Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chuyên đÊ Đặc điểm vòng tuần hoàn, vòng tuần hoàn thai nhi, vòng tuần hoàn vĩnh viễN và ứng dụng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 27 trang )

Nhóm 2
Chuyên đề

Đặc điểm vòng tuần hoàn,
vòng tuần hoàn thai nhi,
vòng tuần hoàn vĩnh viễn
và ứng dụng.


Đề mục
I.

Đặc điểm vòng tuần
hoàn.
II. So sánh vòng tuần hoàn
thai nhi và vòng tuần
hoàn vĩnh viễn.
1. Vòng tần hoàn thai nhi
2. Vòng tuần hoàn vĩnh
viễn
3. Kết luận
III. Ứng dụng


I. Đặc điểm vòng tuần hoàn
• Giữ vai trò tuần hoàn
máu của hầu hết động
vật.
• Vận chuyển chất dinh
dưỡng, oxi, cacbonic,
hormon, các tế bào máu


ra và vào các tế bào để
nuôi dưỡng cơ thể.


* Đặc điểm thành phần
Vòng
tuần
hoàn
nhỏ

Vòng
tuần
hoàn
Vòng
tuần
hoàn
lớn

Máu sau khi bị khử oxi được
đưa vào tâm nhĩ phải, từ đây
máu được bơm sang tâm
thất phải và bơm lên phổi
qua động mạch phổi. Tại
phổi máu giải thoát CO2,
hấp thụ O2 rồi quay về tim
qua tĩnh mạch phổi

Máu chảy với áp lực cao từ
tâm thất trái qua động mạch
chủ phân phối máu đi khắp

cơ thể. Sau khi trao đổi chất
với các tế bào trong mô, máu
trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh
mạch chủ trên và tĩnh mạch
chủ dưới


* Đặc điểm cấu tạo

Hệ
mạch
máu

Vòng
tuần
hoàn
Hệ
bạch
huyết

Bao gồm:
•Hệ thống động mạch
•Hệ thống tĩnh mạch
•Hệ thống mao mạch
Máu từ tim qua hệ thống động mạch đến mao
mạch thực hiện quá trình trao đổi chất và năng
lượng với từng tế bào, rồi theo hệ thống tĩnh mạch
về tim.

•Hệ bạch huyết mang chất dinh dưỡng và bạch cầu

từ các mô đổ vào hệ thống tĩnh mạch.
•Hệ bạch huyết là hệ phụ thuộc của hệ tĩnh mạch.


Cấu trúc của thành mạch máu
Mạch máu gồm có 3 loại nhưng đều có
cùng một cấu trúc bao gồm: Áo trong,
áo giữa và áo ngoài.
+ Lớp áo trong(lớp nội mào): cấu tạo là lớp
thượng mô vảy(lớp nội mô) nằm trên
một màng đáy.
+ lớp áo giữa: lớp dày nhất, quan trong
nhất. Cấu tạo gồm cơ trun xen giữa cơ
trơn. Lớp cơ trun giúp mạch máu cơ
tính đàn hồi.
+ Lớp áo ngoài: chủ yếu do mô sơ tạo
thành. Có nhiều dây thần kinh, khi
hưng phấn dây thần kinh khích thich
cơ co làm co mạch và ngược lại. Cơ chế
này giúp khi mạch bị tổn thương cơ
trơn giãn mạch gây co thắt đông mạch
giúp giảm mất máu ở những mạch máu
nhỏ.


1.Các loại mạch máu và đặc điểm cấu tạo
1.1. Động mạch và tĩnh mạch


Hệ động mạch


Hệ tĩnh mạch


Động mạch

Tĩnh mạch

Chức năng

đẫn máu từ tim đến mô, cơ quan, bộ
phận

dẫn máu từ các mô, cơ quan đến tâm
nhĩ ngược chiều động mạch.

Đặc điểm

•Phần lớn nằm sâu giữa các lớp mô, đi
theo nếp gấp của cơ thể.
•động mạch chia nhánh, từ động mạch
chủ ->động mạch vừa ->cuối cùng là
tiểu động mạch nối liền với mao mạch.
• Càng xa tim thiết diện động mạch càng
nhỏ nhưng tổng tiết diện càng lớn, sức
cản tăng máu chảy chậm lại.

•Càng gần tim thì thiết diện tĩnh mạch
càng lớn.
• Tổng thiết diện tĩnh mạch lớn hơn

tổng thiết diện động mạch.
• Mỗi động mạch thường có hai tĩnh
mạch đi kèm, tĩnh mạch ngoài thường
gọi cùng tên với tĩnh mạch.

Ứng dụng

các động mạch nhỏ nông nằm sát
xương có giá trị thực tiễn trong việc bắt
mạch.

Với tĩnh mạch nông và nằm ngay dưới
da, có giá trị thực tiễn trong tiêm
truyền


Cấu tạo
Động mạch

Tĩnh mạch

Có thêm lá trun trong và lá trun ngoài
nằm xen kẽ giữa 3 lớp áo. Lượng sợi trun
và sợ cơ thay đổi tùy thuộc kích thước.
•Động mạch cỡ lớn: lượng sợi trun lớn
hơn lượng sợi cơ. Giúp động mạch có tính
đàn hồi
•Động mạch cỡ vừa: Lượng cơ trơn lớn
hơn lượng cơ trun nên còn gọi là động
mạch cơ có nhiệm vụ phân phối máu đến

các bộ phận mô, cơ trong cơ thể nên còn
có tên khác là động mạch phân phối.
• Tiểu động mạch: hầu như hoàn toàn là
cơ trơn.

•Gồm 3 lớp nhưng mỏng hơn, ít sợi cơ
trơn và sợi cơ trun.
+ Lớp trong cùng: lớp nội mạc
+ Lớp giữa: Lớp sợi liên kết đan với sợi cơ
vòng và sợi cơ dọc.
+ Lớp ngoài: Chỉ có sợi liên kết
•Lòng tĩnh mạch thường có van để máu
lưu thông một chiều và ngăn máu làm
nhiều đoạn để hỗ trợ dòng máu. Van
được cấu tạo bởi lớp gấp nội mô và mô
liên kết. Van có hình bán khuyên với mặt
lõm hướng về tim.
•Xoang tĩnh mạch có thành mỏng, cấu tạo
bằng nội mô, không có cơ trơn để thay
đổi kích thước. Áo giữa cà áo ngoài được
thay thế bằng lớp mô liên kết.



1.2. Mao mạch
-

CHức năng: nối tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch tạo thành lưới mao mạch cho
phép trao đổi dinh dưỡng và cặn bã giữa máu và tế bào mô qua dịch kẽ.
- Đặc điểm: gồm 2 loại mao mạch

+ Mao mạch thực sự: tại nơi xuất phát mao mạch có cơ thắt tiền mao mạch
+Mao mạch ưu tiên: luôn mở, nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch.
Khi cơ thắt tiền mao mạch co, máu chủ yếu qua mao mạch ưu tiên và khi mở máu qua
mao mạch thực sự.
- Cấu tạo: Thành mỏng chỉ gồm lớp nội mô và lớp màng ngoài. Chất chỉ cần đi qua
một lớp thành tế bào mỏng là đến được dịch kẽ và tế bào mô. Các chất lớn như
protein huyết tương và tế bào máu không đi qua được.
Mao mạch dạng xoang: rộng hơn mao mạch thường, cấu tạo không có màng đáy và
không hoàn chỉnh. Cho phép protein và tế bào máu đi qua, phần lỏng ứ lại ở mô
tạo dịch bạch huyết và bạch huyết.


2. Các tiếp nối
-

Mỗi mô, bộ phận thường nhận máu từ một động mạch nhưng cũng có TH
mạch liên kết với nhánh của hai hoặc nhiều động mạch cùng cấp máu cho
một vùng gọi là mạch nối.
Chức năng: đem lại con đường thay thế để cấp máu cho cùng một mô. Khi
động mạch ngừng chảy, tắc, đứt, tuần hoàn vẫn duy trì được nhờ mạch
nối
Tuần hoàn qua mạch nối được gọi là tuần hoàn bên(tương tự với tĩnh
mạch).
Động mạch không có tiếp nối được gọi là động mạch tận. Khi động mạch
tận tắc thì vùng mô hoại tử do không có máu.


Mao mạch bạch huyết
trong không gian mô


Hệ bạch huyết
trong cơ thể


* Về đặc điểm chức năng
• Vận chuyển Oxi và chất
dinh dưỡng theo máu từ hệ
hô hấp và hệ tiêu hóa đến
nuôi dưỡng các cơ quan
trong cơ thể.
• Mang các chất thải của quá
trình trao đổi chất đến các
cơ quan bài tiết.
• Có vai trò quan trọng trong
hệ miễn dịch chống lại sự
nhiễm khuẩn.
• Vận chuyển hormone.


II. So sánh vòng tuần hoàn thai nhi
và vòng tuần hoàn vĩnh viễn.
1. Vòng tuần hoàn thai nhi.
- Suốt thời gian trong bụng mẹ, tuần
hoàn thai nhi gắn liền với tuần hoàn
nhau thai
- Đường đi của máu: máu từ nhau thai
theo tĩnh mạch rốn đi vào cơ thể thai
nhi. Khi đến gần tĩnh mạch chủ có
một phần qua ống tĩnh mạch( ống
Arantius) một phần qua tĩnh mạch

cửa vào gan rồi qua các tĩnh mạch
trên gan để cùng đổ vào tĩnh mạch
chủ đưới.


Từ đó máu đỏ bị trộn lẫn máu đen của hệ
tĩnh mạch chủ dưới rồi đổ tâm nhĩ phải.
Phần lớn máu lách qua lỗ Botal sang tâm
nhĩ trái rồi sang tâm thất phải đổ vào động
mạch chủ đi nuôi dưỡng cơ thể. Một phần
máu từ tâm nhĩ phải sang tâm thất phải rồi
đẩy qua động mạch phổi. Phổi chưa hoạt
động nên chỉ một phần nhỏ máu lên nuôi
phổi phần lớn máu qua ống thông động
mạch sang động mạch chủ. Cuối cùng theo
hai động mạch rốn quay về nhau thai. Quá
trình trên là tuần hoàn nhau thai.


2.Khác nhau
Vòng tuần hoàn thai nhi

Vòng tuần hoàn vĩnh
viễn

Tim chưa hoàn chỉnh

Tim hoàn chỉnh

Phổi chưa hoạt động


Phổi hoạt động

Máu nuôi cơ thể là máu
pha

Máu nuôi cơ thể là máu
đỏ tươi

Không tách biệt thành hai Gồm hai vòng tuần hoàn
vòng tuần hoàn
riêng rẽ
Vật chất và năng lượng
nuôi cơ thể xuất phát từ
người mẹ

Vật chất và năng lượng do
chính cơ thể tổng hợp


III. Ứng dụng

* Giải thích một số bệnh tim bẩm sinh để đưa ra
phương pháp chữa trị hợp lí.
Bệnh thông liên nhĩ:




Triệu chứng: Thường kín đáo, đôi

khi bệnh nhân đến khám vì khó
thở khi gắng sức, viêm phế quản
phổi nhiều lần hoặc chậm lớn.
Nguyên nhân: Khi hai vách tiền
phát và thứ phát không phát triển
tới sát nhau và không dính vào
nhau thì khi đứa trẻ ra đời còn một
lỗ thông giữa hai tâm nhĩ.


• Bệnh hẹp động mạch phổi: Do vách liên chủ phổi chia hành
động mạch không đều. Làm cho động mạch phổi bị hẹp. Biểu hiện của
bệnh là khó thở, đau ngực hay đánh trống ngực

Hẹp van ĐMP

Hẹp dưới van ĐMP

Hẹp trên van ĐMP


Bệnh thông liên thất:
-Biểu hiện lâm sàng:
• Da nhợt nhạt, xanh tái hoặc xám.
• Kén ăn/ bú, suy dinh dưỡng. Khi ăn/
bú đổ nhiều mồ hôi.
• Khó thở khi gắng sức.
• Gặp các bệnh về hô hấp, viêm phổi
tái phát nhiều lần


- Nguyên nhân: Do vách dưới không
phát triển tới vách trung gian hay do
vách liên chủ phổi không phát triển
tới tận bờ trên vách dưới nên để lại
một lỗ thông giũa hai tâm thất.


Bệnh còn ống động mạch: Ống



Botal teo đi sau khi trẻ ra đời 810 ngày, nhưng vì lí do nào đó
mà ống Botal không teo để lại
một ống thông giưa hai động
mạch chủ và động mạch phổi.
Cũng như các bệnh tim bẩm
sinh không tím khác, ống động
mạch rất ít các triệu chứng cơ
năng đặc hiệu. Các dấu hiệu có
thể gặp là giảm khả năng gắng
sức, khó thở,… khi nghe tim
Nghe thấy có tiếng thổi liên
tục cường độ lớn ở dưới xương
đòn bên trái


Các bệnh phối hợp:


Tam chứng Fallot: gồm thông liên nhĩ, hẹp động mạch phổi, tâm thất phải

to.
• Tứ chứng Fallot: gồm thông liên nhĩ, hẹp động mạch phổi, tâm thất phải
to, động mạch chủ nằm ở giữa.
- Các biểu hiện: da xanh tím, ngón tay và ngón chân dùi trống (hình dạng bất
thường của nền móng), khó thở và thở nhanh,….


Bất thường về tim của bệnh
nhân mắc tứ chứng Fallot

Bàn tay dùi trống và tím của
người mắc Tứ chứng Fallot


Bệnh nhân mắc tứ chứng Fallot


×