TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH BMAX
Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Lý
Mã sinh viên
: 0741090314
Lớp
: QTKD2-K7
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hiền
HÀ NỘI-2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đơn vịthực tập: Công ty TNHH BMAX
Họ và tên sinh viên
: Bùi Thị Lý
Mã sinh viên
: 0741090314
Lớp
: QTKD2-K7
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thị Thu Hiền
Hà Nội-2015
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
MỤC LỤC
3
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
4
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị kinh doanh là một ngành đòi hỏi nắm chắc các kiến thức chuyên môn
tuy nhiên không thể thiếu đi sự học hỏi, các kinh nghiệm từ thực tế. Công ty
TNHH BMAX là nơi em muốn thực tập vì nơi đây có đầy đủ các yếu tố liên
quan đến chuyên ngành em đang theo học. Hơn nữa đây cũng là một công ty có
hướng phát triển khá đặc biệt vì vậy sẽ mang lại nhiều điều bổ ích và phát huy
khả năng sáng tạo của tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn ông Lê Quý Luyện- Giám đốc công ty TNHH
BMAX đã cho phép tôi thực tập tại công ty, ông Trần Nhân Tài cùng các anh
chị nhân viên trong Công tyđã hướng dẫn và giúp đỡem trong quá trình thực
tập và chia sẻ những thông tin quan trọng đểem có thể hoàn thiện bài báo cáo.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Thu Hiền, giảng viên trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chỉ bảo tận tình, và giúp em sửa chửa và lập
nên một kế hoạch thực tập cụ thể để em hoàn thành bài báo cáo của mình.
Bài báo cáo đi sâu vào các vấn đề quản lí kinh doanh của công ty. Là một công
ty tư nhân với các sản phẩm chủ yếu để phục vụquá trình xây dựng cơ sở hạ
tầng,vì thế tôi chỉ tập trung đi sâu tìm hiểu các vấn đề phát triển nhân sự, tìm
hiểu các cách thức marheting và quảng bá sản phẩm qua đó có cái nhìn tổng
quan về công tác quản lí kinh doanh trong công ty, và sau đó đưa ra các
phương án hoàn thiện để công ty có thể phát triển theo hướng vững chắc nhất.
Do nhận thức còn hạn chế, kiến thức thực tiễn chưa đầy đủ, bài báo cáo có thể
còn nhiều sai sót, rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô, cùng toàn thể
bạn đọc để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Bùi Thị Lý
5
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
6
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Phần I: Kết quả nghiên cứu
1. Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên gọi: Công Ty TNHH BMAX
Địa chỉ trụ sở: Khu 6- TT Hàng Trạm- Huyện Yên Thủy- Tỉnh Hòa Bình.
Địa chỉ văn phòng giao dịch: Khu 6- TT Hàng Trạm- Huyện Yên Thủy- Tỉnh
Hòa Bình.
Điện thoại: 0988836799
Tài khoản: 3008 201 000 237 Tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Thủy tỉnh
Hòa Bình.
Fax: 0218.3864.888.
Giám đốc được ủy quyền: Lê Quý Luyện
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng
Trong nền kinh tế quốc dân hiện nay, có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Mỗi
ngành luôn cố gắng tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc. Cùng với sự phát
triển không ngừng của toàn cầu nói chung hay như Việt Nam nói riêng, nhu cầu
cuộc sống của con người cũng tăng lên, từ đó kéo theo nhiều ngành kinh tế phát
triển, trong đó phải kể tới ngành xây dựng.
Sau sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, đứng trước những
cơ hội cũng như thách thức, nhiều doanh nghiệp được thành lập, Công Ty
TNHH BMAX được cũng được hình thành trong thời gian đó.
Công ty TNHH BMAX là đơn vị có kinh nghiệm và năng lực tài chính trong
lĩnh vực: xây dựng và vận chuyển được thành lập theo giấy phép kinh doanh số
5400316399 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hòa Bình cấp ngày 27 tháng 5
năm 2009.
Công ty TNHH BMAX là đơn vị hạch toán độc lập, có trách tư cách pháp nhân
kinh doanh ngành nghề, có con dấu riêng và tài khoản riêng tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. Vốn điều lệ tại
thời điểm thành lập: 5.000.000.000 (năm tỷ đồng) .
7
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Trải qua nhiều năm hoạt động, công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực về tình
hình tài chính cũng như kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh. Cong ty đã thi
công nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau trong và ngoài tỉnh, không ngừng gia
tăng chất lượng công trình mà vẫn đảm bảo được tiến độ thi công. Công ty đã thi
công các công trình: Nhà hội trường, phòng chức năng HĐND- UBND Huyện
Yên Thủy, đường giao thông nông thôn khu 11...
Đến nay, cùng với sự phát triển củ công ty, lượng máy móc phục vụ xây công
việc được nâng cấp, cán bộ công nhân viên đều đảm bảo công ăn việc làm, đời
sống vật chất không ngừng được cải thiện.
1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp.
Từng bước triển khai và phát huy những thành quả đã đạt được trong những
năm qua, đẩy nhanh tốc độ phát triển Công ty vững mạnh trên cơ sở phát huy tối
đa sức mạnh nội lực, mở rộng SXKD cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới
công tác quản lý đầu tư, tăng năng xuất lao động và hiệu quả SXKD, nâng cao
sức cạnh tranh đưa Công ty phát triển nhanh và vững mạnh. Đây là vấn đề mang
tính chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển của Công ty trong thời gian tới.
Tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ thi công các công trình nhà ở
mới đầu tư trong năm 2014.
Nhanh chóng xây dựng phương thức quản lý mới, phù hợp với sự phát triển,
nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD.
Tập trung thực hiện các dự án đầu tư mới có hiệu quả cao: Dự án nhà ở, sản xuất
vật liệu xây dựng, đầu tư tài chính.
Xây dựng và phát triển nguồn lực con người đủ về số lượng, có chất lượng cao
để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. Không ngừng nâng cao tính chuyên
nghiệp từ đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành đến CBCNV.
Không ngừng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào mọi lĩnh vực SXKD
của Công ty, nhằm nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả SXKD, tạo bước đột
phá phát triển của Công ty.
Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho
CBCNV.
Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết để
đảm bảo tìm đủ việc làm những năm tới.
8
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Phát huy sức mạnh tập thể, tạo nên sự đoàn kết thống nhất từ ý chí đến hành
động, từ Công ty đến các đơn vị, tranh thủ thời cơ, tận dụng sự hợp tác giúp đỡ
từ bên ngoài, góp phần hoàn thành kế hoạch SXKD 4 năm (2014 - 2018).
1.3 Định hướng phát triển của công ty giai đoạn 2014-2018.
Định hướng và mục tiêu phát triển trong giai đoạn (2014 - 2018) của Công ty
TNHH BMAX là: "Xây dựng và phát triển Công ty vững mạnh với đội ngũ
CBCNV có tính chuyên nghiệp cao, có trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý tiên
tiến, có sức cạnh tranh lớn. Tổ chức Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lấy hiệu
quả kinh tế làm trọng tâm và là thước đo chủ yếu cho sự phát triển vững mạnh
công ty".
1.4. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty tham gia nhiều hoạt động sản xuất, trong đó các ngành nghề kinh doanh
chính:
- Khai khoáng khác: khai thác đá, cát sỏi, đất sét.
- Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
- Gia công cơ khí
- Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác (giao thông, thủy lợi, cấp nước sinh
hoạt nông thôn, điện, đường dây dẫn điện cấp điện áp từ 35 KW trở xuống ).
- Mua bán xăng dầu và các sản phẩm có liên quan.
- Mua bán vật liệu xây dựng.
-
Kinh doanh máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phòng.
-
Vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ.
-
Cho thuê máy móc, thiết bị.
Công ty TNHH BMAX hoạt động với quan điểm lấy chất lượng, hiệu quả, tăng
năng suất lao động để xây dựng uy tín trên thương trường, từng bước phát triển
và nâng cao đời sống công nhân viên trong công ty đồng thời hoàn thành các chỉ
tiêu nộp ngân sách hàng năm với Nhà Nước.
9
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
1.5. Cơ cấu tổ chức và lao động
1.5.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH BMAX được xây dựng theo mô hình đa bộ phận với cơ cấu trực tuyến chức năng. Cụ thể sơ
đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty như sau:
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật thi công
Đội xây dựng
lao động
Phòng vận tải máy
Đội xây dựng thủy lợi
Đội xây dựng công trình dân dụng
Tổ thô, tổ cốt pha, tổ sắt, tổ điện, tổ xây, tổ làm mặt,
tổ hoàn thiện
ss
10
Phòng tổ chức HCLĐ
Đội mộc
Phòng kế hoạch
Đội lái máy, lái xeĐội thi công xây dựng điện
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
1.5.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận
a, Nhiệm vụ của lãnh đạo công ty
Giám đốc
Là người đứng đầu chịu mọi tư cách pháp nhân của Công ty, là người điều hành
chung toàn bộ hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà
nước, pháp luật và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Là người tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh và phương án đầu tư của công
ty.Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức năng quản lý
của công ty, quyết định lương và phụ cấp đối với cán bộ, công nhân của công ty
kể cả cán bộ thuộc thẩm quyền của giám đốc.
Phó giám đốc
Có vai trò tham mưu giúp việc cho Giám đốc trên các lĩnh vực, giúp Giám đốc
phụ trách kinh doanh của công ty và được Giám đốc ủy quyền ký các hợp đồng
kinh tế và thay mặt Giám đốc lãnh đạo công ty trong những lúc Giám đốc đi
vắng.
b, Nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng tài chính kế toán
Tham mưu cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính và tổ chức
hạch toán kế toán. Có trách nhiệm về việc quản lý và sử dụng mọi nguồn tài
chính của công ty, thực hiện đầu tư tài chính và cân đối đáp ứng đủ vốn lưu
động cho các hoạt đốngản xuất kinh doanh của công ty.
Giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chuẩn mực và
Luật kế toán hiện hành nhằm phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ các hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty và tình hình tài sản của công ty. Báo cáo định
kỳ và quyết toán công trình, báo cáo quyết toán tài chính cuối năm.
Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch thu- chi tài chính, cập nhật chứng từ, theo
dõi sổ sách thu chi của văn phòng, phục vụ tư vấn các khoản cấp phát, co vay và
thanh toán khối lượng hàng tháng.
Phòng kỹ thuật thi công
Tham mưu cho Giám đốc và chủ nhiệm công trình về công tác khảo sát thiết kế
bản vẽ thi công các hạng mục công trình để làm việc với các kỹ sư tư vấn.
11
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Vạch tiến độ, điều chỉnh tiến độ các mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ
chung của dự án. Chỉ đạo và giúp các đội thi công đúng theo hồ sơ dự toán thiết
kế của dự án. Phân công và chỉ đạo các cán bộ kỹ thuật giám sát thi công các dự
án.
Phòng kỹ thuật có trách nhiệm làm việc với các đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị tư
vấn giám sát và kỹ thuật của chủ đầu tư để thống nhất biện pháp kỹ thuật thi
công và phải được chủ đâug tư chấp thuận. Có trách nhiệm cùng chủ đầu tư chịu
mọi tư cách pháp nhân về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công của dự án.
Lập hồ sơ hoàn công. Tổng nghiệm thu toàn bộ công trình.
Phòng vận tải máy
Phòng vận tải, máy có trách nhiệm bố trí đầy đủ may móc, phương tiện vận tải
để phục vụ cho việc thi công các dự án. Sữa chữa, bảo quản, bảo dưỡng máy
móc và phương tiện vận tải thường xuyên. Đề xuất thay thế, thanh lý các
phương tiện vận tải hết hạn sử dụng và không đáp ứng được về mặt kỹ thuật.
Phòng tổ chức hành chính lao động
Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, bố trí các cán bộ trong các
phòng, đội, tổ của công ty.
Thực hiện các khoản chế độ chính sách xã hội cho cán bộ công nhân của công ty
như tiền lương, tiền công, BHXH, các khoản thưởng phạt... Bố trí cán bộ, công
nhân trong các đội sản xuất sao cho hợp lý với dự án và tổng các dự án của công
ty đang thực hiện.
Phòng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tìm hiểu khai thác
thị trường, đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết trong và ngoài công ty.
Giao dịch với khách hàng và điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn
công ty.
Phối hợp với phòng TCKT để giám sát các khoản chi phí đảm bảo chi đúng kế
hoạch, đúng mục đích. Tổng kết, phân tích kết quả mọi hoạt động SXKD toàn
XN. Tham mưu, cùng phòng TCKT lập, ký kết, theo dõi và thanh lý hợp đồng
kinh tế của XN với các đối tác.
Các đội sản xuất, tổ sản xuất
12
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Các đội, tổ sản xuất có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm dự án điều
hành giao và chịu trách nhiệm về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công.
Lãnh đạo các đội, tổ có trách nhiệm liên hệ với địa phương có dự án để đăng ký
hộ khẩu tạm trú tạm vắng, lo ăn ở sinh hoạt, nơi làm việc cho cán bộ công nhân,
mượn đất để xây dựng kho xưởng, bãi để vật liệu, bảo quản máy móc thiết bị...
Bố trí nhân lực phù hợp với tiến độ thi công dự án.
Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về quy trình thi công đúng thiết kế, đảm bảo chất
lượng dự án.
Quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài công trường
Trụ sở là cơ quan cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giúp đỡ về mọi mặt, kỹ thuật
tài chính, điều phối, máy móc, thiết bị, vật tư, nhân lực theo yêu cầu của chủ
nhiệm dự án để hoàn thành dự án đúng tiến độ và chất lượng.
2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời gian qua
2.1 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
13
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Bảng 1.1: Kết quả sản xuất kinh doanh ngoài vận tải của Công ty giai đoạn (2012-2014)
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần (3=2-1)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp (5=3-4)
6. Chi phí tài chính
7. Chi phí quản lý kinh doanh
8. Lợi nhuận thuần(8=5-6-7)
9.Lợi nhuận khác
10 Tổng LNKT trước thuế
11. Chi phí thuế TNDN
12. Lợi nhuận sau thuế TNDN
Năm 2012
(Đồng)
20.608.095.800
20.608.095.800
16.263.031.000
4.345.064.800
2.264.947.000
1.137.071.609
943.046.191
943.046.191
165.033.083
778.013.108
Năm 2013
(Đồng)
21.429.914.367
21.429.914.367
17.809.889.513
3.620.024.854
1.455.130.176
1.642.631.222
522.263.456
-144.924.800
377.338.656
2.463.819
374.874.837
14
Năm 2014
(Đồng)
8.386.484.672
8.386.484.672
6.579.045.514
1.807.439.158
1.273.902.433
885.307.232
-351.770.507
-1.315.198.779
(1.666.969.286)
-1.666.969.286
Bình quân
So sánh (%)
(%)
2013/2012
2014/2013
71,56
103,99
39,13
71,56
103,99
39,13
73,22
109,51
36,94
66,62
83,31
49,93
75,90
64,25
87,55
99,18
144,46
53,89
-11,97
55,38
-67,35
-200,88
40,01
-441,77
0,75
1,49
-198,25
48,18
-444,67
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Nhận xét:
Về doanh thu: Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng hoạt
động kinh doanh của công ty. Nhìn lên bảng trên ta thấy, tổng doanh thu sản
xuất phụ của công ty không ổn định qua các năm cụ thể: Năm 2012, doanh thu
của công tylà 20.608.095.800 đồng, tới năm 2013tăng lên 21.429.914.367 đồng
tăng 821.818.560 đồng tương ứng tăng 3,99% so với năm 2012. Tuy nhiên đến
năm 2014, doanh thu công ty giảm mạnh xuống còn 8.386.484.672 đồng giảm
60,87% so với năm 2013. Bình quân trong 3 năm doanh thu của công ty đạt mức
71,56%.
Về chi phí: Chi phí của công ty bao gồm chi phí tài chính và quản lý kinh
doanh. Nhìn chung chi phí tài chính có xu hướng giảm, cụ thể: năm 2013 giảm
so với năm 2012 là 35,75%, năm 2014 giảm so với 2013 là 12,45%. Đối với chi
phí quản lý cũng lại có sự biến động, không ổn định qua các năm, có thể do tình
hình lao động thay đổi, năm 2013 chi phí quản lý tăng 44,46% so với năm 2012,
nhưng đến năm 2014 thì lại giảm 46,11%.
Về lợi nhuận: Cùng với sự biến đổi của doanh thu và giá vốn. Lợi nhuận sau
thuế của công ty giai đoạn 2012 - 2014 cũng có sự biến động không ổn định. Lợi
nhuận năm 2012 đạt 778.013.108 triệu đồng. Năm 2013, lợi nhuận giảm mạnh
xuống còn 374.874.837 đồng tương ứng giảm 51,82% so với 2012. Đến năm,
2014 thì doanh nghiệp lỗ, cụ thể là công ty lỗ 1.666.969.286 đồng.
Do đặc điểm ngành nghề của công ty là xây dựng, công trình xây dựng của công
ty thường kéo dài qua nhiều năm, dân tới có những năm hầu như không có
doanh thu, dẫn tới không có lãi.
2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
15
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Bảng 1.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty giai đoạn (2012-2014)
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Cơ
Giá trị (Đồng) cấu
(%)
21.248.732.65
100
0
12.273.397.01
57,76
1
Cơ
cấu
(%)
2013/201
2
2014/201
3
100
104,56
86,09
67,72
123,79
100,94
81,14
177,25
296,70
-
-
264,85
-
9,53
2.327.641.079
18,79
22,97
199,08
-
-
-
-
-
-
51,21
8.975.335.639
42,24
5.903.866.579
32,28
86,25
65,78
99,8
8.919.866.123
99,38
5.896.766.579
99,88
85,89
66,12
100
104,56
86,09
82,36
155,60
92,12
Giá trị
(Đồng)
Cơ cấu
(%)
A. TÀI SẢN
20.321.227.77
7
100
I. Tài sản ngắn hạn
9.914.801.838
48,79
1. Tiền và các khoản TĐT
1.911.298.842
19,28
3.387.903.006
27,60
2. Các khoản phải thu ngắn
hạn
2.913.481.199
29,39
7.716.317.981
62,87
3. Hàng tồn kho
5.090.027.797
51,34
1.169.176.024
4. Tài sản ngắn hạn khác
10.406.425.93
9
10.385.506.39
3
20.321.227.77
7
10.511.500.00
0
-
Chỉ tiêu
II. Tài sản dài hạn
1. TSCĐ
B. NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả
So sánh (%)
100
51,73
21.248.732.65
0
16.355.802.78
7
16
100
76,97
Giá trị
(Đồng)
18.292.299.16
0
12.388.432.58
1
10.051.791.50
2
18.292.299.16
0
15.066.338.58
3
Bình
quân
95,32
112,3
7
236,9
8
111,0
3
76,02
76,01
95,32
123,8
6
BÁO CÁO THỰC TẬP
1. Nợ ngắn hạn
5.600.500.000
53,28
2. Nợ dài hạn
II.Nguồn VCSH
1. VCSH
4.911.000.000
9.809.727.777
9.809.727.777
46,72
48,27
100
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
11.459.602.78
7
4.896.200.000
4.892.929.863
4.892.929.863
17
70,06
29,94
23,03
100
10.720.138.58
3
4.346.200.000
3.225.960.577
3.225.960.577
149,0
9
28,85 99,70
88,77
94,24
17,64 49,88
65,93
57,91
100
49,88
65,93
57.91
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
71,15
204,62
93,55
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
*Nhận xét
Theo số liệu có trong bảng 1.2 dễ dàng nhận thấy tình hình hình tài sản, nguồn
vốn của công ty có sự biến động, không ổn định. Năm 2013 tài sản và nguồn
vốn tăng 4,56% so với năm 2012, nhưng đến năm 2014 thì lại giảm 13,91% so
với năm 2013. Cụ thể:
Về tài sản: Năm 2013, tổng tài sản của Công ty là 21.248.732.650 đồng tăng
4,56% so với năm 2012. Đến năm 2014, tổng tài sản giảm xuống
còn18.292.299.160 đồng tương đương giảm13,91% so với năm 2013. Trong cơ
cấu tài sản của công ty cũng có sự biến động không ngừng qua 3 năm. Năm
2012, tài sản dài hạn của Công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn 2,42% so với tài sản
ngắn hạn. Tới năm 2013, TSNH của công ty lại tăng lên chiếm 57,76%, nhiều
hơn so với TSDH tới 15,52%. Đây là biến động rõ rệt trong cơ cấu tài sản của
công ty. Năm 2014, TSNH tiếp tục tăng lên so với TSDH là 35,44%.Qua sự biến
động của tài sản, có thể thấy được qua 3 năm, công ty từ việc để tài sản dưới
dạng TSCĐ đã dần chuyển sang dưới dạng TSNH.
Về nguồn vốn:Vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ vốn đi vay. Quy mô
vốn trong giai đoạn 2012-2014 tăng đáng kể. Trong cơ cấu nguồn vốn. tỷ trọng
nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu vốn. Năm 2012, chiếm 51,73%
nguồn vốn thì đến năm 2014 đã tăng lên thành 82,36%. Nợ phải trả tăng chủ yếu
là do các khoản nợ dài hạn của công ty tăng trong đó đa phần là các khoản nợ do
công ty đi vay tiền từ ngân hàng NN & PTNT Yên Thủy.
2.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định, máy móc- thiết bị.
2.3.1 Tình hình sử dụng tài sản cố định
18
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Bảng 1.3: Bảng cân đối tài sản cố định năm 2015
(Đơn vị: đồng)
Danh mục
Nhà cửa vật kiến
trúc
Nguyên giá tài 446.847.675
sản cố định
hữu hình
Số tăng trong 507.016.420
năm
-Trong đó:
+ Mua sắm
+ Xây dựng
Máy móc thiết bị
3.239.027.775
Phương tiện vận tải
truyền dẫn
7.781.589.578
14.354.545
647.300.000
14.354.545
647.300.000
TSCĐ hữu
hình khác
507.016.420
Số giảm trong
năm
- Trong đó:
+ Thanh lý
+ Nhượng bán
+ Chuyển sang
BĐSĐT
Số dư cuối năm 953.864.095
3.253.382.320
8.428.889.578
(Nguồn: Phòng tài chính- Kế toán)
19
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
*Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng TSCĐ cuối năm cao hơn đầu năm điều đó
chứng tỏ công ty có chú trọng tới viêc đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới máy móc
thiết bị và phương tiện vận chuyển để phục vụ cho sản xuất có hiệu quả hơn.
Trong đó ta thấy nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải tất cả đều tăng.
Nhà cửa vật kiến trúc xây dựng thêm hết 507.016.420 đồng. Mua sắm máy móc
thiết bị hết 14.354.545 đồng. Mua sắm thêm phương tiện vận tải hết
647.300.000 đồng. Từ đó làm tăng tổng tài sản cố định đầu năm từ
11.467.465.028 đồnglên 12.636.135.993 đồng.
Nghiên cứu tình tình tăng giảm TSCĐ
+ Hệ số tăng TSCĐ
=
= x 100% = 2,25%
+ Hệ số đổi mới TSCĐ =
2.3.2 Thống kê số lượng máy móc- thiết bị sản xuất.
Bảng 1.4 Cấu thành số lượng máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp
( Đơn vị: Chiếc)
số máy móc thiết bị hiện có
số máy móc thiết bị đã lắp
số
thực
việc
41
MM-TB số MMtế làm TB sửa
chữa
theo kế
hoạch
9
số MM-TB chưa
lắp
số MM- số MM- số MMTB
dự TB bảo TB
phòng
dưỡng
ngừng
việc
4
10
20
2
0
(Nguồn: Phòng vận tải máy)
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Bảng 1.5 Các loại máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp.
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Tên
Máy trộn bê tông
Máy bơm nước
Máy xúc(Sola Hàn Quốc)
Máy xúc đào KOMATSU-PW-130
(Nhật Bản)
Đấm đùi (Trung Quốc)
Máy khoan đá khí nén Trung Quốc
Máy phát điện Trung Quốc
Máy hàn (Nhật)
Máy hàn xăng di động 10-14KW
(Nhật)
Máy kính vĩ (Đức)
Máy ủi KOMATSU D2-D3
Đồng hồ đo MQ-1000V (Liên Xô)
Tời quay tay, máy kéo,dụng cụ ra dây
lấy độ vòng(VN)
Ô tô tự đổ
Máy cần trục ô tô 10 tấn
Máy đào KOMATSU-PC228-US1
Máy đào bánh xích HOKUETU
Máy đầm bàn (Trung Quốc)
Máy trộn vữa (80 lít)
Cầnbăng tải khung
Máy nghiền cone lò xo KEMCO
CF51
Máy cưa gỗ (Trung Quốc)
Máy bào
Máy tiện
Số lượng
4
5
2
2
4
3
4
2
4
2
3
2
3
9
3
2
2
6
4
2
2
5
3
4
(Nguồn: Phòng Vận tải máy)
Qua bảng trên ta thấy máy móc công nghệ của công ty hiện đại và đầy đủ. Ngoài
dùng để phục vụ cho các công trình công ty còn cho thuê. Với hàng loạt trang
máy móc thiết bị này công ty dễ dàng bố trí và sắp xếp công việc, đáp ứng đủ
nhu cầu của doanh nghiệp.
2.4 Tình hình lao động, tiền lương trong công ty.
2.4.1 Tình hình lao động.
Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp bên lĩnh vực xây dựng, yếu
tố con người luôn luôn là yếu tố được các nhà quản lý đặt lên hàng đầu. Do vậy,
công tác quản lý và bố trí nhân lực được lãnh đạo rất quan tâm. Lao động được
21
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
sắp xếp sử dụng hợp lý, đúng khả năng trình độ của người lao động sẽ tạo điều
kiện để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí lao động sống trong mỗi đơn
vị sản phẩm, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.
Sau đây là bảng thể hiện tình hình lao động của công ty trong giai đoạn năm
2012- 2014:
22
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Bảng 1.6: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2012- 2014
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Bình
quân
(%)
So sánh (%)
Chỉ tiêu
Tổng lao động
1, Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
2, Phân theo trình độ
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Công nhân
nghề
- Chưa qua
đào tạo
Số lượng
(người)
170
Cơ cấu
(%)
100
Số lượng
(người)
179
Cơ cấu
(%)
100
Số lượng
(người)
183
Cơ cấu
(%)
100
154
16
90,59
9,41
159
20
88,82
11,18
160
23
6
1
3
3,53
0,59
1,76
9
1
4
5,03
0,56
2,23
140
82,35
143
20
11,77
22
2013/2012
2014/2013
105,29
102,23
103,76
87,43
12,57
103,25
100,63
100,63
115
101,94
107,82
10
1
4
5,46
0,55
2,19
79,89
144
78,69
150
100
133,33
102,86
111,11
100
100
100,7
130,56
100
116,67
101,78
12,29
24
13,11
105
109,09
107,05
(Nguồn:Phòng tổ chức lao động)
23
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
Nhận xét
Tổng số lao động của công ty không nhiều tuy nhiên cũng giải quyết được phần
nào việc làm cho một bộ phận người dân lành nghề cũng như chưa đào tạo trong
địa bàn huyện.
Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2012- 2014 tổng số lao động của công ty có xu
hướng tăng lên. Cụ thể vào năm 2012 tổng số lao động của công ty là 170 người,
năm 2013 là 179 người, tăng 5,29% so với năm 2011. Đến năm 2013, tổng số
lao động là 183 người, tăng 2,23% so với năm trước.
Do đặc điểm của loại hình SXKD của công ty là xây dựng, tính chất công việc
nặng nhọc, cường độ công việc cao nên lao động cần có sức khỏe tốt nên lao
động của công ty đa phần là nam giới, nữ giới chiếm một phần nhỏ, chủ yếu là
bên bộ phận hành chính. Cụ thể, trong giai đoạn năm 2012- 2013, nữ giới trung
bình chiếm hơn 11%, nam giới chiếm khoảng 88% tổng lao động của toàn công
ty.
Theo trình độ của lao động, công ty đa số là công nhân lành nghề, chiếm trung
bình khoảng hơn 80%, cao hơn rất nhiều so với lao động có trình độ đại học, cao
đẳng chiếm một bộ phận nhỏ, chủ yếu giữ chức vụ lãnh đạo, điều hành công ty.
2.4.2 Tình hình quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
Căn cứ vào nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ, công văn
4320/LĐTBXH ngày ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội,
các văn bản hướng dẫn thi hành Công ty đã xây dựng quy chế trả lương như sau:
2.4.2.1 Đối tượng, nguyên tắc trả lương của Công ty.
Đối tượng trả lương :
Quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức và người lao động đang
làm việc trong Công ty (trừ hợp đồng công nhật ).Viên chức và người lao động
được gọi chung là người lao động.
Nguyên tắc trả lương :
+ Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau: nguyên tắc này xuất phát từ
nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để
đánh giá và thực hiện trả lương. Những người có hao phí lao động như nhau
mặc dù khác về tuổi tác, dân tộc, giới tính. ....thì được trả lương như nhau. Đây
là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đựơc sự công bằng, bình đẳng trong
trả lương. Điều này có ý nghĩa khuyến khích người lao động rất lớn.
24
BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: THS_ PHẠM THỊ THU HIỀN
+ Tiền lương được trả cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công
việc được giao trên cơ sở mức độ phức tạp và trách nhiệm đảm nhận của công
việc.
+ Đảm bảo tiền lương thấp nhất trong Công ty không thấp hơn mức lương tối
thiểu do Nhà Nước quy định.
+ Bội số lương năng suất của người cao nhất không vượt quá 2 lần hệ số lương
chức danh mà người đó đang hưởng.
+ Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không sử dụng
vào mục đích khác.
2.4.2.2 Nội dung quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động
thuộc công ty quản lý và sử dụng.
Quỹ tiền lương :
Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định như sau :
Quỹ tiền lương =Doanh thu tiêu thụ sản phẩm * đơn giá tiền lương theo %
doanh thu
Trong đó :
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ
tính lương (tháng, quý, năm ).
-Đơn giá tiền lương theo % doanh thu do Công ty giao.
2.4.2.3 Các hình thức trả lương và phương pháp xác định của Công ty.
Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng
ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã ápdụng 2 hình
thức trả lương trả lương sau :
-Hình thức trả lương theo thời gian.
-Hình thức trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo thời gian: Là lương trả cho người lao động theo thời gian làm
việc thực tế cùng với công việc và trình độ thành thạo của người lao động. Áp
dụng đối với những người làm công việc quản lý, nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ
thuật,…
mức lương theo thời gian=(Mức lương theo hợp đồng)/(ngày công trên danh
nghĩa)*số ngày làm việc-phụ cấp ăn ca
25