Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Đơ thị hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế phát triển theo hướng CNHHĐH, là một quá trình phát triển của xã hội mang tính chất tồn cầu và diễn ra
ngày càng mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên tồn thế giới, khơng một quốc gia
nào đạt mức tăng trưởng cao mà không trải qua quá trình đơ thị hóa. Q trình này
làm tăng số dân cư của đô thị, mở rộng không gian của đô thị, khơng gian kiến trúc,
làm tăng quy mơ diện tích và mật độ xây dựng của đô thị, đồng thời làm thay đổi
cơ cấu kinh tế theo hướng phi nông nghiệp hóa và thay đổi lối sống theo kiểu đơ
thị, chính những điều này đã làm ảnh hưởng đến cơ cấu sử dụng đất, mục đích sử
dụng đất, trong đó dễ dàng thấy rõ là sự thay đổi diện tích đất nông nghiệp.
Đông Hà là một thành phố trẻ được hình thành gắn với lịch sử hình thành và
phát triển của tỉnh Quảng Trị qua các giai đoạn. Thành phố Đơng Hà là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Quảng Trị. Với lợi thế là trung tâm
thương mại, dịch vụ, công nghiệp của tỉnh, những năm qua, cơ sở vật chất, hạ tầng
kỹ thuật không ngừng được quan tâm đầu tư và phát triển đã làm cho bộ mặt đơ thị
thay đổi nhanh chóng. Đơng Hà cũng là nơi tập trung các cơ quan hành chính của
tỉnh, Trung ương, các doanh nghiệp Nhà nước… lực lượng lao động ngày càng
tăng cả về quy mô và chất lượng, đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật không ngừng
lớn mạnh là động lực lớn cho sự phát triển của thành phố Đơng Hà. Có được những
thay đổi đó chính là nhờ sự tác động tích cực của q trình đơ thị hóa. Tuy nhiên,
đơ thị hóa cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi diện tích đất nơng nghiệp
trên địa bàn, với xu hướng chung là chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng cho các
mục đích phi nơng nghiệp khác nhau, làm thu hẹp dần diện tích đất nơng nghiệp
trong khi nhu cầu về đất ở và các loại đất khác tăng lên nhanh chóng, gây sức ép
cho diện tích đất nơng nghiệp, bên cạnh đó là thực trạng lấn chiếm đất, sử dụng đất
nơng nghiệp khơng tiết kiệm và khơng hợp lý vẫn cịn diễn ra. Xuất phát từ những
vấn đề này nên tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng
của q trình đơ thị hóa đến tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp tại
địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2010- 2014”.
1.2. Mục tiêu đề tài
1.2.1.Mục tiêu chung
1
Đánh giá được ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến tình hình quản lý và sử
dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Đông Hà và từ đó đề ra các giải pháp
để quản lý và sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trong tương lai.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình đơ thị hóa trên địa bàn thành phố Đông Hà
- Tác động của quá trình đơ thị hóa đến cơng tác quản lý đất nơng nghiệp
- Tác động của q trình đơ thị hóa đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
- Phân tích ưu và nhược điểm của q trình đơ thị hóa đến tình hình quản lý và
sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý.
1.2.3. Yêu cầu của đề tài
- Những thông tin, tài liệu, số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu
phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác và có tính pháp lý cao.
- Nắm rõ các thơng tin chi tiết về q trình đơ thị hóa tại nơi nghiên cứu và các
kiến thức chun mơn có liên quan phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
- Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp một cách khách quan,
chính xác, có tính khoa học và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của địa
phương.
- Các giải pháp được đề xuất phải có tính thực tế, phù hợp với tình hình thực
tiễn của địa phương, có tính khả thi cao và phù hợp với xu hướng phát triển chung.
Phần 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã
hội
2.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Luật Đất đai năm 2003 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi:
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng. Trải qua
nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được
vốn đất đai như ngày nay.”[1]
Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng như sau: “đất
đai là một diện tích cụ thể của bề mặt Trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của
môi trường sinh thái ngay trên vỏ, dưới bề mặt nó bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ
nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước (hồ, sơng, suối, đầm lầy,…). Các lớp trầm tích sát
bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đoàn động thực vật,
trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và
hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà
cửa,…)”.[10]
Như vậy, “đất đai” là khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng
(gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện
tích nước, tài ngun nước ngầm và khống sản trong lịng đất), theo chiều nằm
ngang trên bề mặt (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật
cùng các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt
động sản xuất cũng như cuộc sống xã hội loài người.[10]
2.1.1.2 Phân loại đất đai
Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:
1. Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
3
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại
nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt khơng trực tiếp
trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác
được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục
đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng
hoa, cây cảnh;
2. Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh;
d) Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể
thao, khoa học và cơng nghệ, ngoại giao và cơng trình sự nghiệp khác;
đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm
công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nơng
nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khống sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm
đồ gốm;
e) Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thơng (gồm cảng hàng
không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ
thống đường bộ và cơng trình giao thơng khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí cơng
cộng; đất cơng trình năng lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thơng; đất chợ; đất
bãi thải, xử lý chất thải và đất cơng trình cơng cộng khác;
g) Đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng;
h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
i) Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
4
k) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao
động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ
thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây
dựng cơng trình khác của người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh mà
cơng trình đó khơng gắn liền với đất ở;
3. Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.[2]
2.1.1.3. Vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩa đặc biệt
quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình sản xuất,
là nơi tìm được cơng cụ lao động, ngun liệu lao động và nơi sinh tồn của xã hội
loài người. Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau:
- Đối với các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức
năng là cơ sở khơng gian và vị trí để hồn thiện q trình lao động, là kho tàng dự
trữ trong lịng đất (các ngành khai thác khống sản). Q trình sản xuất và sản
phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng
thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất.
- Đối với các ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của q trình
sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động
(luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo....) và công cụ
hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn ni...). Q trình sản xuất
nơng - lâm nghiệp ln liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu, quá trình sinh học tự
nhiên của đất. [11]
2.1.2. Khái quát quản lý Nhà nước về đất đai
2.1.2.1. Đối tượng của quản lý Nhà nước về đất đai
Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai là vốn đất của cả nước đến từng
chủ sử dụng. Điều 7 luật đất đai 2003 quy định: “nhà nước thực hiện quyền đại
diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai”.
Nhà nước tổ chức quản lý đất đai thông qua các biện pháp: Xây dựng các văn bản
pháp luật và tổ chức thực hiện nó trên phạm vi cả nước [3].
2.1.2.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai
5
Đối tượng của quản lý đất đai là tài nguyên đất đai, nên quản lý Nhà nước về
đất đai phải đảm bảo những nguyên tắc sau [4]:
1. Phải quản lý tồn bộ vốn đất đai hiện có của quốc gia, không được quản lý
lẻ tẻ từng vùng.
2. Nội dung tài liệu quản lý khơng phụ thuộc vào mục đích sử dụng.
3. Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả số lượng, chất lượng, loại, hạng
phục vụ cho mục đích sử dụng của loại đó.
4. Quản lý đất đai phải thể hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhất
trong toàn quốc. Những quy định, biểu mẫu phải được thống nhất trong cả
nước, trong ngành địa chính.
5. Số liệu so sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải được thống nhất so
sánh trong cả nước.
6. Tài liệu trong quản lý đất đai phải đơn giản phổ thông trong cả nước, phải
đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, đúng thực tế.
7. Những điều kiện riêng biệt của từng địa phương, cơ sở phải phản ánh
được.
Những điều kiện riêng lẽ phải được tổng hợp ở phần phụ lục để Nhà nước đầu
tư cái chung và cái riêng của mỗi vùng.
8. Quản lý đất đai phải khách quan, chính xác, đúng những kết quả, số liệu
nhận được từ thực tế.
9. Quản lý Nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai và các
văn bản, biểu mẫu quy định, hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quan
chuyên môn từ Trung ương đến cơ sở.
10. Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh
tế cao.
2.1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai [2]
Điều 22 Luật đất đai 2013 quy định 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.
Bao gồm:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính.
6
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá
đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thơng tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng đất đai.
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
2.1.2.4. Chức năng và nhiệm vụ của công tác quản lý nhà nước về đất đai
a. Chức năng
- Lập pháp: Nhằm quy định quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia
vào hệ thống pháp luật về đất đai.
- Hành pháp: Tổ chức thực hiện các quy định và chính sách pháp luật được
xây dựng trong quá trình quản lý.
- Tư pháp: Thực hiện các hoạt động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của đối tượng sử dụng đất đai. Đồng thời giám sát, theo dõi việc thực hiện các
nghĩa vụ trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai.
7
b. Nhiệm vụ
- Hồn thiện các chính sách pháp luật về đất đai.
- Hoàn thiện các cơ quan quản lý về đất đai trên phạm vi cả nước.
- Xây dựng cơ sở, trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ tốt cho công tác quản
lý về đất đai.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ, người phụ trách và các cá nhân tổ chức có trách
nhiệm. Có trình độ cả về chuyên môn và nghiệp vụ, đáp ứng tốt cho yêu cầu công
việc.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật một cách đồng bộ thống
nhất trên phạm vi cả nước.
2.1.3. Căn cứ pháp lý để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất
Để đánh giá tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng đất chúng ta phải căn cứ
vào hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành luật đất đai do nhà nước
quy định. Bởi vì các văn bản này là cơ sở của việc xây dựng các biện pháp quản lý
và sử dụng đất đai. Do đó nó là căn cứ pháp lý duy nhất được nhà nước xây dựng
để thực hiện quyền sở hữu và thống nhất quản lý. Các văn bản pháp luật dùng để
quản lý và sử dụng đất, bao gồm:
- Luật đất đai 1987, hiến pháp 1992, luật đất đai 2003.
- Nghị định 181/CP của chính phủ về thi hành luật đất đai 2003 và thông tư số
01 hướng dẫn nghị định 181.
- Nghị định 188/CP về xử lý phạm vi trong lĩnh vực đất đai được ban hành
ngày 29/10/2004.
- Thông tư 08/2007/TT-BTNMT về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê
đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ngày 02/08/2007.
- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT về hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ
sơ địa chính ngày 02/08/2007.
- Chỉ thị số 05/2004 CT-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 15/07/2004 về thi
hành luật đất đai 2003.
Và nhiều văn bản pháp luật khác trong lĩnh vực đất đai. Đây là cơ sở pháp lý
để các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triển khai các chính sách đất đai của đảng
8
và nhà nước. Đây cũng là căn cứ để so sánh đối chiếu việc quản lý và sử dụng đất
trên thực tế.
2.1.4. Các lý thuyết về đơ thị hóa
2.1.4.1. Khái niệm về đơ thị hóa
Đơ thị hóa được hiểu khái quát là quá trình hình thành và phát triển của các
thành phố. Nhiều thành phố mới xuất hiện và không ít những thành phố có lịch sử
hàng ngìn năm đang tồn tại và phát triển. Sự gia tăng số lượng và quy mơ các thành
phơ về diện tích cũng như dân số, do đó làm thay đổi tương quan dân số thành thị
và nơng thơn, vai trị chính trị- kinh tế - văn hóa của thành phố, mơi trường sống...
là những vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm [9].
Trên quan điểm một vùng, đơ thị hóa là một quá trình hình thành, phát triển
các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đơ thị hóa là một q trình biến đổi về phân
bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những vùng
khơng phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đơ thị hiện có theo chiều
sâu.
Trên quan điểm xã hội học đơ thị, đơ thị hóa là q trình kinh tế - xã hội diễn
ra trong mối quan hệ qua lại mật thiết với cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, làm
sản sinh ra nhiều vấn đề phức tạp của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa
của xã hội, đặc biệt đưa đến những hậu quả xã hội to lớn khác nhau trong một hệ
thống xã hội thế giới cũng như mỗi quốc gia.
Đô thị hóa là q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống đơ thị của
một các nhóm dân cư. Khi kết thúc thời kì quá độ thì các điều kiện tác động đến đơ
thị hóa cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà biểu hiện
tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động
Đơ thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và
nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch
vụ... Do vậy, đơ thị hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm lại, đơ thị hóa là q trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản xuất
trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát triển các hình thức và
9
điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đơ thị hiện có theo chiều sâu
trên cơ sở HĐH cơ sở vật chất, kỹ thật và tăng quy mơ dân số.
2.1.4.2. Những đặc trưng của q trình đơ thị hóa
Đơ thị hóa là hiện tượng mang tính tồn cầu và có những đặc trưng chủ yếu sau:
Một là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn tăng nhanh đặc biệt là
thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày càng lớn, số lượng
thành phố có trên một triệu dân ngày càng nhiều.
Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần nhau về mặt địa lý,
liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao động đã tạo nên các vùng đô thị.
Thông thường vùng đô thị bao gồm một vài thành phố lớn và xung quanh nó là các
thành phố nhỏ vệ tinh.
Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do q trình di dân nơng thơn
- thành thị, đanh làm thay đổi tương quan dân số thành thị và nông thôn, nâng cao
tỷ trọng dân thành thị trong tổng dân số.
Năm là, mức độ đô thị hóa biểu thị trình độ phát triển xã hội nói chung, song
có đặc thù riêng cho mỗi nước. Đối với các nước phát triển, đơ thị hóa diễn ra chủ
yếu theo chiều sâu, chất lượng cuộc sống ở các thành phố ngày càng hoàn thiện.
Trong các nước đang phát triển tốc độ đơ thị hóa rất cao, đặc biệt trong các thập kỷ
gần đây, q trình đơ thị hóa theo chiều rộng đang đặt ra nhiều vấn đề khó khăn cần
giải quyết như vấn đề đất đai, thất nghiệp, đói nghèo, ô nhiễm môi trường và tệ nạn
xã hội.
2.1.4.3. Vai trị của đơ thị hóa
- Đơ thị hóa làm thay đổi cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế. Cơ cấu
lao động trong xã hội thường được phân theo 3 khu vực:
+ Khu vực I, khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản thuộc địa bàn nông thôn.
Trong q trình đơ thị hóa khu vực này giảm dần.
+ Khu vực II, khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Trong q
trình đơ thị hóa, khu vực này phát triển không ngừng về số lượng và chất lượng. Sự
phát triển của nó mang tính quyết định trong q trình đơ thị hóa.
10
+ Khu vực III, khu vực dịch vụ, quản lý và nghiên cứu khoa học. Khu vực này
phát triển cùng với sự phát triển của đơ thị, nó góp phần nâng cao chất lượng trình
độ đơ thị hóa.
Tóm lại, ba khu vực lao động trên biến đổi theo hướng giảm khu vực I, phát
triển số lượng và chất lượng ở khu vực II, III nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất ngày
càng phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng cao của cuộc sống.
- Đơ thị hóa làm số dân sống trong đô thị ngày càng tăng. Đây là yếu tố đặc
trưng nhất của q trình đơ thị hóa. Dân cư sống trong khu vực nông thôn sẽ
chuyển thành dân cư sống trơng đơ thị, lao động chuyển từ hình thức lao động khu
vực I sang khu vực II, III, cơ cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp sang
lao động cơng nghiệp, dịch vụ.
- Đơ thị hóa gắn liền với việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp,
làm thay đổi cục diện sản xuất, phương thức sản xuất. Do công nghiệp phát triển đã
đưa đến những thay đổi và phát triển sau:
+ Làm tăng nhanh thu nhập quôc dân, đối với các nước phát triển tỷ trọng
công nghiệp trong thu nhập quốc dân thường chiếm tỷ lệ từ 60 – 70% trở lên. Các
nước phát triển ở trình độ càng cao tỷ trọng cơng nghiệp càng lớn.
+ Làm tăng hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Do hoạt động sản
xuất công nghiệp gắn liền với khoa học – kỹ thuật, công nghệ nên trình độ khoa
học - kỹ thuật ở mỗi quốc gia là thước đo sự phát triển của đất nước.
- Đô thị hóa tạo ra hệ thống khơng gian đơ thị. Cùng với sự phát triển các
trung tâm đô thị, các khu dân cư với nhiều loại quy mô đã tạo thành các vành đai
đô thị, các chùm đô thị và các vành đai, các chùm đô thị này đều phát triển.
- Đơ thị hóa góp phần phát triển trình độ văn minh của quốc gia nói chung và
văn minh đơ thị nói riêng. Đơ thị hóa phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các cơ sở
văn hóa, giáo dục, phát triển sự giao lưu trong nước và nước ngoài. Đô thị là điều
kiện để tiếp nhận nền văn minh thì từ bên ngồi và phát triển nền văn minh trong
nước.
2.1.4.4. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến kinh tế- xã hội và mơi trường
a) Ảnh hưởng tích cực
Đơ thị hóa khơng những góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển
11
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm thay đổi sự phân bố dân cư và
lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị..
b) Ảnh hưởng tiêu cực
Đô thị hóa nếu khơng xuất phát từ CNH, khơng phù hợp, cân đối với quá trình
CNH thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ làm cho nông thôn mất
đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành
phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô
nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh
tế- xã hội.[14]
2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Thực tiễn đơ thị hóa trên thế giới [12]
Q trình phát triển đơ thị trong thế kỷ 20
Trong thế kỷ 20 q trình phát triển đơ thị xảy ra với tốc độ nhanh chóng so
với hàng ngàn năm trước đó.
Năm 1900, đã có 220 triệu cư dân thành thị (chiếm 13%) trên toàn thế giới.
Năm 1900, những thành phố đông dân nhất thế giới thuộc về Bắc Mỹ và Châu
Âu. Cuối thế kỷ 20 chỉ có 3 thành phố Tokyo, New York và Los Angeles là những
thành phố công nghiệp.
Vào năm 1910, tại Hoa Kỳ, bắt đầu thời kỳ đơ thị hóa tăng tốc vào cuối thập
niên 1910, các nhà nghiên cứu cho biết ở thời điểm này Hoa Kỳ cịn 21% dân số
sống ở nơng thơn.
Trong khi dân số đô thị của thế giới đã tăng trưởng nhanh chóng (từ
220.000.000 người trong năm 1900 đến 2.800.000.000 người trong năm 2000)
trong thế kỷ 20, trong vài thập kỷ tiếp theo sẽ thấy một quy mô chưa từng thấy của
phát triển đô thị trong thế giới phát triển.
- Vào năm 1950 đã có 732 triệu cư dân thành thị (chiếm 29%) trên toàn thế
giới.
- Đến năm 1990, 75% dân số của Hoa Kỳ sống ở các thành phố.
Q trình phát triển đơ thị trong thập niên đầu thế kỷ 21
12
Từ năm 2000-2015, 11 siêu thành phố được dự báo đạt mức tăng dân số dưới
1.5% và 5 thành phố sẽ ở với tốc độ tăng trưởng dân số trên 3%.
Vào năm 2003 đã có 3 tỷ cư dân thành thị (chiếm 48%) trên tồn thế giới.
Dân số nơng thơn chiếm 3,2 tỷ người .
Tỷ lệ người dân sống trong các siêu thành phố (từ 10 triệu người trở lên) là
nhỏ. Năm 2003, 4% dân số thế giới cư trú tại các siêu thành phố. Khoảng 25% dân
số thế giới và một nửa dân số đô thị sống trong các khu định cư đơ thị với ít hơn
500.000 dân.
Với 35 triệu dân vào năm 2003, Tokyo cho đến nay là đơ thị tích tụ đơng dân
nhất. Sau Tokyo, tiếp theo là Mexico City (18,7), New York – Newark (18,3), Sao
Paulo (17,9) và Mumbai (Bombay) (17,4). Vào năm 2015, Tokyo sẽ vẫn tích tụ đơ
thị lớn nhất với 36 triệu dân, tiếp theo là Mumbai (Bombay) (22,6), Delhi (20,9),
Mexico City (20,6) và São Paulo (20).
Quỹ dân số Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc cho biết nhân loại
sẽ phải trải qua một “cuộc cách mạng trong suy nghĩ” để đối phó với việc tăng gấp
đơi dân số đơ thị ở Châu Phi và Châu Á. Làn sóng đơ thị hóa chưa từng có này
cung cấp tiềm năng hoặc thất bại thảm hại.
Trong đó có 4% dân số thế giới cư trú tại các siêu thành phố. Khoảng 25%
dân số thế giới và một nửa dân số đô thị sống trong các khu định cư đơ thị với ít
hơn 500.000 dân.
- Trong số 20 siêu thành phố được xác định trong năm 2003, gần một nửa tăng
trưởng dân số dưới 1,5% từ năm 1975 đến năm 2000 và chỉ sáu thành phố đã tăng
trưởng ở mức trên 3%.
Các đô thị lớn không nhất thiết phải trải qua sự tăng trưởng dân số nhanh
chóng. Trong số 20 siêu thành phố được xác định trong 2003, gần một nữa tăng
trưởng dân số dưới 1.5% từ năm 1975 và 2002 và chỉ 6 siêu thành phố đã tăng
trưởng ở mức 3%.
Quá trình đô thị đã được nâng cao trong khu vực phát triển hơn, nơi mà 74%
dân số sống trong năm 2003.
Ngược lại, dân số đô thị của vùng phát triển hơn được dự kiến tăng rất chậm,
từ 0,9 tỉ người trong năm 2003 đến 1 tỉ người vào năm 2030. Trung bình hằng năm
13
tỷ lệ tăng trưởng dân số này được dự kiến sẽ là 0,5% so với 1,5% ghi nhận trong
suốt thế kỷ trước.
Vào năm 2005 đã có 3.200.000 cư dân đơ thị (chiếm 49%) trên toàn thế
giới.
Đến năm 2007 dân số thành thị trên thế giới vượt quá mốc 50% đánh dấu lần
đầu tiên trong lịch sử thế giới sẽ có cư dân đô thị nhiều hơn so với cư dân nông
thôn.
Vào tháng 5/2007 một sự kiện quan trọng xảy ra khi dân số Trái đất đã có số
dân cư đơ thị cao hơn dân cư nông thôn. Ngày 23/05/2007 là đại diện cho một cột
mốc quan trọng lớn về nhân khẩu học đươc gọi là ngày “ đô thị Thiên niên kỷ”.
Vào năm 2010 đã có 51,3% dân số thế giới sống ở thành thị.
Q trình phát triển đơ thị tính đến năm 2011
Trong năm 2011 trên thế giới có 796 khu dân cư đơ thị có từ 500.000 người
trở lên được xác định.
Trong năm 2011 trên thế giới có 205 khu dân cư đơ thị có từ 2.000.000 người
trở lên được xác định. Trong đó gồm:
- Châu Phi: 25
- Châu Á: 105
- Châu Úc: 2
- Châu Âu: 21
- Bắc Mỹ: 31
- Nam Mỹ: 22
Trong năm 2011 trên thế giới có 65 khu dân cư đơ thị có từ 5.000.000 người
trở lên được xác định. Trong đó gồm:
- Châu Phi: 12
- Châu Á: 31
- Châu Úc: 0
- Châu Âu: 7
14
- Bắc Mỹ: 8
- Nam Mỹ: 7
Trong năm 2011 trên thế giới có 27 siêu thành phố với dân số 10.000.000
người.
Vì lợi ích và xu thế nhân loại, để phát triển trên thế giới phải chuẩn bị cho q
trình đơ thị tăng vọt.
Các siêu thành phố từ 10 triệu dân trở lên sẽ tiếp tục phát triển, hầu hết mọi
người sẽ sống trong các đô thị cỡ trung từ 500.000 người hoặc ít hơn.
2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở một số nước trên thế giới
2.2.2.1. Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đang thi hành chế độ công hữu xã hội
chủ nghĩa về đất đai, đó là chế độ sở hữu tồn dân và chế độ sở hữu tập thể của
quần chúng lao động. Mọi đơn vị, cá nhân không được xâm chiếm, mua bán hoặc
chuyển nhượng phi pháp đất đai. Vì lợi ích cơng cộng, Nhà nước có thể tiến hành
trưng dụng theo pháp luật đối với đất đai thuộc sở hữu tập thể và thực hiện chế độ
quản chế mục đích sử dụng đất.
Tiết kiệm đất. sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc
sách cơ bản của Trung Quốc.
Đất đai ở Trung Quốc được phân thành ba loại:
Đất dùng cho nông nghiệp là đất trực tiếp sử dụng vào sản xuất nông nghiệp
bao gồm đất canh tác, đất rừng, đất cỏ, đất dùng cho các công trình thủy lợi và đất
mặt nước ni trồng.
- Đất xây dựng gồm đất xây dựng nhà ở đô thị và nơng thơn, đất dùng cho
mục đích cơng cộng, đất dùng cho khu cơng nghiệp, cơng nghệ, khống sản và đất
dùng cho cơng trình quốc phịng.
- Đất chưa sử dụng là đất không thuộc hai loại đất trên.
Nhà nước thực hiện chế độ bồi thường đối với đất bị trưng dụng theo mục
đích sử dụng đất trưng dụng. Tiền bồi thường đối với đất canh tác bằng 6 đến 10
lần sản lượng bình quân hàng năm của 3 năm liên tiếp trước đó khi bị trưng dụng.
Tiêu chuẩn hỗ trợ định cư cho mỗi nhân khẩu nông nghiệp bằng từ 4 đến 6 lần giá
trị sản lượng bình quân của đất canh tác/ đầu người thuộc đất bị trưng dụng, cao
15
nhất khơng vượt q 15 lần sản lượng bình qn của đất bị trưng dụng 3 năm trước
đó. Đồng thời nghiêm cấm tuyệt đối việc xâm phạm, lạm dụng tiền đền bù đất
trưng dụng và các loại tiền khác liên quan đến đất bị trưng dụng để sử dụng vào
mục đích khác.
2.2.2.2. Thụy Điển
Ở Thuỵ Điển, phần lớn đất đai thuộc sở hữu tư nhân nhưng việc quản lý và sử
dụng đất đai là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Vì vậy, tồn bộ pháp luật và
chính sách đất đai luôn đặt ra vấn đề hàng đâu là có sự cân bằng giữa lợi ích riêng
của chủ sử dụng đất và lợi ích chung của Nhà nước.
Bộ Luật đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp luật được xếp vào loại
hồn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết các mối quan hệ đất đai và hoạt động của
toàn xã hội với 36 đạo luật khác nhau.
Các hoạt động cụ thể về quản lý sử dụng đât như quy hoạch sử dụng đất, đăng
ký đất đai, bất động sản và thơng tin địa chính đều được quản lý bởi ngân hàng dữ
liệu đất đai và đều được luật hóa. Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển về
cơ bản dựa trên chế độ sỡ hữu tư nhân về đất đai và kinh tế thị trường, có sự giám
sát chung của xã hội.
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển từ năm 1976 đến nay gắn liền với
việc giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản tư nhân. Quy định
các vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua bán đất đai, việc thế
chấp, quy định về hoa lợi và các hoạt động khác như vấn đề bồi thường, quy hoạch
sử dụng đất, thu hồi đất, đăng ký quyền sở hữu đất đai và hệ thống đăng ký…
2.2.2.3. Nước Australia
Australia có lịch sử hình thành từ thuộc địa của Anh, nhờ vậy Australia có
được cơ sở và hệ thống pháp luật quản lý xã hội nói chung và quản lý đất đai nói
riêng từ rất sớm. Trong suốt quá trình lịch sử từ lúc là thuộc địa đến khi trở thành
quốc gia độc lập, pháp luật và chính sách đất đai của nước này mang tính thừa kế
và phát triển một cách liên tục, khơng có sự thay đổi và gián đoạn do sự thay đổi về
chính trị. Đây là điều kiện thuận lợi làm cho pháp luật và chính sách đất đai phát
triển nhất quán và ngày càng hoàn thiện, được xếp vào loại hàng đầu thế giới, vì
pháp luật đất đai của Australia đã tập hợp và vận dụng được hàng chục luật khác
nhau của đất nước.
16
Luật đất đai của Australia quy định đất đai của quốc gia là đất thuộc sở hữu
Nhà nước và đất thuộc sở hữu tư nhân. Australia công nhận Nhà nước và tư nhân
có quyền sở hữu đất đai và bất động sản trên mặt đất. Phạm vi sở hữu đất đai theo
luật định là tính từ tâm trái đất trở lên, nhưng thơng thường Nhà nước có quyền bảo
tồn đất ở từng độ sâu nhất định, nơi có những mỏ khoáng sản như vàng, bạc, thiếc,
than, dầu mỏ…
Luật đất đai Australia bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu
đất đai. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhượng, thế chấp, thừa kế theo di
chúc mà khơng có sự cản trở nào, kể cả việc tích lũy đất đai. Tuy nhiên, luật cũng
quy định Nhà nước có quyền trưng thu đất tư nhân để sử dụng vào mục đích cơng
cộng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và việc trưng thu đó gắn liền với việc Nhà
nước phải thực hiện bồi thường thỏa đáng.
2.2.3. Thực tiễn đơ thị hóa ở Việt Nam
Tại Việt Nam q trình đơ thị hóa được gắn liền với cơng cuộc CNH đất nước.
Do chú trọng quá nhiều vào việc “CNH” cộng với chất lượng quy hoạch không
cao, nên quá trình này đang bộc lộ nhiều bất cập đáng lo ngại. Cụ thể là:
- Số lượng các đô thị tăng lên nhanh chóng: Trong những năm gần đây, số
lượng đơ thị ở nước ta tăng nhanh, nhất là ở các thành phố thuộc tỉnh. Năm 1986 cả
nước có 480 đơ thị, năm 1990 là 500 đô thị, đến năm 2007 là 729 đô thị và đến năm
2012 cả nước đã có 755 đơ thị. Trong đó, có 2 đơ thị loại đặc biệt (Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh), 13 đơ thị loại I trong đó có 03 thành phố trực thuộc Trung ương
(Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) và 10 thành phố trực thuộc tỉnh, 10 đô thị loại II
cịn lại là các đơ thị loại III, IV và V. Tuy vậy, việc xếp loại đơ thị vẫn cịn nhiều
tiêu chí chưa đáp ứng như quy mơ đơ thị, kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế, hệ thống
kết cấu hạ tầng kỹ thuật...
- Sự gia tăng dân số đô thị: Quy mô dân số đô thị ở nước ta liên tục tăng, đặc
biệt là từ sau năm 2000. Tính đến năm 2010, dân số đơ thị tại Việt Nam là 25.584,7
nghìn người, chiếm 29,6% dân số cả nước. Sự gia tăng dân số đô thị cả nước do 3
nguồn chính đó là: (i) Gia tăng tự nhiên ở khu vực đô thị; (ii) Di cư từ khu vực
nơng thơn ra thành thị; (iii) Q trình mở rộng địa giới của các đô thị.
Khi các đô thị của Việt Nam ngày càng phát triển mở rộng, thì dân số càng
tăng, dịng dịch cư càng lớn (nhóm di dân có 80% thời gian sống ở đơ thị cũng
17
đang tăng nhanh tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) dẫn đến sự
quá tải trong sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở sẵn có. Bên cạnh đó là việc hình thành
các khu dân cư nghèo quanh đô thị gây ô nhiễm môi trường và nguy an mất an tồn
lương thực khơng ngừng tăng cao.
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị
trong những năm qua được cải thiện rõ rệt, thể hiện qua các mặt, như: nhiều tuyến
đường, cây cầu được xây dựng; chất lượng đường đô thị dần được cải thiện; các đơ
thị loại III trở lên hầu hết đã có các tuyến đường chính được nhựa hố và xây dựng
đồng bộ với hệ thống thoát nước, vỉa hè, chiếu sáng và cây xanh. Các thành phố lớn
trực thuộc Trung ương có nhiều dự án về giao thông đô thị được triển khai, cụ thể
là: cải tạo, nâng cấp và xây mới các trục giao thông đối ngoại, cửa ô, trục giao
thông hướng tâm, các nút giao đồng mức, khác mức, các đường vành đai, tuyến
tránh, cầu vượt trong đô thị… Nhờ vậy, bước đầu đã nâng cao năng lực thông qua
tại các đơ thị này. Tuy nhiên, tình trạng ách tắc và tai nạn giao thơng vẫn cịn diễn
ra rất phổ biến.
Hệ thống chiếu sáng đã có ở hầu hết các đơ thị mặc dù mức độ có khác nhau.
Tại các đơ thị đặc biệt, như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng… có
95-100% các tuyến đường chính đã được lắp đặt hệ thống chiếu sáng; các đô thị
loại II, III tỷ lệ này đạt gần 90%.
Hệ thống thoát nước đã được quan tâm đầu tư xây dựng ở hầu hết các đơ thị.
Hiện đã có 35/63 đơ thị tỉnh, thành trong cả nước có các dự án về thốt nước và vệ
sinh mơi trường sử dụng kinh phí từ nguồn vốn ODA. Các dự án bước đầu đã phát
huy hiệu quả, góp phần làm giảm mức độ ngập úng tại các đô thị này. Tuy nhiên,
do hầu hết đơ thị chỉ có một hệ thống cống dùng chung cho cả nước mưa và nước
thải, thậm chí, nhiều tuyến cống được xây dựng trong các thời kỳ khác nhau, nên
khơng hồn chỉnh, thiếu đồng bộ và đã xuống cấp nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến
khả năng tiêu thoát nước. Tình trạng ngập úng đang là mối quan tâm hàng ngày của
các đô thị lớn, nhất là ở TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhưng đến nay, vẫn chưa có
giải pháp có tính khả thi để giải quyết. Nước thải, đặc biệt nước thải từ các khu
công nghiệp lại chưa được thu gom, xử lý triệt để, gây ô nhiễm nặng nề cho các
dòng sông lớn, như: sông Đồng Nai, Sài Gịn, Thị Vải, sơng Đáy, sơng Tơ Lịch…
Đánh giá về thực trạng trên, có thể chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu sau:
18
(i) Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa được quan tâm, đầu tư đúng
mức;
(ii) Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa đồng bộ, sự phát triển nhanh của các
khu công nghiệp trong đô thị kéo theo nhiều hệ quả về môi trường… dẫn đến các
đô thị đứng trước nguy cơ phát triển không bền vững.[13]
2.2.4. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở Việt Nam
Cách mạng tháng tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đã
làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam. Kể từ đó Đảng và Nhà nước ta
thực hiện mục tiêu trước cách mạng: “độc lập dân tộc và người cày có ruộng”. Đến
ngày 19/12/1953, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh ban hành luật cải cách ruộng
đất và công tác này được ban hành vào năm 1955-1956. Tuy nhiên công tác này đã
gặp phải nhưng sai lầm nhất định và hậu quả của nó là nạn đói hồnh hành, đất đai
bị hoang hóa. Do tình hình khơng ổn định ở nơng thơn nên ngày 03/07/1958, chính
phủ ban hành chỉ thị 334/TTg cho tái lập hệ thống địa chính. Năm 1960, chính phủ
ban hành nghị định số 10/CP về nhiệm vụ tổ chức ngành địa chính, đến ngày
09/11/1979 chính phủ ban hành nghị định 404/CP thành lập hệ thống quản lý đất
đai trực thuộc hội đồng Bộ Trưởng và ủy ban các cấp.
Hiến pháp năm 1980 ra đời, nhà nước là chủ sở hữu toàn bộ đất đai và thống
nhất quản lý. Quyết định số 201/CP ngày 01/07/1980 của hội đồng chính phủ về
thống nhất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Chỉ thị số
299/TTg ngày 10/11/1980 về việc đo đạc phân hạng đất và quản lý ruộng đất. Năm
1987 lần đầu tiên luật đất đai Việt Nam ra đời tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản
lý và sử dụng đất ở nước ta. Năm 1992, luật được tiếp tục bổ sung sửa đổi nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng đất trong giai đoạn mới. Do mơ hình kinh tế tập trung bao
cấp bộc lộ toàn diện những tiêu cực, hạn chế mà hậu quả của nó là cuộc khủng
hoảng kinh tế xã hội vào cuối năm 1970, đầu những năm 1980. Trước tình hình đó
một số địa phương đã tìm cách tháo gỡ khó khăn và thực hiện cách quản lý mới.
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn và rút kinh nghiệm qua các địa phương, ban bí thư
trung ương Đảng khóa V đã ra chỉ thị số 100/CT-TW về cơng tác khống sản phẩm
đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp. Từ đó đã phát
huy được năng lực cá nhân của người lao động làm cho năng suất cây trồng tăng.
Mặc dù vậy cơ chế “khoán 100” cũng khơng tháo gỡ hết khó khăn trong sản xuất
nơng nghiệp. Để khắc phục hạn chế đó, nghị quyết 10/NQ-TW đến ngày
19
05/04/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp được ban hành. Để đáp ứng đòi
hỏi của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, trên lĩnh vực đất đai cũng có những thay
đổi nhất định: đó là việc cho ra đời luật đất đai 1993, được quốc hội khóa IX thơng
qua ngày 14/07/1993, luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp được thơng qua sau đó,
liên tục các văn bản của chính phủ và các bộ ngành ra đời nhằm triển khai luật này
trên thực tế như: Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 về đất nông nghiệp. Nghị định
88/CP ngày 17/08/1994 về đất đô thị. Nghị định 01/CP ngày 15/01/1994 về đất lâm
nghiệp. Kể từ đó đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý.
Nguyên tắc giao đất ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được ban
hành. Đồng thời quyền hạn của người sử dụng đất được mở rộng bao gồm: quyền
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, kế thừa, thế chấp...
Ngày 26/11/2003. Luật đất đai 2003 ra đời đã có những sửa đổi phù hợp với
nền kinh tế thị trường trong thời đại mới. Sau khi luật này có hiệu lực thi hành vào
ngày 01/07/2004, cùng với hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành luật đã làm
cho việc quản lý đất đai chặt chẽ, công bằng, làm tăng hiệu quả sản xuất của đất
đai. Đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân, đưa công tác quản lý và sử dụng
đất đi vào nề nếp và ổn định. [13]
2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Q trình đơ thị hóa đã làm thay đổi rõ rệt cơ cấu sử dụng đất theo từng mục
đích sử dụng, làm gia tăng sự chuyển đổi đất nông nghiệp sang nhiều mục đích
khác nhau, điều này làm ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến đất nông nghiệp, mà nước ta
vốn là nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, nên những vấn đề có liên quan
đến đất nơng nghiệp cũng nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư nghiên cứu của
nhiều tác giả.
Theo Lê Văn Long, tác động của q trình đơ thị hóa tại thành phố Tam Kỳ,
tỉnh Quảng Nam làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kéo theo việc chuyển dịch
cơ cấu đất đai theo hướng giảm diện tích đất NN, tăng diện tích đất phi NN làm
tăng áp lực cho hoạt động sản xuất NN [3].
Qua sự chủ trì nhiệm vụ nghiên cứu của Viện nghiên cứu quản lý đất đai đã
đưa ra kết luận: q trình đơ thị hóa ảnh hưởng đến cơ cấu sử dụng đất được
chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh
đặc biệt là diện tích đất trồng lúa; các khu đơ thị mới hình thành, tỷ lệ cơ cấu ngành
nghề theo hướng công nghiệp dịch vụ tăng,... tạo nguồn thu quan trọng đóng góp
20
vào ngân sách Nhà nước. Đặc biệt, tạo ra được môi trường cạnh tranh nhằm thu hút
đầu tư thúc đẩy sự phát triển của thị trường bất động sản cũng như hỗ trợ, kích
thích cho sự phát triển của các khu công nghiệp, dịch vụ, du lịch,... tạo đà và lực
cho q trình đơ thị hóa cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trên
địa bàn [5].
Ngồi ra có những cơng trình nghiên cứu khác cũng đề cập tới vấn đề ảnh
hưởng của đơ thị hóa đến đất sử dụng đất như: Đơ thị hóa ảnh hưởng đến NN Việt
Nam của nhóm nghiên cứu thuộc các cơ quan trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi
trường năm 2010; Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn quận
Long Biên, thành phố Hà Nội của Trần Quốc Khánh năm 2009.
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
21
Nghiên cứu ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến tình hình quản lý và sử
dụng đất nơng nghiệp tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu ở thành phố Đông Hà, tỉnh
Quảng Trị
- Phạm vi thời gian:
+ Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ ngày 20/1/2015 đến ngày
8/5/2015
+ Thời gian thu thập số liệu:
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thành phố Đông Hà,
tỉnh Quảng Trị
- Nghiên cứu thực trạng q trình đơ thị hóa tại thành phố Đơng Hà
-Đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến tình hình quản lý và sử
dụng đất nơng nghiệp tại địa bàn
- Đề ra một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng đất nông nghiệp hợp lý,
hiệu quả.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập những tài liệu, số liệu, báo
cáo tình hình kinh tế xã hội và các báo cáo có liên quan khác của thành phố Đơng
Hà qua các năm tại các cơ quan như: Phòng Tài nguyên và Mơi trường, Văn phịng
đăng ký quyền sử dụng đất, Phịng Thống kê, UBND thành phố Đông Hà.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
Để đánh giá được những tác động của q trình đơ thị hóa đến tình hình quản
lý và sử dụng đất nơng nghiệp thì cần phải tiến hành khảo sát thực địa, quan sát và
tìm hiểu những tác động tích cực và tiêu cực để có cái nhìn tổng quát đối với đề tài
nghiên cứu. Sử dụng một số phương pháp cụ thể để thu thập tài liệu, số liệu có liên
quan như:
+ Thu thập số liệu cơ bản bằng phiếu điều tra
+ Tiến hành điều tra 30 hộ dân trên địa bàn thành phố Đông Hà có đất nơng
nghiệp bị thu hồi để tìm hiểu những khó khăn của họ khi mất đất canh tác.
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu thống kê
22
Số liệu sơ cấp sau khi thu thập được tổng hợp, phân tích và xử lý bằng phần
mềm Excel, các kết quả được thể hiện thông qua các bảng, biểu, sơ đồ, từ đó đưa
ra nhận xét, kết luận.
3.4.3. Phương pháp so sánh
So sánh chỉ tiêu của các năm với nhau để đưa ra kết luận đúng đắn của sự thay
đổi, phát triển.
3.4.4. Phương pháp kế thừa
Tham khảo, sử dụng các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được
thực hiện trước đó nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.
3.4.5. Phương pháp bản đồ
Sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Đông Hà năm 2010 và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 để thấy được q trình đơ thị hóa.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố Đông Hà
4.1.1. Điều kiện tự nhiên [6]
23
4.1.1.1. Vị trí địa lý.
Thành phố Đơng Hà có 9 đơn vị hành chính (9 phường), với tổng diện tích
tự nhiên 7.295,87 ha. Mật độ dân số khoảng 1.165 người/km 2 và có toạ độ địa lý
16 007’53’’ - 16 052’22’’ vĩ độ Bắc, 107 004’24’’ - 107 007’24’’ kinh độ Đơng.
+ Phía Bắc giáp huyện Cam Lộ và huyện Gio Linh.
+ Phía Nam giáp huyện Triệu Phong.
+ Phía Đơng giáp huyện Triệu Phong.
+ Phía Tây giáp huyện Cam Lộ.
Thành phố Đơng Hà là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá - xã hội của tỉnh
Quảng Trị, là địa bàn nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền 13 tỉnh của
4 quốc gia (Việt Nam, Lào, Thái Lan và Mianmar), cùng với mạng lưới giao thông
đường bộ, đường thuỷ, đường sắt thuận tiện, là giao điểm giữa quốc lộ 1A với
đường xuyên Á nối với Lào, Thái Lan, Mianmar,… tạo cho Đơng Hà có một vị trí
quan trọng trong chiến lược quân sự, bảo vệ an ninh, quốc phòng khu vực miền
Trung cũng như hội tụ các điều kiện giao lưu, tiếp thu các thành tựu khoa học tiên
tiến, khả năng thu hút đầu tư trong, ngoài thành phố phục vụ cho việc phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
Hình 4.1: Sơ đồ vị trí thành phố Đơng Hà trong tỉnh Quảng Trị
4.1.1.2. Địa hình địa mạo
24
Địa hình của thành phố Đơng Hà có hai dạng cơ bản là địa hình gị đồi bát úp
và địa hình đồng bằng khá thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các ngành kinh tế
cũng như việc xây dựng các cơng trình đơ thị vững chắc.
- Địa hình gị đồi bát úp ở phía Tây và Tây - Nam, chiếm khoảng 44 % diện
tích tự nhiên lớn hơn 3.000 ha, có độ cao trung bình 10 m so với mặt nước biển,
nghiêng dần về phía Đơng, với độ dốc trung bình 5 -10 độ.
- Địa hình đồng bằng có độ cao trung bình 3m so với mực nước biển, chiếm
56 % diện tích tự nhiên, được phủ lên trên mặt là lớp phú sa thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp như trồng lúa, hoa màu cho năng suất cao nhưng hay bị lũ lụt.
4.1.1.3. Khí hậu
Thành phố Đơng Hà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng lại chịu
ảnh hưởng của gió Tây - Tây Nam nên tạo thành một tiểu vùng khí hậu khơ, nóng.
Chế độ khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa mưa nóng.
- Mùa khơ nóng: kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8, gần như liên tục nắng nóng
kèm theo gió nóng khơ Tây - Tây Nam. Do hiện tượng “Phơn” nên có những ngày
gió Tây - Tây Nam thổi rất mạnh, sức gió đến cấp 6, cấp 7.
- Mùa mưa: Tập trung vào các tháng 8 đến tháng 11 và kéo dài đến tháng 3
năm sau, mùa mưa trùng vào mùa gió mùa Đơng - Bắc nên kèm theo rét lạnh kéo
dài, độ ẩm khơng khí rất cao.
+ Mưa: Lượng mưa bình quân năm 2.700 mm/ năm nhưng phân bố không
đều, mưa tập trung vào tháng 9,10,11, cao nhất là tháng 9 nên thường gây lũ lụt.
Trong những tháng mùa mưa thường kèm theo những cơn bão mạnh xuất phát từ
biển Đông. Bão thường kèm theo mưa lũ nên càng làm tăng thêm thiệt hại về kinh
tế cho nhân dân.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trong năm là 24,4 0C, trong đó nhiệt độ tối
thấp 110C, nhiệt độ tối cao 420C. Độ bốc hơi lớn gây khô hạn, ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp và đời sống.
+ Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm đạt 84%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất
94% (tháng 9,11), tháng thấp nhất là 75% (tháng 1, tháng 2).
25