhà thầu/nhà cungcấp.


SV: VIENGNAKHONE

-20-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

+ Cung cấp các sản phẩm tín dụng tài trợ theo hình thức gián tiếp khác như
bảo lãnh, bảo hiểm, bao thanh toán...để giảm áp lực về vốn tài trợ và đáp ứng
được yêu cầu về hội nhập của các tổ chức kinh tế thếgiới.
- Thứ ba, về cơ cấu tổ chức hệ thống hỗ trợ xuất khẩu:
Tín dụng tài trợ xuất khẩu ở các nước ñược thực hiện hoặc thông qua 1 tổ chức
là Ngân hàng Xuất nhập khẩu, hoặc qua nhiều tổ chức như Ngân hàng trung
ương, Ngân hàng thương mại, các Công ty bảo lãnh, Công ty bảo hiểm, Quỹ tín
dụng...Nhưng hầu hết các nước đều thành lập một tổ chức chuyên biệt về tài trợ
xuất khẩu dưới dạng Ngân hàng XNK, Công ty bảo hiểm. Tổ chức này do Chính
phủ trực tiếp thành lập, hoạt động với tư cách là một thể chế chính sách, hoạt
động theo luật riêng. Một tổ chức tài trợ xuất khẩu có thể thực hiện nhiều loại
hình dịch vụ khác nhau hoặc thực hiện 1 dịch vụ chun biệt. Mơ hình này giúp
Chính phủ thực hiện các chính sách một cách tập trung vào mục tiêu cao hơn, sự
tham gia của chính phủ trực tiếp và tác động của các chính sách nhanhchóng.
- Thứ tư, về nguyên tắc hoạtđộng:
Nguyên tắc hoạt động về hỗ trợ xuất khẩu của các nước tuân thủ các quy định
của OECD, Chính phủ khơng cấp trực tiếp quaTDXK.
- Thứ năm, các yếu tố đảm bảo hiệuquả:
Các tổ chức tài trợ được hoàn toàn chủ động trong việc tổ chức hoạt động trên

cơ sở thực thi theo luật định và đạt được mục tiêu mà chính sách đềra.
Việc tài trợ mang tính đầy đủ và đồng bộ. Các bên tham gia trong giao dịch
xuất khẩu được tài trợ bằng nhiều hình thức phong phú và có các dịch vụ đikèm.
Tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu được ưu tiên khuyến khích tài trợ dựa vào kết
quảxuấtkhẩucủachínhhọbaogồmxuấtkhẩunhữngmặthàngmới,thịtrườngmới,giá
trị
xuất khẩu, hàm lượng giá trị nội địa trong xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.
Theo đó, các cơ chế hỗ trợ được thực hiện một cách linh hoạt mà vẫn dựa vào yếu
tố cơ bản là sự đỗ lực của các doanh nghiệp, các sản phẩm tài trợ được thiết kế xuất
phát từ nhu cầu thực tế của các doanhnghiệp.
Các tổ chức tài trợ đều có một bộ phận chuyên biệt về nghiên cứu thị trường
xuất khẩu và các rủi ro có thể xảy ra và các cơ chế, biện pháp phịng ngừa rủi ro
một cách có hiệu quả nhất thông qua các chuyên gia của tổ chức và các tổ chức tư
vấn khác. Từ đó có thể tư vấn cho doanh nghiệp được tài trợ và có khả năng thực
hiện các nghiệp vụ tài trợ cho người mua, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và
cung cấp hỗ trợ phát triển cho nước khác một cách có hiệuquả.
Các tổ chức tham gia tài trợ doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp được tài
trợ đều có sự ràng buộc trách nhiệm và lợiích.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LÀO – THỦ ĐÔ VIÊN CHĂN.
2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LÀO.
SV: VIENGNAKHONE

-21-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.1.1.Sự ra đời của Ngân hàng Phát triển Lào
̵ TênNgân Hàng: Ngân Hàng Phát Triển Lào
̵ Tên tiếng Anh: LAO DEVELOPMENT BANH
̵ Tên viết tắt: LDB - LAO
̵ Ngày thành lập: 09/04/2003
̵ Địa chỉ: SỐ 013, Đ. SOUPHANOUVONG,P.LÁNG SIHOME,
Q.JANETHABOULY,T.Thành Phố VIÊNG – CHĂN.
̵ Số điện thoại: ( +85620 ) 213300-03
̵ Số Fax: (+85620 ) 241275
̵ Email:
̵ SWIFT ID: LDBBLALA
̵ Giám Đốc: Mr. BUOLIEN PHOMMAVONGSA
̵ Website: www.LAO DEVELOPMENT BANK.COM
̵ Ngành nghề hoạt động: Dịch vụ tiền gửi, thanh toán trong nơi bộ và nước
ngồi, tín dụng, ATM và nơi bộ các dịch vụ tài chính quốc tế và khác…
̵ Vốn điều lệ: 1.000.000.000tỉ kíp
̵ Ngân hàng Phát triển Lào Bank là một trong những doanh nghiệp dưới sự
quản lý của Ngân hàng Nhà nước Lào và tổ chức của Bộ Tài chính. Phát triển
ngân hàng đã góp phần tích cực để mở rộng cuộc họp thống nhất bằng cách
làm theo các mức độ vai trị của mình trong sự phát triển của nó, kinh tế, xã
hội và định kỳ.
Ngân hàng Phát triển lào (LDB– sau đây gọi tắt là Ngân hàng phát triển) được
thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển của Thủ tướng Chính phủ ban hành
ngày 9/4/2003 Là một tổ chức Tài chính đặc biệt do Chính Phủ thành lập, theo đó,
Ngân hàng phát triển hoạt động mang tính đặc thù riêng.
Ngấn hàng phát triển lào (LDB) là một ngân hàng kinh doanh của nhà nước
thuộc với sở hữu bởi bộ của tài chính là 100% vốn. LDB đã được đóng qóp tích

cực vào việc thực hiện các chính sách và hướng dẫn dựa trên các quyền và vai trị
để kích thích sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhà nước / bên.
Năm 1999 chính phủ là Ngân hàng của Lào có kinh doanh ngân hàng tinh chỉnh
chính sách trực tiếp thu hồi vì kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng nhân vật
tại địa phương, trong khu vực, phân tán, thiếu mạnh tài chính, tổ chức sự trùng lặp
chi nhánh, chi phí chạy cao, có thể phù hợp với giới hạn nhân vật kinh doanh di
động thấp, khơng thể mở ra phía ngồi và axit quan hệ. Vì vậy, ơng đã được các
ngân hàng nằm rải rác vào (Lan Xang Bank Limited và của Ngân hàng mới giới
hạn).
Ngân hàng phát triển lào (LDB) đã được lập ngày 9 tháng 4 năm 2003 thông
qua việc sáp nhập hai trước thuộc sở hữu nhà nước ngân hàng thương mại cụ thể
là Lane Xang Bank Ltd và Lào có thể ngân hàng Ltd. Nó cũng đã thừa hưởng với
nó tất cả tài sản , trách nhiệm pháp lý và nhân viên.

SV: VIENGNAKHONE

-22-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Những mục tiêu quan trọng của việc sáp nhận là để cải thiện và tăng cường các
hoạt động tổng thể của ngân hàng bao gồm cả phát triển và thực hiện các chính
sách mới hoạt động, quy trình, xây dựng thương mại giàu kinh nghiệm và có khả
năng quản lý và nhân viên được thúc đẩy và đào tạo đúng, củng cố cơ cấu quản trị
và tổ chức, thực hiện tập hợp các kế hoạch để đạt được mục tiêu tài chính, chứng

minh cải tiến thể do lường và đáng kể trong soundness ngân hàng, tài chính, có
được sự hài lòng của khách hàng và đáp ứng các mục tiêu hoạt đơng của ngân
hàng, và đóng qóp trong việc đạt được các mục tiêu phát triển tổng thể các xã hội
kinh tế của chính phủ.
Phát triển ngân hàng ơng đã tạo ra chuyển hướng 2 kinh doanh ngân hàng của
hội nhập, trong đó bao gồm các ngân hàng giới hạn mới của ngân hàng Lan Xang
hạn chế ở mức này thu thập các tài sản, nợ ngân hàng và nhân viên tất cả cùng
nhau. Cùng với nhau, đây là mục đích khơi phục, bảo mật mạnh mẽ, sự tin tưởng
của xã hội, chuyển hướng các ngân hàng để tiến hành kinh doanh với sự hỗ trợ của
các cơ sở phát triển thuận lợi - kinh tế, xã hội đất nước được trang bị các cán bộ có
chất lượng, có thể được rộng và lên hiện đại hơn. Đảm bảo các dịch vụ mua sắm
lợi ích con phải, đặc biệt là mở rộng và các nghị quyết của đại hội mục tiêu đảng
và chính phủ đặt ra luật pháp để các sự kiện.
Sau khi sáp nhập các câu đố 2003 trở đi trước khi ngân hàng phát triển trụ sở
chính của mình tại tịa nhà số 39 đường Pangkham, Ban Chiang đứng, thành phố
thủ đô Vientiane Canthabuli và chuyển trụ sở chính tại tịa nhà số 013, phố Road
Soupanouvong nhà Sihom vốn Canthabuli Vientiane.
Trong phát triển ngân hàng gần đây ông đã lớn lên trong các nhân viên kỹ thuật
liên tục, hệ thống sử dụng công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp và chuyển đổi trong
công việc mới kể từ khi mở rộng so sánh trước. Trong đó bày tỏ Ngân hàng Phát
triển Lào để cung cấp các khoản vay để thúc đẩy và phát triển các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế. Mục đích để phát huy sức mạnh kinh
tế cơ bản của dân tộc, tạo việc làm cho người dân, cải thiện đời sống của người
dân tốt hơn. Sự thay đổi và phát triển của các hệ thống thông tin sử dụng hệ thống
BANK2000 sử dụng từ năm 2003, một hệ thống gọi là CORE BANKING: T24
vào ngày 01/03/2010. Bây giờ là hệ thống trực tuyến. Kích hoạt tính năng hoạt
động của hệ thống tài chính Box ATM. Và Ngân hàng của hệ thống đầu tiên sử
dụng M-Commerce Mobile Banking đầy đủ.
Đặc biệt Ngân hàng phát triển không được huy động tiền gửi bằng kịp lào Ngân
hàng phát triển được ngân sách Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý

đối với hoạt động tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của nhà nước.

2.1.2.Đặc điểm của Ngân hàng Phát triển Lào
- Ngân hàng phát triển kế thừa mọi quyền lợi và trách nhiệm từ Quỹ HTPT.
NHPT là một tổ chức tài chính Nhà nước, thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát
triển của Nhà nước thông qua việc cho vay, thu nợ các dự án đầu tư; bảo lãnh vay
vốn đối với các chủ đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư đối với các dự án ưu đãi của các

SV: VIENGNAKHONE

-23-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của
Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầutư.
- NHPT được tiếp nhận vốn ngân sách Nhà nước, vốn ODA do Chính phủ
giao; huy động vốn của các thành phần kinh tế và vốn nước ngoài, nhận tiền gửi
ủy thác của các tổ chức trong và ngồinước;
Hoạt động của NHPT khơng vì mục đích lợi nhuận, tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng
0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. NHPT được Chính phủ đảm bảo
khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà
nướctheo quy định của pháp luật. đây vừa là đặc điểm vừa là một sự khác biệt
của NHPT so với các tổ chức tài chínhkhác.
- Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể,

bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của NHPT và do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định. Tổ chức và hoạt động của NHPT được quy định theo điều lệ tổ chức và
hoạt động do Thủ tướng Chính phủ phêduyệt.
- Với tính chất cho vay ưu đãi, hoạt động cho vay đầu tư của NHPT hiện nay
có lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thương mại trên thị trường. Trong trường
hợp lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động, NHPT được cấp bù chênh lệch
lãi suất. Ðây cũng là điểm hết sức khác biệt so với các tổ chức tài chínhkhác.
Thủ tướng Chính phủ quyết định Quy chế quản lý tài chính của NHPT theo đề
nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Bộ Tài chính là cơ quan quản lý chính về các
vấn đề có liên quan đến chính sách hoạt động, giám sát và làm đầu mối trong việc
giải quyết những vấn đề chung và vấn đề liên ngành của NHPT. NHNN hướng
dẫn thực hiện nghiệp vụ có liên quan đến TDĐT và TDXK, giám sát hoạt động
nghiệp vụ theo quy định của phápluật.

2.1.3.Tổ chức bộ máy và một số hoạt động đang thực hiện tại NHPTL
SV: VIENGNAKHONE

-24-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.1.3.1 Tổ chức bộmáy
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhưsau:
H


i
B B
a Đ

n ồ
nm
K gá
i y
ể Q
m uĐ
s ải
o nề
á lu
t ýh
à
n
h

CV
CV
áă á
cn c
Cp
hh

n
ng
h
áđ
nạ

hii
Nd
Hii
Pệ
Tn

S

G
i
a
o
d

c
h

ttt
ạrạ
ioi
n
đgn
ịnư


ớc
pc
hn
ưg
ơo


gi

SV: VIENGNAKHONE

-25-

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGIỆP


×