ĐỀ THI ĐDCB2
I.Chọn câu đúng nhất
1.Trường hợp áp dụng thông tiểu thường:
a. Bí tiểu thường xuyên
b.Trước và sau những cuộc mổ lớn
c. Khi cần lấy nước tiểu vô khuẩn để tìm vi trùng
d. Câu a & c
2. Mục đích của thông tiểu giữ lại:
a.Dẫn nước tiểu ra ngoài được liên tục
b. Ngăn chặn sự chảy máu ở thành niệu đạo
c.Định bệnh về đường tiết niệu
d. Tất cả đều đúng
3.Thông tiểu thường dùng ống?
a.Nelaton
b. Foley
c. Faucher
c. Cannula
4.Các biến chứng có thể xảy ra khi thông tiểu lưu:
a. Tổn thương niệu đạo
b.Teo bàng quang
c.Tiểu nhiều
d. Câu a & b
5.Mục đích quan trọng nhất của thông tiểu thường cho người bệnh là:
a.Đưa nước tiểu ra ngoài
b.Chẩn đoán
c.Điều trị tại chỗ
d.Giảm đau
6.Thông tiểu được chỉ định trong trường hợp người bệnh:
a.Tiểu không được
b.Tiểu ít
c.Tiểu buốt
d.Tiểu không tự chủ
7.Dung dịch sát khuẩn được dùng khi thông tiểu cho người bệnh là:
a.Cồn 70 độ
b.Cồn iod
c. Dd Betadin
d.Dd xanh methylen
8. Thông tiểu không được tiến hành đối với người bệnh bị viêm.
a.Bàng quang
b.Niệu đạo
c.Thận
d.Cả 3 ý trên
9.Vai trò của Iode:
a.Tăng hấp thu sắt
b.Bảo vệ da
c.Phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ
d. Tham gia cấu tạo hồng cầu
10.Nhu cầu của vitamin C
a.15-25 mg/ngày
b.50-75 mg/ngày
c.1-1,4 mg/ngày
d.13-15mg/ngày
11.Vai trò của Vitamin A:
a.Tham gia hóa trình oxy hóa khử trong cơ thể
b. Giữ vai trò điều hòa thân nhiệt
c.Là nguồn dự trữ năng lượng cho cơ thể
c.Tất cả đều đúng
12.Trường hợp áp dụng nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày đối với người bệnh:
a. Hôn mê
b.Teo thực quản
c.Áp xe thành bụng
d.Bỏng thực quản do acid
13.Trường hợp áp dụng nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày đối với người bệnh, ngoại trừ:
a.Hôn mê
b.Uốn ván nặng
c.Trẻ sơ sinh non yếu
d.Áp xe thành họng
14.Khuyết điểm khi đặt ống thông mũi-dạ dày:
a.Không có cảm giác ngon miệng
b.Đưa ống vào nhầm đường
c.Dễ rối loạn tiêu hóa do dịch tiêu hóa bài tiết kém d.Tất cả đều đúng
15.Xử trí ống nghẹt:
a.Đưa ống lên cao
b.Se ống
c.Dịch chuyển ống ra hay vào một ít
d.Tất cả đều đúng
16.Thay ống thông dạ dày:
a.Thay ống mỗi 24 giờ.
b.Từ 1- 2 ngày
c. Từ 3- 5 ngày
d.Tất cả đều sai
17.Hút dịch vị dùng ống:
a.Levine
b.Einhorn
c.Faucher
d.Foley
18.Hút dịch tá tràng dùng ống:
a.Levine
b.Einhorn
c.Faucher
d.Foley
19.Chỉ định hút dịch dạ dày, ngoại trừ:
a.Hẹp môn vị
b.Loét dạ dày tá tràng
c.Tắc ruột
d.Nghi thủng dạ dày
20.Các tai biến khi rửa dạ dày, ngoại trừ:
a.Viêm phổi do sặt dịch rửa
b.Tổn thương thực quản dạ dày
c.Hạ thân nhiệt do trời lạnh
d.Người bệnh ngộ độc quá 6 giờ
21.Mục đích của việc hút đàm, ngoại trừ:
a.Làm thông đường hô hấp
b.Kích thích phản xạ ho
c.Phòng tránh nhiễm khuẩn do ứ đọng đàm dãi
d.Giúp người bệnh ăn ngon miệng
22.Thời gian mỗi lần hút không quá:
a. 5 phút
b.2 phút
c. 15 giây
d.3 phút
23. Ống hút đàm của ngừoi lớn là:
a.6 Fr
b.8Fr
c.10Fr
d.14Fr
24.Các tai biến khi thở oxy, ngoại trừ:
a.Viêm loét mũi do khô niêm mạc đường hô hấp
b.Trướng bụng do đặt ống quá sâu
c.Ngộ độc oxy gây ra
d.Cản trở sự khuếch tán của khí trong phổi
25.Những nguy cơ thiếu oxy:
a.Tắc nghẽn đường hô hấp
b. Hạn chế hoạt động của lồng ngực
c.Thiếu oxy trong không khí
d.Cả 3 đều đúng
26.Những dấu hiệu và triệu chứng nhận biết người bệnh thiếu oxy, ngoại trừ:
a.Thở nhanh, nông, khó thở
b.Cánh mũi phập phồng
c.Co kéo cơ hô hấp phụ, rút lõm lồng ngực
d.Chóng mặt, đau đầu
27.Mục đích của bơm rửa bàng quang là:
a.Điều trị viêm bàng quang
b. Rửa sạch máu,mủ và các chất dơ
c. a & b đúng
d. a & b sai
28.Chống chỉ định khi bơm rửa bàng quang, ngoại trừ:
a.Nhiễm khuẩn niệu đạo
b.Chấn thương tiền liệt tuyến
c.Dập rách niệu đạo
d.Bí tiểu
29.Các trường hợp gây mất nước, ngoại trừ:
a.Tiêu chảy
b.Bỏng
c.Nôn ói
d.Truyền dịch
30.Khi thiếu dịch sẽ xuất hiện các triệu chứng sau, ngoại trừ:
a.Đàn hồi da giảm
b. Mạch nhanh, yếu
c.Huyết áp hạ
d. Phù
31.Cần theo dõi lượng dịch vào ra trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a.Sau phẫu thuật
b. Các bệnh lý về thận
c. Bệnh đái tháo nhạt
d.Viêm họng
32.Lượng dịch vào ra trung bình hàng ngày ở người lớn khoảng:
a.3200 ml
b.3500 ml
c.2000 ml
d.2200 ml
33.Lượng dịch ra bao gồm, ngoại trừ:
a.Nước tiểu
b.Mồ hôi
c.Nước uống
d.Hơi thở
34. Vô niệu khi số lượng nước tiểu:
a. < 500 ml/24 giờ
b.< 100 ml/24 giờ
c.< 50 ml/24 giờ
d. < 10 ml/24 giờ
35.Thụt tháo được áp dụng cho những người bệnh:
a.Táo bón
b.Trước khi soi trực tràng
c.Đau bụng
d. a & b đúng
36.Nhiệt độ của nước thụt là:
a.37-40 độ C
b.35-40 độ C
c.45-50 độ C
c. 36-38 độ C
38.Trường hợp không áp dụng thụt tháo:
a.Viêm ruột thừa
b.Soi trực tràng
c.Đau bụng không rõ nguyên nhân
d. a & c đúng
39.Số lượng nước thường để thụt đối với người lớn là bao nhiêu?
a. 500-700 ml
b.800-1000 ml
c.1000-1200 ml
d. 500-1000 ml
40.Tư thế của NB sau khi thụt đối với cơ vòng tự chủ:
a.NB nằm ngửa, hai chân thẳng
b. NB nằm nghiêng
c. NB nằm sấp
d.NB nằm nghiêng, 2 chân co lên ngực
41.Các tai biến khi truyền máu, ngoại trừ:
a.Sốc tiêu huyết
b.Sốc phản vệ
c.Nhiễm khuẩn huyết
d.Dịch không chảy
42.Các chỉ định khi truyền máu:
a.Thiếu máu nặng
b. Các bệnh về máu
c.Người bệnh suy dinh dưỡng
d. a & b đúng
43.Lấy nước tiểu vô khuẩn xét nghiệm bằng cách:
a.Đưa ống nghiệm cho NB tự lấy
b.Áp dụng kỹ thuật sạch
c.Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn
c. a & c đúng
44.Chườm nóng trong trường hợp nào sau đây:
a.Viêm ruột thừa
b.Nhiễm khuẩn gây mủ nặng
c. Đau dạ dày
d.Đau bụng không rõ nguyên nhân
44.Chườm nóng khô áp dụng trong, ngoại trừ:
a.Cơn đau dạ dày
b. Trẻ sơ sinh thiếu tháng
c.Đau khớp
d.Viêm phúc mạc
45.Chườm lạnh trong trường hợp nào sau đây:
a.Nhức đầu
b.Chấn thương sọ não
c. Viêm túi mật
d. Tất cả
46.Chườm lạnh được áp dụng trong:
a. Sung huyết ở phổi
b.Người già yếu
c.Áp-xe tại chỗ
d.Viêm dạ dày
47. Chườm nóng cần lưu ý:
a. Nhiệt độ nước
b.Da vùng chườm
c.Thân nhiệt của người bệnh
d. a & b đúng
48.Chườm lạnh cần lưu ý:
a.Thân nhiệt người bệnh, cảm giác chườm
b.Thời gian chườm
c.Nhiệt độ nước
d.a & b đúng
49.Sau khi chọc dò màng phổi, nên để người bệnh ở tư thế:
a.Nằm nghiêng về bên lành
b.Nằm nghiêng về bên chọc
c.Nằm ngửa đầu thấp
d.Nằm tư thế Fowler, nghiêng về bên lành
50.Khi dẫn lưu màng phổi kín, phải chọn bình chứa dịch:
a. Kích thích to, nhỏ đều dùng được
b.Kích thước quy định chung cho mỗi Nb
c.Bình có kthước nhỏ hơn khoang màng phổi
d.Bình có kthước to hơn khoang màng phổi
51.Dùng loại dung dịch nào để rửa khoang màng phổi là tốt nhất:
a.Dd glucose 5%
b.Dd Natriclorua 0.9%
c. Dd Betadine
d. Dd Oxy già
52.Khi bị tràn khí màng phổi người bệnh có biểu hiện:
a.Ho khạc bọt màu hồng, khó thở, tím tái
b.Mạch nhanh, huyết áp hạ, khó thở
c.Tím tái, mạch nhanh
d.Ho rũ rượi,mạch nhanh,khó thở,tím tái
53.Làm phản ứng Rivalta để:
a.Định lượng Protein
b.Tìm nguyên nhân
c.Định tính Protein
d.Kiểm tra màu sắc dịch
54.Thường sát khuẩn để chọc dịch màng bụng ở vị trí:
a.1/2 ngoài đường từ gai chậu trước trên đến rốn bên phải
b.1/3 ngoài đường từ gai chậu đến rốn bên phải
c.1/3 ngoài đường từ gai chậu trước trên đến rốn bên trái
d.1/2 ngoài đường từ gai chậu đến rốn bên trái
II. Chọn câu đúng, sai:
STT
NỘI DUNG
1
Thông tiểu được tiến hành khi người bệnh không tiểu được do chấn
thương rách niệu đạo
2
Trong trường hợp phải thông tiểu nhiều lần trong ngày cần phải lưu
ống thông.
3
Khi tiến hành kỹ thuật thông tiểu phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn
4
Chuẩn bị sản phụ mổ đẻ cần phải thông tiểu
5
Thông tiểu liên tục dùng ống Nelaton
6
Bệnh nhân cao huyết áp, ăn hạn chế muối: < 6g/ngày
7
Nuôi ăn qua trực tràng phải thụt tháo trước 2 giờ?
8
Khi cho người bệnh ăn qua ống thông dạ dày, tư thế đầu bằng khi ăn
9
10 Người bệnh được nhịn ăn trước 15 giờ trước khi hút dịch tá tràng
11 Thao tác khi hút đàm phải mạnh thì mới sạch hết đàm
12 Khi bơm rửa bàng quang phải bơm với áp lực mạnh để giúp tống
chất dơ ra dễ dàng
13 Khi người bệnh thiếu máu nặng trong trường hợp cấp cứu, không
cần làm phản ứng chéo trước khi truyền máu vì ngân hàng máu đã
test trước khi giao nhận máu
14 Khi truyền máu không cần kiểm tra chất lượng của máu vì hạn sử
dụng của máu còn xa
15 Khi người bệnh thiếu máu nặng trong trường hợp cấp cứu nên truyền
máu với tốc độ nhanh để bù đắp lượng máu đã mất cho người bệnh,
sau đó điều chỉnh tốc độ theo y lệnh của bác sĩ
16 Lấy đàm vào sáng sớm khi NB thức dậy chưa súc miệng
17 Khi lấy nước tiểu xét nghiệm phải lấy phần nước tiểu đầu để có kết
quả chính xác:
18 Chọc hút dịch màng phổi giúp người bệnh đỡ khó thở
19 Chọc hút dịch màng phổi để tìm nguyên nhân gây bệnh
20 Trước khi chọc dịch màng phổi không cần phải kiểm tra dấu hiệu
sinh tồn
A
B
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
22
23
24
25
26.
27
28
29
30
31
32
33
Người bệnh không cần phải viết giấy cam đoan trước khi chọc hút
dịch màng phổi
Khi hút dịch màng phổi nên hút nhanh, nhiều cho người bệnh dễ thở.
Trong khi chọc hút dịch màng phổi người bệnh không được ho mạnh
Để tránh tràn khí vào màng phổi phải chuẩn bị khóa chữ T
Người bệnh không nên biết rõ thủ thuật sắp làm để khỏi sợ hãi
Chọc hút dịch màng bụng là thủ thuật đâm kim vào ổ bụng
Dịch cổ trướng giúp cho việc chẩn đoán nguyên nhân
Khi nghi ngờ cổ trướng không được chọc hút dịch màng bụng
Tháo dịch cổ trướng đến khi ngừoi bệnh thoải mái thì dừng
Khi cổ trướng quá căng, chọc tháo có thể cho chảy tốc độ nhanh
Chọc dịch cổ trướng có thể chọc vào ruột
Có thể chọc cổ trướng ở tư thế ngồi
Chọc dịch màng bụng phải chọc ở bên trái
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
III. Điền khuyết
1. Thông tiểu là thủ thuật đưa ống thông qua………………………..vào bàng quang để
đưa………………… ra ngoài
2. Trong trường hợp cần phải thông tiểu nhiều lần, có thể ………………..thông tiểu trong nhiều
giờ, nhiều ngày gọi là ………………. nước tiểu.