Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

CHUONG2 trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.2 KB, 73 trang )

Chơng 2
Trình tự thực hiện ĐGTĐMT
2.1. Quy trình chung.
Tuy đề cập một cách hết sức khái quát, nhng một số vấn đề thuộc trình tự thực
hiện ĐGTĐMT đã đợc phân tích ở chơng I. Trong chơng này sẽ đề cập một cách chi
tiết hơn các bớc ĐGTĐMT. Trình tự đánh giá chủ yếu áp dụng cho các dự án cụ thể.
Song, nhiều bớc ở đây cũng có thể áp dụng cho ĐGTĐMT chiến lợc .
Nhìn chung, để thực hiện ĐGTĐMT cần nhiều khoản chi phí, tốn kém. Chi phí
này đợc lấy trong kinh phí dự án. Vì vậy, nguyên tắc tiết kiệm đợc đặt ra đối với
ĐGTĐMT. Theo tài liệu của Alan Gilpin [3], có thể tách chi phí ĐGTĐMT thành:
1. Chi phí trực tiếp:
Chi phí này đối với các công ty lớn chiếm tỷ lệ nhỏ của tổng kinh phí dự án.
Chẳng hạn, Văn phòng Kinh tế công nghệ của úc (1990) đã ớc tính chi phí này dới
1% còn cơ quan quản lý và bảo vệ môi trờng Đài Loan ớc tính vào khoảng 0.1 1.5% tổng kinh phí dự án.
Bảng 2.1 Chi phí và thời gian cần cho ĐGTĐMT ở các nớc đang phát triển.

Dự án và Quốc gia
Dự án đa mục tiêu Pattami Thái
Lan.
Dự án các đập nớc đa mục tiêu
Kud, Thái Lan.
Dự án đờng cao tốc Phi Líp Pin.
Mỏ đồng Yong Pinh Trung Quốc.
Trạm phát điện thứ 2 Lam Chow,
Trung Quốc.
Việt Nam (ớc tính thô)

Chi phí
Thời gian
170.000$ (0.2% tổng 10 tháng
chi phí dự án).


150 ngời - tháng
265.000$ (0.11% tổng 180 ngời - tháng
chi phí dự án).
40.000 - 50.000$
IEE: 2 ngời - tháng
EIA: 12 ngời - tháng
75.000$
18 tháng
180 ngời - tháng
100.000$
15 tháng
100 ngời - tháng.
1 - 3% chi phí dự án 10 - 20 ngời - tháng.
Nguồn: Theo bảng 7 trang 28. [4]
Chú thích: EIA: Đánh giá tác động môi trờng; IEE: Kiểm tra môi trờng ban đầu.
Đây là kinh phí dành trực tiếp cho công tác ĐGTĐM, không kể các chi phí cho
việc khống chế ô nhiễm. Bảng 2.1 chỉ ra chi phí và thời gian dành cho ĐGTĐMT
một số dự án ở các nớc đang phát triển:
Theo đánh giá của nhiều tác giả, chi phí cho thực thi ĐGTĐMT rất quan trọng
đối với các nớc đang phát triển, bởi vì chi phí luôn là sự câu thúc, sự thúc ép mới có
đợc. Tuy nhiên, phải hết sức tiết kiệm trong thực hiện ĐGTĐMT. Thờng thì chi phí
này thay đổi trong khoảng 0.1 - 5% tổng chi phí dự án, phụ thuộc vào:

42


- Các kiểu dự án, bản chất dự án. Thờng thì những dự án gây tác động lớn đến
môi trờng phải đợc đánh giá cẩn thận hơn nên chi phí đánh giá thờng cao hơn.
- Quy mô dự án: cùng loại dự án nhng quy mô khác nhau thì chi phí cho
ĐGTĐMT cũng khác nhau. Thờng thì dự án quy mô lớn hơn thì tổng chi phí cho

ĐGTĐMT cao hơn nhng tỷ lệ giữa chi phí này so với tổng chi phí dự án lại nhỏ
hơn.
- Chất lợng ĐGTĐMT. Thờng thì để có ĐGTĐMT chất lợng cao phải chi phí cao
hơn, bởi vì, khi đó phải sử dụng những phơng pháp đánh giá hiệu quả, đội ngũ
chuyên gia lành nghề,...
- Phơng pháp, kỹ thuật sử dụng. Thờng thì khi sử dụng các phơng pháp hiện đại,
thực tạp thì chi phí tăng lên, chẳng hạn dùng kỹ thuật viễn thám sẽ tốn kém hơn
dùng các phơng pháp khác..
- Thời gian đánh giá: Với các dự án khác nhau, đòi hỏi thời gian. ĐGTĐMT
khác nhau phụ thuộc vào kiểu, bản chất, quy mô dự án cũng nh phơng pháp, kỹ
thuật đợc sử dụng và chất lợng những ngời tham gia đánh giá. Nếu để thời gian kéo
dài thì chi phí sẽ tăng cao. Vì vậy, một trong những chỉ tiêu ĐGTĐMT là phải làm
sớm, nhanh.
- Khả năng số liệu. Cơ sở dữ liệu dùng để đánh giá ở các nớc khác nhau cũng
khác nhau. ở các nớc phát triển, cơ sở dữ liệu tốt hơn, đầy đủ hơn trong khi ở các nớc đang phát triển nhiều khi phải dành kinh phí đáng kể để thu thập, xử lý số liệu.
Khi đó kinh phí đánh giá sẽ tăng lên.
Ngoài ra phạm vi, vị trí đặt dự án, số lợng, phẩm chất ngời đánh giá và một số
nhân tố khác cũng có thể ảnh hởng đến chi phí thực hiện ĐGTĐMT.

43


Dự án đợc đề xuất bởi cơ quan hoặc từ nớc
ngoài


Thuộc loại đợc miễn trong luật hoặc do
tình trạng khẩn cấp hay không
Lập báo cáo ĐGTĐMT(EIS)
Các tác động đáng kể


Không

Miễn trừ
vô điều kiện

Xác định phạm vi cơ quan trong nớc
(tính kiểm định và tính hợp lý)
Xác định
phạm vi

Phân tích

Thu hút quan tâm
cộng đồng theo cách
có thể làm đợc

Các trờng
hợp đặc biệt
Không

Xác định phạm
vi, mức độ

Đánh Giá Môi Trờng
(Sự đáng kể cha rõ)

Phân tích

Lập báo cáo sơ

bộ, tuyên bố về
hiệu lực

Phân tích
Ttác động là đáng kể

Đúng

Không

Thời kỳ bình
luận, phê bình
Lập báo cáo
ĐGTĐMT đầy
đủ, tuyên bố về
hiệu lực

Tuyên bố không có
tác động đáng kể

Loại trừ vô
điều kiện

Tuyên bố mục đích

Ngoại
lệ

Báo cáo TĐMT, có tiền lệ, đồng bằng
ngập nớc, vùng đất ngập nớc

Thông báo cho
cộng đồng

Thời kỳ bình
luận, phê bình
(25 ngày để hội
đồng chất lợng
môi trờng xem
xét)

Đúng

Không

Đúng
Đợi 30 ngày để cộng đồng
nhận xét FONSI
FONSI là
thích hợp
Đúng

Hồ sơ,
biên
bản
quyết
định
kháng
nghị

Hồ sơ biên bản

quyết định
Không

Thời kỳ
bình luận,
phê bình
đồng thời
với kháng
nghị

Thực thi
Kiểm soát
Hình 2.1. Chọn mức tài liệu theo luật chính sách Môi trờng thích hợp. Nguồn:
Theo hình 1.3, tr 17 [3]

44


2. Chi phí gián tiếp:
Trong quá trình ĐGTĐMT thờng phát sinh những trở ngại chẫm trễ từ nhiều
phía nhng có thể tránh đợc các trở ngại chậm trễ này nếu có quy hoạch tốt. Song,
nhiều khi chúng vẫn xuất hiện và rất khó dự báo. Nguyên nhân phát sinh thờng là:
- Thiếu hợp tác giữa cơ quan hoặc giữa cấp chính quyền có liên quan.
- Nhu cầu đối lập nhau giữa các cơ quan và cấp chính quyền.
- Không theo đúng thời hạn (từ phía các cơ quan và chính phủ).
- Gia tăng số cơ quan, các cấp chính quyền liên quan.
Dự án thay thế thiết kế
Dự án đợc đem xét
- Sự phản đối của công chúng.
- Một cuộc điều trần không tránh khỏi trớc cộng đồng.


Cơ quan lập báo cáo ĐGMT

- Sự phản đối trong Quốc hội.

Loạiphát
trừ hiện
vô điều
- Những thiếu sót trong báo cáo ĐGTĐMT đợc các cơ quan, cá nhân
ra. kiện
Những
này đòi hỏi phải đợc nghiên cứu thêm, nghĩa là phải tốn thêm kinh
Lợcđiều
duyệt
Cơ quan chuẩn bị tuyên bố
phí. Kinh phí khi có sự ngăn cản làmkhông
chậm trễ
chiđộng
phí gián
tiếp
có -tác
đáng
kểcao hơn so với chi
phí trực tiếp, có thể tới 10% tổng chi phí dự án. Vì vậy, phải hết sức tránh loại chi
phí này.

Không cần ĐGTĐMT

3. Chi phí kiểm soát ô nhiễm:


Phải có ĐGTĐMT

Chi phí này đợc dùng để thực hiện các giải pháp xử lý, khống chế ô nhiễm. Loại
chi phí này chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi phí dự án. Đối với các ngành công
Cơ quan công bố mục đích
nghiệp ở châu Âu và Bắc Mỹ, chi phí này chiếm khoảng 20% đối với công nghiệp
Xác12%
định đối
phạm
gang thép;
vớivingành kim loại màu; 11% đối với nàh máy điện. Ngoài ra,
phải tính đến chi phí mua đất Cơ
làmquan
các xác
vùngđịnh
đệm,
tạo cảnh
quan, hàng cây che
phạm
vi ĐGTĐMT
chắn,..
Soạn
cáolà làm thếCơ
Một vấn
đề báo
đặt ra
nàoquan
để cóchuẩn
thể giảm
bớtcáo

chi phí
cho ĐGTĐMT. Một
bị báo
ĐGTĐMT
ĐGTĐMT

bộ
trong các biện pháp là tách quá trình thành các bớc và chỉ thực hiện các bớc khi cần
thiết. Các bớc này tạo thành quy trình ĐGTĐMT.
Kinh nghiệm trong hơn 20 năm thực Nhận
hiện ĐGTĐMT
trên thế giới cho thấy trình
xét cộng đồng
tự này đợc thiết lập và thực hiện ở các nớc có khác nhau. Ta có thể lấy sơ đồ trên
hình 2.1, hình 2.2 và hình 2.3.

Cơ quan chuẩn bị báo cáo ĐGTĐMT
cuối cùng

Ra quyết định

Cơ quan quyết định, ký biên bản quyết
định

Kiểm soát

45
Kiểm soát môi trờng



Nhận xét, đánh giá

Hình 2.2. Các bớc chính trong quá trình ĐGTĐMT toàn Liên bang (Mỹ)

Nguồn: Theo hình 2.2. [14] trang 22.
Từ hình 2.1 cho thấy, theo luật Chính sách Môi trờng và Quy định của Hội đồng
Chất lợng Môi trờng Mỹ thì có 3 mức phân tích:
Mức 1: Liên quan tới việc xác định xem dự án có đợc miễn trừ hay không.
Mức 2: Liên quan tới soạn thảo tài liệu về đánh giá môi trờng và tuyên bố không
có tác động đáng kể (viết tắt theo tiếng Anh là FONSI).
Mức 3: Soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT.
Việc miễn trừ vô điều kiện áp dụng cho những dự án không gây ảnh hởng đáng
kể đến môi trờng sống. Những dự án loại này thờng đợc các quy định của Hội Đồng
Chất lợng môi trờng xác nhận. Các dự án loại này không cần tiến hành bớc đánh giá
môi trờng hoặc ĐGTĐMT.

46


Báo cáo đánh giá môi trờng là tài liệu ngắn gọn, súc tích nhằm cung cấp đầy đủ
chứng cớ, dấu hiệu, kết quả phân tích để xác định xem có cần tiến hành ĐGTĐMT
hặc tài liệu xác nhận không có tác động đáng kể (FONSI) hay không. Tài liệu xác
nhận không có tác động đáng kể do cơ quan Liên bang phê chuẩn, nó trình bày
những nguyên nhân tại sao lại coi hoạt động dự án không gây tác động đáng kể và
nh vậy không phải thực hiện bớc ĐGTĐMT.
Thủ tục ĐGTĐMT, là thủ tục bắt buộc đối với các dự án gây tác động đáng kể
Xác định nhu cầu
đến môi trờng sống, các dự án loại này đợc quy định trong một số văn bản của các
cấp chính quyền hoặc cơ quan quản lý.


Mô tả dự án

Nh vậy, theo quy trình này có thể lọc ra những dự án, hoạt động cần phải có
ĐGTĐMT. Tuy ở mức 1 và mức 2, thủ tục đơn giản hơn nhng cũng phải tiến hành
một số bớc, đặc biệt là bớc thông báo và lấy ý kiến cộng đồng.

Lợc duyệt

Hình 2.2. chỉ rõ hơn bớc thực thi ĐGTĐMT áp dụng ở Hoa Kỳ, trong đó có bớc
lập báo cáo ĐGTĐMT. Một số hoạt động đợc nhóm lại thành quy trình bao gồm: Lợc duyệt môi trờng, xác định phạm vi, soạn
báotra
cáoMT
ĐGTĐMT,
Kiểm
ban đầu lấy ý kiến cộng
Phải ĐGTĐMT
Không cần
đồng, ra quyết định, kiểm toán, kiểm soát sau khi dự án đợc thực thi.
ĐGTĐMT
Hình 2.3 chỉ ra quy trình đánh giá tác động môi trờng đợc cộng đồng châu Âu
Tham
gianhấn
của mạnh
đề nghị áp dụng.
Vềđịnh
cơ bản
sơ đồ
nhng
Xác
phạm

vi này giống với sơ đồ ở hình 2.3
cộng
đồng
và cụ thể hoá hơn các bớc lấy ý kiến, nhận xét và xác định các biện pháp giảm thiểu.
Ta sẽ xem xét cụ thể hơn các bớc này ở phần sau.

Đánh giá: Xác định tác động, phân
tích, dự báo, tác động, mức độ
đáng kể của tác động

Biện pháp giảm thiểu: Thiết kế lại
lập kế hoạch quản lý tác động

* Tham gia của cộng đồng tại điểm
này: Nó cũng có thể xuất hiện ở mọi
nơi mọi giai đoạn của ĐGTĐMT

Lập báo cáo

Lấy ý kiến nhận xét chất lợng báo
cáo tiền đặt cọc, chấp nhận dự án

Đa trình lại từ đầu

Ra quyết định

Không tán thành
Thiết kế lại

Tham gia cộng

đồng

* Thông tin từ quá trình
đóng góp vào hiệu quả
ĐGTĐMT tơng lai
Tán thành
47
Kiểm soát, monitoring,
Quản lý tác động

Kiểm toán và
ĐGTĐMT


Hình 2.3 Tổng quát hoá quá trình ĐGTĐMT.

Nguồn: Theo [12] trang 76

2.2. Lợc duyệt.
Lợc duyệt là bớc nhằm xác định xem cần tiến hành ĐGTĐMT đẩy đủ hay
không. Nếu qua bớc này mà dự án không phải tiến hành ĐGTĐMT thì có thể tiết
kiệm đợc khoản kinh phí đáng kể. Đây là mục tiêu chính của việc thực hiện bớc này
trong cả quy trình ĐGTĐMT.
Bớc lợc duyệt thờng do các cơ quan, cá nhân sau đây thực hiện:
- Chính phủ.
- Chủ dự án.
- Cấp có thẩm quyền ra quyết định.
Để đảm bảo cho bớc lợc duyệt thu đợc kết quả nh mong muốn, cần hai yếu tố
ban đầu sau:
- Chủ dự án phải nhận thức rõ quá trình ĐGTĐMT và mức độ thích ứng của nó

đối với dự án của mình.
- Nhà chức trách có thẩm quyền phải cung cấp đợc cho dự án các thông tin cần
thiết về ĐGTĐMT.
Cơ sở để thực hiện bớc lợc duyệt bao gồm:
- Danh mục yêu cầu.

48


Danh mục này liệt kê các dự án phải tiến hành ĐGTĐMT, những dự án khác
không cần bớc tiếp theo hoặc chỉ thực hiện thủ tục đơn giản.
- Ngỡng.
Các ngỡng về quy mô, kích thớc, sản lợng có thể đợc lập đối với các loại dự án
phát triển. Các dự án vợt ngỡng này sẽ là đối tợng của ĐGTĐMT.
- Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án.
Mức nhạy cảm ở đây có thể hiểu là nhạy cảm về môi trờng. Nếu dự án đợc triển
khai tại vùng đợc xác định là nhạy cảm thì phải thực hiện ĐGTĐMT.
-Thông qua kiểm tra môi trờng ban đầu.
Thủ tục này đợc sử dụng ở Mỹ, Thái Lan và Phi Líp Pin. Việc kiểm tra môi trờng ban đầu môi trờng cung cấp thông tin cho bớc lợc duyệt. Kết luận của kiểm tra
môi trờng ban đầu sẽ là dự án phải ĐGTĐMT hoặc không cần ĐGTĐMT.
- Các chỉ tiêu lợc duyệt.
Có thể lập một số chỉ tiêu để xác định các loại tác động đợc coi là đáng kể.
Những dự án gây các tác động loại này phải tiến hành ĐGTĐMT.
- Thờng thì có thể kết hợp một vài điểm trên làm cơ sở cho bớc lợc duyệt, chẳng
hạn Hội đồng châu Âu đề nghị kết hợp việc đa ra danh mục và ngỡng. Theo tài liệu
ớc 0 lại có thể chia thành các bớc nhỏ (xem
do Hội đồng châu Âu soạn thảo thì lợc B
duyệt
Chuẩn
bị dự án

hình 2.4)

Bớc 1
Kiểm tra danh mục dự án theo Luật, quy
định

Bớc 2
Kiểm tra điểm đặt dự án có vào vùng
phải đánh giá tác động môi trờng
không

Bớc 3: Tham khảo sách hớng dẫn
ĐGTĐMT
Bớc 4: Thu thập thông tin các loại
Bớc 5: Lập danh mục câu hỏi lợc duyệt
49
Bớc 6: Lập văn bản lợc duyệt


Hình 2.4. Quá trình lợc duyệt

Nguồn: Theo hình 2 [11]
Có thể giải thích các bớc ở hình 2.4 một cách chi tiết hơn, đầy đủ hơn nh sau:
Bớc 1: Theo bớc này, có thể sử dụng các quy định, điều luật, trong đó quy định
các kiểu dự án phải tiến hành ĐGTĐMT. Dự án nào rơi vào danh mục này đều phải
thực hiện ĐGTĐMT. Mỗi quốc gia có quy định riêng nên dự án cùng loại có thể
phải có ĐGTĐMT ở nớc này nhng ở nớc khác lại không yêu cầu.
Một loại quy định khác lại có thể liệt kê các loại hình dự án không phải tiến
hành ĐGTĐMT, nghĩa là những dự án thuộc loại này sẽ đợc miễn trừ.
Bớc 2: ở nhiều nớc, theo quy hoạch, có những vùng đặc biệt, chẳng hạn vùng có

môi trờng nhạy cảm, vùng dành riêng cho cấp nớc,... Có thể nêu một số vùng loại
này nh:
- Vùng có ý nghĩa lịch sử, khảo cổ và khoa học.
- Vùng đất gập nớc.
- Vùng núi có độ dốc cao và địa hình đặc biệt.
- Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng có ý nghĩa kinh tế, văn hoá sinh
thái.
- Vùng có động thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
- Vùng thờng xuyên xảy ra sự cố, rủi ro.
- Vùng có chất lợng môi trờng thấp.
Khi một dự án muốn thực thi vào khu vực này phải có ĐGTĐMT. Tất nhiên, quy
định này sẽ do các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành. Đôi khi, văn bản cha ban
hành, thì cơ quan quản lý có thể yêu cầu tiến hành ĐGTĐMT các dự án thực thi ở
các vùng nhạy cảm môi trờng.
Bớc 3: Trong trờng hợp dự án không thuộc loại quy định trong luật hoặc vị trí
của nó không ở vùng đặc biệt nh ở bớc 2 thì chủ dự án hoặc cấp có thẩm quyền vẫn
phải tiến hành bớc lợc duyệt, nghĩa là xét xem dự án có cần ĐGTĐMT không.
Ngoài danh mục loại dự án quy định theo luật, và quy định riêng, các tổ chức, cơ
quan còn phát hành các sách hớng dẫn ĐGTĐMT. Đó có thể là hớng dẫn của nhà nớc, của Bộ liên quan đến môi trờng hoặc Chính quyền địa phơng. Thờng thì các sách

50


hớng dẫn này cũng cung cấp những danh mục loại dự án cũng nh vị trí đặt dự án cần
có ĐGTĐMT, ngoài ra còn đa thêm các nhân tố địa phơng khác cần đợc xem xét.
Bớc 4: Thu thập phân tích thông tin đã có.
Trong nhiều trờng hợp, quyết định của bớc lợc duyệt phải dựa trên việc phân
tích các số liệu thu thập. Thông tin này có thể khai thác từ các sách hớng dẫn
ĐGTĐMT, từ hồ sơ các dự án đang hoạt động. Thờng các thông tin này giúp đánh
giá mức độ tác động đến môi trờng, nếu thực thi dự án. Còn tác động này thuộc loại

đáng kể thì cần phải thực hiện các bớc sau của quá trình ĐGTĐMT. Để tiện cho việc
cân nhắc, cần lập hồ sơ bao gồm các thông tin về dự án và các thông tin khác cóliên
quan.
Bớc 5: Nhiều khi, các thông tin thu thập từ bớc 4 vẫn cha thật rõ ràng, cha đủ
để đi đến quyết định. Khi đó, cần có thêm thông tin chi tiết hơn về đặc trng dự án,
loại tác động có thể xảy ra cũng nh các nhân tố phục vụ bớc lợc duyệt.
Trong một số hệ thống ĐGTĐMT, ngời ta đã lập các danh mục dạng câu hỏi
phục vụ cho bớc lợc duyệt. Để đơn giản, các câu hỏi đợc soạn dới dạng "đúng/ có",
"không", nghĩa là ngời đợc hỏi chỉ việc đánh dấu vào các ô thích hợp. Câu hỏi dạng
này đợc gửi cho cả ngời chủ dự án, những ngời có thẩm quyền cũng nh một số nhà
khoa học liên quan. Việc thu thập, phân tích các phiếu câu hỏi đã đợc điền đầy đủ sẽ
giúp cho việc quyết định về tình trạng đáng kể của các tác động, của dự án tiến tới
ra quyết định cuối cùng của bớc lợc duyệt. Nhiều tổ chức đã thiết kế đợc danh mục
gồm nhiều câu hỏi rất bổ ích. Một số câu hỏi đợc trích ra dới đây nh một ví dụ:
- Dự án liên quan đáng kể đến sử dụng lãnh thổ hoặc biến đổi khu vực? Có
không .
- Dự án có phát thải các chất vào không khí thông qua việc đốt nhiên liệu, chế
biến sản phẩm, hoạt động xây dựng và các nguồn thải khác? Có , không .
- Dự án cần có lợng nớc cấp lớn hoặc thải lợng nớc thải sinh hoạt và công
nghiệp lớn hay không, Có , không .
- Dự án có cần nơi đổ rác hoặc chất thải công nghiệp? Có , không .
- Dự án có phát sinh tiếng ồn, ánh sáng chói, nhiệt, bức xạ không? Có , không
.
- Dự án có thờng xuyên sử dụng hoá chất cho việc trừ sâu, trừ cỏ? Có , không .
- Dự án có sử dụng nhiều lao động không? Có , không .

51


- Dự án có làm thay đổi tình trạng sức khoẻ cộng đồng không? Có , không .

- Vị trí dự án có thuộc/ gần vùng bảo vệ, dành riêng không? Có , không .
..............
Nguồn: Hội đồng Châu Âu [11].
Bớc 6: Văn bản quyết định bớc lợc duyệt.
Đây là bớc cuối cùng của phần lợc duyệt. Thông qua các bớc ở trên có thể đi
đến quyết định có phải ĐGTĐMT dự án hay không. Nghĩa là, phải đa ra văn bản
nêu kết luận, những nguyên nhân đa đến kết luận và thông báo cho chủ dự án và các
bên hữu quan về kết luận có phải tiếp tục ĐGTĐMT hay không. Sau đó, cần giải
quyết các kháng nghị của chủ dự án hoặc bên thứ ba về kết luận của bớc lợc duyệt.
Ngời ta thấy có một số hoạt động khác rất có ích cho việc đi đến quyết định bớc
lợc duyệt, nh.
- Đối thoại giữa chủ dự án và nhà chức trách.
- Lấy ý kiến t vấn từ các cơ quan có trách nhiệm về kiểm soát ô nhiễm, môi trờng, bảo vệ tài nguyên môi trờng.
- Tạo cơ hội cho các cơ quan, cá nhân, cộng đồng góp ý kiến.
- Lấy ý kiến các chuyên gia từ các cơ quan khoa học.
- Tham khảo ĐGTĐMT các dự án cùng loại hoặc cùng địa điểm.

2.3. Xác định mức độ, phạm vi đánh giá.
Phát triển kinh tế - xã hội thờng làm thay đổi các thông số môi trờng. Các tác
động dẫn đến thay đổi nh vậy thờng có mức độ quan trọng khác nhau. Vì vậy,
ĐGTĐMT cần tập trung vào những tác động quan trọng nhất, không cần chú trọng
đến tác động không đáng kể. Ngoài ra, phải tiến hành kiểm tra các dự án giảm thiểu
đảm bảo tính hiệu quả và khả thi. Đây chính là nhiệm vụ của việc xác định mức độ,
phạm vi đánh giá. Việc xác định phạm vi đánh giá mang lại các lợi ích sau đây:
- Có thể tiết kiệm đợc chi phí đánh giá.
- Rút ngắn đợc tài liệu, giúp cho ngời đánh giá tập trung đợc vào những điểm
chính yếu nhất, rõ ràng nhất.
- Tạo đợc mối liên hệ giữa ngời ra quyết định với cộng đồng. Mới liên hệ này sẽ
làm giảm những cản trở, chậm trễ từ phía cộng đồng.


52


- Khuyến khích đợc chủ dự án cân nhắc những biện pháp thay thế, biện pháp
giảm thiểu các tác động có hại do dự án gây nên đối với môi trờng.
Từ hình 2.1 cho thấy, bớc này đợc lập với 3 mức đánh giá theo quy trình của
Mỹ. Tất nhiên, mức độ xác định phạm vi tác động sẽ khác nhau ở các mức đánh giá
khác nhau. Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu bớc này ở mức thứ 3 mức ĐGTĐMT.
Cơ quan có trách nhiệm xác định mức độ phạm vi đánh giá có thể là chủ dự án,
nhà chức trách hoặc tổ chức độc lập. Trong một số trờng hợp, bớc này đợc thực thi
bởi nhóm thuộc dự án mà không có sự tham gia từ bên ngoài. Song, với đa số trờng
hợp thì sự tham gia các cơ quan khác sẽ rất có hiệu quả, t vấn của họ có thể tránh đợc tranh cãi không cần thiết sau này về quá trình ĐGTĐMT.
Việc xác định mức độ phạm vi cần kiến thức thông tin về:
- Dự án.
- Khu vực.
- Các tác động và phơng pháp đánh giá tác động.
- Quản lý ĐGTĐMT.
- Luật, Quy định thích hợp.
- Các quá trình ra quyết định thích hợp.
Điều này chỉ có đợc nếu thành lập nhóm thực hiện đa ngành và có sự t vấn rộng
rãi. Sự hợp tác chặt chẽ giữa chuyên gia kỹ thuật công nghệ, chuyên gia môi trờng
và chuyên gia pháp lý cũng nh đóng góp của những ngời chịu ảnh hởng dự án sẽ
đảm bảo thắng lợi cho việc xác định mức độ, phạm vi tác động.
Quá trình thực hiện bớc này cũng cần đợc quản lý sao cho kết quả của nó đợc
nghi nhận và tính đến trong việc lập kế hoạch nghiên cứu ĐGTĐMT.
Thờng thì yêu cầu đối với bớc xác định mức độ, phạm vi đánh giá có khác nhau
ở một số quy định thực thi bớc này. Ngoài ra đó có thể là trách nhiệm của nhà chức
trách và trong mộ số trờng hợp là cơ quan độc lập chẳng hạn nh Viện, Hội đồng,
Trung tâm ĐGTĐMT nào đó.
Một số hoạt động chính của bớc xác định, mức độ, phạm vi ảnh hởng đợc trình

bày ở hình 2.5. Dới đây là hớng dẫn thực hiện từng bớc.
Bớc 1: Xác định khả năng tác động
Nhiệm vụ của bớc này là xác định khả năng tác động có thể nảy sinh khi thực
thi dự án đến môi trờng, kể cả tác động gián tiếp, tác động thứ sinh, tác động kết
hợp,... Để giúp thực hiện tốt bớc này, nhiều nớc, tổ chức quốc tế đã xây dựng những

53


danh mục các loại dự án cũng nh các thành phần môi trờng cần phải tính đến trong
quá trình xác định mức độ và phạm vi tác động.

-1Xem xét dự án và vị trí để xác định các tác động
-2Nhận xét các khả năng thay thế
-3Chọn ra các tác động đáng kể nhất
-4Soạn văn bản nháp
-5Lấy ý kiến về văn bản nháp
-6Hoàn thiện và kết thúc.
Hình 2.5. Các hoạt động của bớc xác định mức độ, phạm vi tác động.

Nguồn: Theo hình 2 [15]
Bớc 2: Xem xét các phơng án thay thế.
Trong quá trình hình thành và trình dự án luôn có những dự án thay thế đợc đem
ra cân nhắc. Bớc này đề cập đến việc xem xét các dự án thay thế có thể gây tác động
nh thế nào đến môi trờng. Từ đó có thể giúp cho việc quy hoạch chọn lựa dự án
thích hợp hơn, ít tác động hơn đến môi trờng. ít nhất, cũng có một phơng án thay
thế có thể đem xem xét, đó là phơng án số không, phơng án không có dự án.
ở nhiều nớc, bớc này đợc đề cập trong các quy định pháp lý, một số dạng dự án
thay thế cũng đợc liệt kê giúp cho ngời đánh giá có thể tham khảo. Trong [15] đã
chỉ ra một danh mục nhằm giúp cho việc xác định các kiểu phơng án thay thế liên

quan tới dự án, chẳng hạn:
- Vị trí/ tuyến đờng.
- Quá trình/ công nghệ.
- Thiết kế công trờng.
- Kiểu và nguồn nguyên liệu thô.

54


- Chơng trình thực hiện.
- Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm.
- Khích cỡ.
- Khống chế ô nhiễm.
- Đổ thải/ tái sử dụng.
- Hệ thống và phơng pháp quản lý.
- Kế hoạch thực hiện monitorring và đề phòng bất trắc.
Bớc 3: T vấn, tham khảo ý kiến.
Việc xác định mức độ, phạm vi tác động liên quan tới việc thảo luận với các cơ
quan bên ngoài, kể cả cơ quan nhà nớc, nhóm ngời quan tâm, cộng đồng địa phơng,
chủ đất,.. nhằm xác định tác động, vấn đề, mối quan hệ, phơng án thay thế cần phải
đề cập trong ĐGTĐMT.
Khi đợc hỏi ý kiến và góp ý kiến những ngời chịu tác động có thể yên tâm và tin
rằng điều quan tâm của họ đợc xem xét và phản ảnh trong báo cáo ĐGTĐMT.
Việc hỏi ý kiến bên ngoài ở một số quốc gia đã đợc quy định trongcác văn bản
pháp lý. Thế nhng ở một số nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển, bớc này không
thu đợc kết quả cao. Nguyên nhân có thể là, các cơ quan, cộng đồng đợc hỏi ý kiến
cha làm quen hoặc quan tâm tới công việc này hoặc kiến thức còn hạn chế.
Một số cơ quan cần tham khảo ý kiến bao gồm:
- Cơ quan có thẩm quyền.
- Chính quyền các cấp có trách nhiệm với công tác bảo vệ môi trờng, bảo tồn tự

nhiên, bảo vệ di tích, cảnh quan, cơ quan sử dụng đất, quy hoạch không gian, kiểm
soát ô nhiễm.
- Các cơ quan quốc tế có liên quan (nếu cần), đặc biệt là cơ quan có trách nhiệm
thiết kế, quy hoạch các vùng có tầm quan trọng toàn cầu.
- Chính quyền địa phơng và một số đại diện (Đại biểu Quốc hội chẳn hạn).
- Đại diện cộng đồng địa phơng, các nhóm dân c, nhân vật quan trọng của cộng
đồng nh ngời lãnh đạo tôn giáo, giáo viên, già làng,...
- Các chủ đất, c dân địa phơng.
- Các tổ chức địa phơng, trung ơng, phi chính phủ có quan tâm đến môi trờng.
- Các nhóm đại diện cho những ngời sử dụng môi trờng.

55


- Các viện nghiên cứu, các trờng đại học, các trung tâm khoa học.
- Các tổ chức tuyển lao động, tổ chức của ngời lao động (hội, đoàn thể,...).
Có thể tiến hành t vấn với các nhóm hoặc cá nhân qua hai phơng thức trao đổi
thông tin sau đây.
a. Nhóm thực thi (nhóm định giá mức độ và phạm vi tác động) phải cung cấp
cho những ngời đợc hỏi ý kiến những thông tin về dự án và môi trờng quanh nó để
họ có thể góp phần đánh giá khả năng tác động cũng nh những phơng án thay thế.
Thông tin này còn giúp họ nắm bắt đợc quá trình ra quyết định và vai trò của công
tác t vấn cũng nh cách góp ý sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Chẳng hạn, có thể gửi
cho họ một bản tóm tắt về dự án, quy trình thực hiện bớc đánh giá phạm vi, mức độ
tác động, thủ tục ĐGTĐMT và mẫu góp ý. Các phơng tiện tuyên truyền đại chúng
nh vô tuyến truyền hình, đài phát thanh, báo chí cũng có thể dùng để thông báo các
thông tin trên. Đôi khi, phải tổ chức các cuộc họp, trng bày, triển lãm để thu hút sự
đóng góp ý kiến của đông đảo nhân dân.
b. Sau đó, ngời đợc hỏi ý kiến sẽ cung cấp những thông tin về đánh giá của họ
về dự án cũng nh về tác động, phơng án thay thế mà theo họ, cần phải xem xét. Phải

tạo điều kiện tốt nhất để mọi tầng lớp nhân dân có thể thể hiện ý kiến đóng góp của
mình nh: cử ngời tiếp đón, nhận văn bản góp ý, trực điện thoại liên tục, tổ chức lấy ý
kiến qua các cuộc phỏng vấn, hội họp,... Theo kinh nghiệm, những cuộc họp nh vậy
phải do một ngời trung lập chủ toạ và mục đích chủ yếu là lắng nghe góp ý hơn là
bảo vệ cho dự án.
Một điều quan trọng khác cần phải chú ý là các phơng pháp sử dụng để lấy ý
kiến phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của dự án, với thời gian và cách thức thực
hiện. Trong [13] đã nêu lên một số điểm cần chú ý về tổ chức lấy ý kiến đóng góp
nh sau:
"Nếu có những tranh luận của cộng đồng thì nên tổ chức các cuộc họp, đối thoại
để trình bày về dự án, trả lời các câu hỏi và tiếp thu ý kiến đóng góp. Việc báo trớc
cho mọi ngời về cuộc họp góp ý sẽ giúp họ chuẩn bị tham gia và đảm bảo thu hút đợc ngời quan tâm tham gia.
- Nếu ngời lãnh đạo cuộc họp là ngời trung gian (độc lập với chủ dự án) thì có
thể khuyến khích những ngời tham gia đóng góp về những điểm đang tranh cãi về
dự án cũng nh dám nói những ý kiến trái ngợc nhau.
- Nếu vấn đề quá phức tạp và có nhiều ngời quan tâm thì nên tổ chức những hội
thảo để thu thập ý kiến.
- Việc lấy ý kiến qua các câu hỏi thờng đợc sử dụng có hiệu quả, khi số lợng ngời quan tâm lớn.

56


- Trong một số trờng hợp, chẳng hạn việc quy hoạch dự án ở giai đoạn đầu và
cha rõ mức tác động, có thể lập nhóm thực hiện bớc định giá mức độ và phạm vi tác
động. Nhóm này có thể hoạt động suốt quá trình ĐGTĐMT.
- Nhiều khi, nên lập nhóm chuyên gia cố vấn hoạt động độc lập với chủ dự án và
nhà chức trách.
Điểm cần nhấn mạnh ở đây là ngời góp ý kiến phải đợc trả lời, phản hồi để đảm
bảo rằng ý kiến của họ đợc tính đến và khuyến khích họ tham gia vào các giai đoạn
tiếp theo của quá trình ĐGTĐMT.

Nhiều nớc đã đề nghị lập các thông báo trình bày kết quả bớc đánh giá mức độ
và phạm vi tác động, trong đó phải phản ánh đợc ý kiến của những ngời tham gia.
Bớc 4: Quyết định các tác động đáng kể.
Các bớc 1, 2, 3, là các bớc chuẩn bị, thu thập số liệu, cung cấp mọi thông tin về
dự án, kể cả thông tin từ công tác t vấn. Song, lợng thông tin này thờng rất lớn, trong
đó có cả danh sách dài về các tác động của dự án đến môi trờng. Mục đích của bớc
này là xem xét, xác định những thông tin nào trong đó cần thiết cho việc lập kế
hoạch cho các bớc tiếp theo cũng nh cho việc ra quyết định cuối cùng về việc cho
phép dự án hoạt động. Điều này rất cần thiết vì sẽ tiết kiệm đợc nguồn lực dành cho
ĐGTĐMT vốn đã rất hạn chế.
Nh vậy, mục tiêu chính của bớc này là nghiên cứu chi tiết hơn những tác động
có tầm quan trọng nhất đối với việc ra quyết định và những tác động đáng kể nhất.
Một tình trạng chung là các báo cáo ĐGTĐMT đề cập đến quá nhiều tác động
không thích đáng và thiếu thông tin nên gây khó khăn cho việc ra quyết định.
Có nhiều nhân tố cần cân nhắc để đi đến quyết định mức độ điều tra đối với mỗi
tác động đã đợc nhân ra từ bớc 1,2,3. Một số nhân tố cơ bản sau đây đã đợc đề cập
trong [13]:
Các tác động.
Tác động diễn ra:
- Trong thời kỳ dài?
- Không thể đảo ngợc?
- Có tầm quan trọng lớn?
Có thể giảm nhẹ hay khó khăn:
- Tác động đến vùng rộng lớn?
- Số ngời chịu tác động cao?

57


- Xác suất xảy ra lớn?

- Có nhiều tác động xuyên biên giới?
Môi trờng bị tác động:
- Vùng chịu tác động có giá trị cao?
- Vùng chịu tác động là vùng nhạy cảm với tác động?
- Ngời chịu tác động nhạy cảm với tác động?
- Đã có tác động ở mức độ cao.
Các khía cạnh chính sách, pháp lý:
- Các tiêu chuẩn môi trờng có bị vi phạm không?
- Có mâu thuẫn với chính sách sử dụng lãnh thổ và quy hoạch không gian
không?
- Có mâu thuẫn với chính sách môi trờng không?
Nhận thức cộng đồng:
- Có mối quan tâm lớn của cộng đồng.
- Có mối quan tâm chính trị lớn.
Mức độ không chắc chắn:
- Độ lớn cũng nh mức quan trọng của tác động không xác định chắc chắn vì
thiếu kiến thức?
- Các phơng pháp để dự báo, đánh giá tác động cha chắc chắn?
- Có thể lập phơng pháp đánh giá thích hợp không?
Nh vậy, bớc xác định mức độ, phạm vi tác động (còn gọi là định biên, Scoping)
sẽ tập trung chủ yếu vào các tác động đợc xét là đáng kể nhất, quan trọng nhất đối
với việc ra quyết định cuối cùng và những tác động không chắc chắn.
Kết quả thu đợc ở bớc này giúp ta thu hẹp phạm vi đánh giá của các bớc sau,
giảm chi phí không cần thiết đồng thời giảm đợc những phần không nên có trong
báo cáo ĐGTĐMT.

2.4. Lập đề cơng, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu.
Sau bớc xác định mức độ, phạm vi tác động, những vấn đề đánh giá tiếp theo đã
đợc quyết định. Để làm tốt các bớc tiếp theo, cần có bớc chuẩn bị, bao gồm việc


58


tham khảo ý kiến hớng dẫn của cơ quan thẩm tra hoặc cơ quan ra quyết định về nội
dung cần có của báo cáo ĐGTĐMT. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nớc
đang phát triển hoặc những nới mới tiếp cận với ĐGTĐMT. Các cơ quan, tổ chức về
môi trờng thờng đa ra bản hớng dẫn chi tiết cả về nội dung cũng nh kế hoạch, thời
hạn thực hiện từng mục hoặc toàn bộ quy trình ĐGTĐMT. Trong [5] đã trích dẫn
một dạng điều khoản tham khảo do văn phòng Hội đồng Môi trờng Quốc gia Thái
Lan đề xuất gồm các mục sau:
1. Giới thiệu.
1.1. Mục tiêu các điều khoản tham khảo.
1.2. Trách nhiệm soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT.
2. Các hớng dẫn ĐGTĐMT chung.
3. Các thông tin cơ bản (thông tin nền).
3.1. Các nghiên cứu cơ bản của báo cáo chuyên ngành.
3.2. Các nghiên cứu và báo cáo chung.
4. Các hớng dẫn ĐGTĐMT chuyên ngành.
4.1. Các ảnh hởng môi trờng đặc trng.
4.2. Các biện pháp sửa chữa, hiệu chính.
4.3. Quan trắc.
4.4. Dự kiến nghiên cứu ĐGTĐMT.
4.4.1. Các nhiệm vụ công tác.
4.4.2. Lịch trình nghiên cứu.
4.4.3. Họp để xem xét lại
4.4.4. In ấn hoặc nhân bản báo cáo ĐGTĐMT.
5. Câu thúc về thời gian.
5.1. Báo cáo ĐGTĐMT.
5.2. Đề xuất tiến hành nghiên cứu ĐGTĐMT.
6. Ngân sách.

7. Trợ cấp bên ngoài.

59


8. Thông tin bổ sung.
Phụ lục (có thể không cần tính đến).
- Các hớng dẫn chung về soạn báo cáo ĐGTĐMT.
- Các hớng soạn thảo báo cáo ĐGTĐMT chuyên ngành.
- Các dạng thức đợc đa ra để soạn để xuất ĐGTĐMT.
(theo danh mục 2.4 [5]).
Một số tổ chức quốc tế cũng đã đa ra mẫu điều khoản tham khảo khác giúp cho
việc lập đề cơng tiến hành ĐGTĐMT, cải thiện chất lợng báo cáo ĐGTĐMT. Tuy
nhiên, chủ dự án không nhất thiết phải theo một mẫu hớng dẫn nào, mà chỉ dựa vào
đó để lập ra đề cơng nghiên cứu cụ thể cho mình.
Khi lập xong đề cơng, có thể công bố để lây ý kiến đóng góp của công chúng.
Điều này rất quan trọng, bởi vì công chúng không chỉ góp ý kiến cho đề c ơng mà sẽ
là ngời kiểm tra mọi hoạt động thực hiện đề cơng này trong tơng lai. Nh vậy, một
lần nữa chúng ta lại thấy rõ vai trò của công chúng trong quá trình thực hiện
ĐGTĐMT.
Sau bớc lập đề cơng là bớc thu thập tài liệu, làm tốt bớc này cũng giúp tiết kiệm
thời gian, sức ngời sức của ở bớc sau.
Các tài liệu này có thể bao gồm:
- Các văn bản Luật liên quan tới dự án.
- Các quy hoạch, kế hoạch P.T vùng định đặt dự án.
- Các thông tin khoa học, công nghệ.
- Các báo cáo ĐGTĐMT dự án tơng tự.
- Các số liệu khảo sát vùng dự định đặt dự án.
- Các điều kiện Kinh tế - xã hội vùng dự án.
..............

Các số liệu này cần qua bớc hiệu chính, xử lý để nâng cao chất lợng, độ chính
xác, độ tự tin.

2.5. Phân tích, đánh giá tác động môi trờng.
Sau khi xác định đợc mức độ, phạm vi đánh giá và lập đợc đề cơng ĐGTĐMT,
công việc tiếp theo sẽ là phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết các tác động môi tr ờng
mà dự án gây ra. Nh vậy, đây sẽ là một trong những bớc chính, quan trọng nhất của

60


quá trình ĐGTĐMT đòi hỏi sự góp sức của nhiều nhà khoa học, công nghệ. Thờng
thì ở giai đoạn này phải lập nhóm ĐGTĐMT riêng cho dự án.
Nếu nh ở phần xác định mức độ phạm vi đánh giá đã định hớng cho việc tập
trung vào một số loại tác động chính thì ở bớc này chúng ta phải "gọi tên" chúng ra,
xét xem nguồn gây tác động ở đâu, nó sẽ tác động đến thành phần nào của môi trờng, ảnh hởng nh thế nào đến sức khoẻ con ngời và hệ sinh thái.
2.5.1. Các nguồn tác động.
Rõ ràng các tác động môi trờng của một dự án là do các hành động, hoạt động
của nó gây nên. Ngời ta thờng chia quá trình hoạt động dự án làm 2 giai đoạn là giai
đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành. Mỗi giai đoạn có những hoạt động khác nhau
và gây ra những tác động khác nhau.
ở giai đoạn xây dựng cơ bản, một số các hoạt động sau có thể gây tác động đến
môi trờng:
- San lấp chuẩn bị mặt bằng.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Vận chuyển thiết bị.
- Lắp ráp.
- Chạy thử.
Với một số dự án, việc chuẩn bị mặt bằng rất đơn giản vì nó chiếm diện tích
không lớn, lại ở nơi có địa hình thuận lợi. Song, có một số dự án thì công việc này

rất phức tạp, chẳng hạn, với dự án này xây dựng nhà máy Thuỷ điện thì diện tích
mặt bằng lớn, đặc biệt là đập nớc chứa tới hàng trăm km2 đòi hỏi công sức, thời
gian, tiền của ở mức độ cao. Các tác động của các hoạt động ở bớc này là rất lớn và
đụng chạm đến rất nhiều thành phần môi trờng, đến cộng động dân c lớn. Có thể
nêu một số hoạt động chính và tác động của nó đến môi trờng nh sau:
- Di dân.
- Di chuyển tài sản.
- Khai thác nhanh một số tài nguyên lòng hồ.
Một dự án thuỷ điện không lớn lắm nh Hoà Bình mà số dân phải di chuyển lên
tới 50.000 ngời. Chúng ta đã phải làm công việc này không phải một năm. Vì vậy
tốn kém cũng không ít nhng đời sống của những ngời di dân vẫn gặp rất nhiều khó
khăn. Diện tích gập nớc ở Hoà Bình vào khoảng trên 100 km2, trong đó có rừng, hệ
sinh thái, khoáng sản, di tích, cơ sở hạ tầng đã xây dựng, ruộng nơng,...Việc hình
thành hồ nớc lớn còn gây nhiều tác động khác, chẳng hạn nh suy giảm chất lợng nớc

61


thời kỳ đầu (do thối rữa, phân huỷ chất hữu cơ, phát thải chất khí nhà kính CH 4, lắng
phù sa,....).
Thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng cũng là nguồn có thể gây tác động môi tr ờng.
Thờng thì chủ dự án cố gắng rút gắn thời giai thi công. Bởi vì, nếu để thời giai này
kéo dài thì chủ dự án phải chịu chiết khấu đồng tiền ngày một lớn. Thế nhng trong
nhiều trờng hợp, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển, do cơ sở hạ tầng chung còn
thấp kém nên thời gian thi công có khi kéo dài hàng vài năm. ở một số công trình,
phải xây dựng thêm các cơ sở hỗ trợ nh đờng xá, bến bãi, trờng học, nhà ở,.... Lực lợng tham gia lao động ở nhiều công trờng lớn, tập trung trong khoảng thời gian
ngắn, đòi hỏi phải có thêm dịch vụ kèm theo. Tất cả hoạt động nh vậy gây nên
những tác động đáng kể. Hình 2.6 dới đây minh họa các tác động chính có thể gây
ra trong giai đoạn thi công xây dựng.
Để xây dựng nhà máy giấy Bãi Bằng, dự án đã phải xây dựng cả khu cho chuyên

gia và công nhân ở với đầy đủ đờng xá, trờng học, cấp điện nớc; xây cảng than, cảng
tre nứa,.... với thời gian xây dựng gần 10 năm. Một số tác động đợc nêu trong hình
2.6 đã xảy ra đối với công trình này.
Việc vận chuyển thiết bị, đặc biệt là thiết bị nặng, lắp ráp và chạy thử cũng có
thể gây tác động. Đặc biệt, quá trình này rất có thể gây nên những sự cố đáng tiếc.
Vì vậy, cần có sự chuẩn bị, lên kế hoạch chu đáo để hạn chế mức tối đa khả năng
xảy ra tai nạn, sự cố.
ở giai đoạn vận hành, việc xác định, đánh giá tác động đến môi trờng phụ thuộc
nhiều vào từng loại dự án. ở những dự án sản xuất cụ thể, tác động xảy ra ở các quá
trình chính sau:
- Nhập năng lợng, nguyên liệu đầu vào.
- Sản xuất với các dây chuyền, công nghệ cụ thể.
- Tiêu thụ sản phẩm.
ở nhiều dự án, nguyên nhiên liệu đầu vào đơn giản, chẳng hạn nhà máy nhiệt
điện cần than, dầu hoặc khí đốt, nhà máy xi măng cầu đá vôi, than và một số chất
phụ gia. Một số nhà máy khác cần nhiều loại nguyên nhiên liệu hơn nh nhà máy
giấy cần tre, nứa, than, hoá chất,... Một "nguyên liệu" mà hầu nh Nhà máy, dự án
nào cũng cần đó là nớc. Nớc có thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hoặc
làm mát các thiết bị. Lợng nớc cần cho các dự án rất lớn, tới hàng chục, hàng trăm
nghìn m3 một ngày.

62


Xây dựng

Địa điểm đến
công trờng

Tạo việc làm

(+)

Tập trung lao
động từ nơi
khác đến

Sức ép
xã hội

Sự
mong
đợi

Cờ bạc
và tăng tội
phạm

(-)

(+)

Hoạt động
kinh tế đợc
tăng cờng
(+)

Vận chuyển ngời,
vật liệu, thiết bị
nặng


Khu vực mất
vệ sinh tạm
thời do không
đợc qui hoạch
trớc

Phá
huỷ đ
ờng

Khoan, nổ mìn
và đào lấp đất
đá

ô nhiễm do
bụi, tiếng
ồn, rung
(-)

Xây dựng đ
ờng mới

Mất
nguồn
(-) động có thể xuất hiện trong quá trình xây dựng dự án thuỷ điện gen
Hình 2.6. Một ví dụ phân tích các tác
(-)
Ghi chú: (+): mang lại lợi ích
(-): gây thiệt hại


Mất
rừng

Nguồn: Theo hình 1.14 (b), [4]; trang 43
Giao thông
tốt hơn

63

Di
chuyển
dân

Mất
rừng

Tăng
xói mòn
(-)


Tất cả các nguyên nhiên liệu trên đều lấy từ môi trờng thông qua quá trình khai
thác của các dự án khác. Việc sử dụng nguyên, nhiên liệu rõ ràng có tác động lớn
đến tài nguyên rừng và nếu không có biện pháp, thiết kế phù hợp thì có thể làm tài
nguyên suy giảm. Điều này có thể thấy rõ trong điều kiện các nớc đang phát triển,
khi mà công tác quy hoạch cha tốt, nhu cầu sản phẩm cao, luật cha đợc thực thi
nghiêm chỉnh. Ví dụ, với tài nguyên rừng hiện có chỉ có thể xây dựng nhà máy giấy
với công suất vừa phải sao cho rừng có thể cung cấp đủ nguyên liệu mà không bị
suy thoái, nhng do nhu cầu giấy cao nên thờng phải xây dựng nhà máy với công suất
cao hơn dẫn đến việc khai thác quá mức. Một nguyên nhân nữa thờng thấy đó là giá

cả mua nguyên vật liệu không hợp lý, nếu giá mua quá rẻ thì không đủ kinh phí cho
việc đầu t nhằm phục hồi lại rừng. Nhận thức đợc vần đề này nên ở một só nớc, sản
xuất giấy và trồng rừng, sản xuất đờng và trồng mía có mối gắn kết cao. Điều đó
đảm bảo sản xuất đợc liên tục, tài nguyên môi trờng không bị suy giảm.
Nh vậy, rõ ràng việc nhập nguyên, nhiên liệu cũng đã tác động đến tài nguyên
và môi trờng. Những tác động này cần phải đợc định giá trong ĐGTĐMT. Trong
thực tế, có khi nguyên, nhiên liệu đợc khai thác từ ở rất xa, việc đánh giá tác động
kiểu này gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, ngời ta đã đề nghị một dạng đánh giá
khác tính đến thực tế này, đó là đánh giá theo vòng đời sản phẩm. Với cách đánh giá
này, cho phép chúng ta truy cứu các tác động có thể xảy ra rất xa theo chu trình tạo
ra sản phẩm.
Trong giai đoạn vận hành, khâu chế biến sản phẩm thờng đợc quan tâm nhiều
hơn cả. Những tác động đến môi trờng ở khâu này thờng là tác động trực tiếp. Một
trong những tác động dễ thấy nhất đó là phát sinh các chất thải độc hại vào môi tr ờng xung quanh. Để có thể phân tích, đánh giá đúng các tác động này, chúng ta phải
nắm chắc công nghệ sản xuất, lợng nguyên liệu sử dụng, lợng sản phẩm sản xuất ra,
loại và lợng chất thải ra môi trờng.
Một nhà máy giấy, khi hoạt động có các giai đoạn chính sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu: Chặt mảnh, rửa; chuẩn bị hoá chất.
- Nấu bột.
- Nghiền, rửa, tẩy bột
- Xeo.
- Đóng bao, tiêu thụ.
ở mỗi giai đoạn sẽ gây những tác động khác nhau, trong đó phải chú ý tới các
giai đoạn phát thải nhiều chất ô nhiễm. ở giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu cần rất
nhiều nớc, nớc thải ra chứa nhiều chất lơ lửng, mảnh vụn tre, nứa.... Nớc từ phân xởng hoá chất thải ra còn có các chất hoá học có thể gây hại cho hệ sinh thái thuỷ vực
nơi chất thải chảy qua.

64



ở giai đọan nấu bột phát sinh nhiều chất khí thải rất dễ nhận thấy qua mùi khó
chịu của chúng. Ngoài ra, khi đốt sử dụng than hoặc dầu nên còn các chất khí CO,
SOx, bụi,.... phát sinh cùng với lợng nhiệt và xỉ than lớn.
Giai đoạn nghiền, rửa, tẩy bột cần nhiều nớc, hoá chất nên lợng nớc thải cũng
rất lớn và chứa nhiều chất ô nhiễm, độc hại.
Giai đoạn xeo và đóng bao tiêu thụ phát sinh ít chất thải, nhng tăng lợng xe qua
lại vận chuyển cũng ít nhiều gây tiếng ồn, bụi, khí thải.
Một nhà máy nhiệt điện chạy than thờng có các giai đoạn sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu: Vận chuyển than, nghiền than.
- Đốt lò.
- Chạy máy phát điện.
- Hệ thống chuyển tải điện.
Trong các giai đoạn này cần chú ý tới giai đoạn đốt là vì nó phát thải nhiều chất
ô nhiễm nh: COx, SOx, NOx, bụi, nhiệt, xỉ,.... với khối lợng lớn có thể gây tác động
cho những khu vực rất xa.
Đối với một số loại dự án, các nhà khoa học đã tổng kết các tác động do các giai
đoạn hoạt động khác gây ra. Các tổng kết này có thể định hớng cho chúng ta xác
định các nguồn gây tác động, tránh bỏ sót những tác động một cách đáng tiếc. Vì
vậy, đối với dự án cụ thể, việc tham khảo các bản hớng dẫn là rất cần thiết và bổ
ích.
2.5.2. Xác định các biến đổi môi trờng.
Các nguồn gây tác động nêu trên sẽ là nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi môi trờng, cả môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội tại địa bàn hoạt động của dự án.
Hiện tại các nhà khoa học đang cố gắng chỉ ra một số biến đổi mang tính toàn cầu
nh gia tăng lợng CO2, CH4, NOx,... (các chất khí nhà kính) làm tăng hiệu ứng nhà
kính dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất và một loạt hệ quả sau đó nh tăng mức nớc biển,
tăng thiên tai, biến đổi khí hậu theo hớng bất lợi,... Việc sử dụng CFC trong công
nghiệp làm lạnh là nguyên nhân làm suy giảm tầng ô zôn, một trong những lá chắn
che chở cho cuộc sống con ngời và hệ sinh thái. Nhân loại đang tập trung mọi cố
gắng để tìm các giải pháp hạn chế và dần dần loại bỏ những tác động có hại đến
môi trờng nêu trên.

Một vấn đề khác cũng khiến nhân loại quan tâm là suy thoái tài nguyên. Với
mức tăng trởng kinh tế cao, với dân số ngày một đông, tài nguyên đang đợc khai
thác ngày một nhiều để đảm bảo và nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần của
con ngời. Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều loài đang bi đe dọa tuyệt chủng, khoáng

65


sản đang bị cạn kiện dần đã khiến nhiều nhà khoa học xét lại ý tởng phát triển kinh
tế trung tâm để đi đến thống nhất một hớng phát triển mới - phát triển bền vững.
ở quy mô nhỏ hơn, các thành phần môi trờng cũng bị biến đổi do hoạt động của
con ngời. Một dự án thuỷ điện với hình thành hồ chứa làm thay đổi chế độ thuỷ văn
hạ lu, giảm phù sa bồi đắp cho châu thổ, xói lở lòng sông,...
Không khí xung quanh nhà máy giấy bị nhiễm những chất gây mùi khó chịu rất
dễ nhận biết. Nhiều đoạn sông bị ô nhiễm đến nỗi sinh vật chết hoặc phải di c đi nơi
khác.
Nh vậy, rõ ràng hoạt động của con ngời đã gây nên biến đổi nhiều thành phần
của môi trờng đòi hỏi chúng ta phải đánh giá đúng và có biện pháp xử lý. Hầu nh tất
cả các quyển của trái đất đều đang chịu tác động: Khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, địa quyển,... Hình 2.7 dới đây minh hoạ khả năng gây biến đổi các thành
phần môi trờng và các tác động đến cuộc sống con ngời.
Hai loại biến đổi môi trờng đang đợc chú trọng nghiên cứu hiện nay là suy
giảm chất lợng môi trờng sống và suy thoái tài nguyên.
Rõ ràng con ngời sống cần không khí để thở, nớc để uống và phục vụ các sinh
hoạt khác. Thế nhng, không khí ở nhiều nơi đã bị suy giảm chất lợng, biểu hiện ở
nồng độ các chất có hại tăng lên. Đặc biệt tại một số thành phố lớn có nền công
nghiệp phát triển, giao thông nhộn nhịp, không khí bị ô nhiễm đến nỗi đôi khi con
ngời cảm thấy ngạt thở. Nớc sạch cung cấp cho loài ngời trở nên khan hiếm do mất
rừng làm mất khả năng giữ nớc, do nhiễm bẩn các nguồn nớc mặt, nớc ngầm. Theo
dự báo của các nhà khoa học thì vẫn đề này sẽ càng trở nên nghiêm trọng ở nhiều

nơi trên thế giới do tăng trởng kinh tế, tăng dân số.
Tài nguyên đất bị suy thoái nghiêm trọng. Do khai thác không hợp lý nên nhiều
vùng đã trở nên hoang hoá không thể trồng trọt. Đặc biệt, là ở vùng trung du, miền
núi với độ dốc lớn và lớp phủ thực vật bị tàn phá. Hiện tợng sa mạc hoá, a - xít hoá
đang diễn ra ở nhiều nơi và gần đây nhất là sự lạm dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu
đã làm chất lợng đất bị suy giảm. Việc đô thị hoá, mở rộng giao thông đang làm
giảm đáng kể diện tích đất canh tác. Nhiều loại tài nguyên khác cũng ở tình trạng
suy thoái tơng tự. Vì vậy, muốn thiết kế một dự án phát triển phải tính đến khả năng
gây tác động của chúng đến tài nguyên và môi trờng.
2.5.3. Phân tích, dự báo các tác động cụ thể.
ở phần trên chúng ta mới chỉ đề cập đến tiềm năng, khả năng gây tác động của
dự án đến môi trờng thông qua các suy luận lô gíc hoặc áp dụng kinh nghiệm của dự
án tơng tự trớc đó.
Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn các tác động cụ thể, dự báo diễn biến
của nó cũng nh tác hại mà nó có thể gây ra cho môi trờng. Đây là bớc phân tích cụ
thể trên cơ sở kết quả thu đợc của việc phân tích các nguồn gây tác động, khả năng
biến đổi môi trờng và hoàn cảnh cụ thể của dự án.

66


×