Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐÁP án CHI TIẾT lần 1 THPT cẩm THỦY 1 THANH hóa (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.99 KB, 35 trang )

TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: HÓA HỌC .
Thời gian làm bài : 90 phút,không kể thời gian phát đề.

Phân tích và giải chi tiết : Thầy DongHuuLee , admin FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0
Hi vọng quý vị và các em sẽ thu
được nhiều bài học từ lời giải
chi tiết. Chúc các em học sinh
ôn thi tốt. Hen gặp lại ở lần thi
tiếp theo.Chào thân ái !
---DongHuuLee---

1


BẢNG TỔNG HỢP ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

115
D
A
D
A
B
C
B
D
A
D
B
C
A
D
A
B
B

B
D
C
B
B
D
A
B
A
C
D
C
A
B
D
A
C
B
A
C
A
A
C
D
C
B
C
D
C
A

C
B
D

Mã đề
116 117
B
C
C
A
D
C
B
D
B
D
A
D
B
B
D
B
B
D
C
A
A
A
A
A

D
B
D
A
C
A
C
C
A
D
D
B
B
C
B
A
C
A
B
A
D
C
A
C
A
A
A
B
C
B

D
B
A
B
D
D
B
D
D
B
C
A
D
C
D
B
B
D
A
C
B
B
C
C
A
D
B
C
A
B

C
C
A
D
C
A
C
B
B
A
C
C
A
D
D
D

118
A
C
A
C
B
A
C
B
C
C
C
A

D
D
B
C
C
C
C
A
B
A
D
B
B
A
A
B
A
D
D
D
D
B
A
B
B
A
B
B
D
D

C
C
A
D
D
D
B
A

2


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Do có nhiều mã đề nên các em học sinh tự dò nội dung câu hỏi tương ứng với đề thi của mình nhé!
C©u 1 : Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Số hiệu nguyên tử của X là
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
Số hiệu nguyên tử = số electron của nguyên tử = số proton của nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt
nhân.
Giải
Cấu hình là s22s22p63s1 → số e trong nguyên tử là 11 → số hiệu nguyên tử là 11 → Đáp án C.
A. 14.
B. 15.
C. 11.
D. 27.
C©u 2 : Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam propylfomat bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
1. Cách gọi tên este RCOOR/ = tên gốc R/ + tên gốc RCOO-.
Ví dụ : HCOOCH2-CH2-CH3 là proryl fomat.
2.Phản ứng xà phòng hóa este:

- Là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (hay gặp là NaOH) và là phản ứng một chiều.
- Phản ứng tổng quát với este đơn chức :
0

t
RCOOR/ + NaOH 
→ RCOONa + R/OH

- Kĩ năng tính toán :
+ Sử dụng phương pháp đại số.
 NÕu NaOHkh«ngd−: ∑ m(este) + mNaOH = ∑ m(muèi) + ∑ m(ancol)
+ Sử dụng bảo toàn khối lượng : 
.
 NÕu NaOH d−:
∑m(este) + mNaOH = ∑m(r¾n) + ∑ m(ancol)
+ Sử dụng hệ quả của phản ứng : neste = nNaOH (phản ứng) = n(muối) = n(ancol)
Giải
Cách 1. Phương pháp đại số.
0

t
Phản ứng : HCOOC3H7 + NaOH 
→ HCOONa + C3H7OH
4, 4
×68
Từ đây có ngay : n HCOONa = n HCOOC3H7 =
= 0 ,05( mol ) →
m(muối) = 3,4 gam → Đáp án
88
B.

Cách 2. Sử dụng biểu thức hệ quả của phản ứng và bảo toàn khối lượng.
nNaOH (phản ứng) = n(muối) = n(ancol) = neste = 0,05 (mol).
Áp dụng bảo toàn khối lượng có:
∑ m(este) + m NaOH − ∑ m(ancol) = 4, 4 + 40 × 0,05 − 60 × 0,05 = 3, 4 = ∑ m(muèi ) .
Cách 3.Sử dụng phương pháp"số mol đẹp"
m
A,B,C,D
Muối là HCOONa → n(muối) =

→ chỉ khi m = 3,4 g thì n(muối) mới đẹp .
68
A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8
C©u 3 : Hỗn hợp X gồm CaC2 a mol và Al4C3 b mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được
dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và x gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho
toàn bộ sản phẩm vào Y được 2x gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ b :
a bằng
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1. Phản ứng của cacbua kim loại với H2O:
Al4C3 + H2O → CH 4 ↑ + Al(OH)3 ↓
(Đây là phản ứng điều chế metan CH4 trong phòng thí nghiệm)
CaC2 + H2O → C 2 H 2 ↑ +Ca(OH)2
(phản ứng điều chế axetilen trong công nghiệp trước đây ,giờ chủ yếu chỉ còn dung trong phòng thí
nghiệm).

3



2. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan được trong các dung dịch bazơ mạnh như NaOH,KOH,
Ca(OH)2 và Ba(OH)2 tạo muối aluminat :
Al(OH)3 + M(OH)n → M(AlO2)n + H2O
Các muối aluminat M(AlO2)n là muối của axit cực yếu ( axit aluminic HAlO2) nên không chỉ bị axit
mạnh mà bị ngay cả axit yếu( hay gặp là H2CO3) đẩy ra khỏi muối:
CO2+ H2O + M(AlO2)n → Al(OH)3 + M2(CO3)n
( nếu CO2 dư thì tạo M(HCO3)n nhé).
3.Khi cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 nói riêng và tất cả các dung dịch bazơ nói chung,xảy ra ba khả
năng :
n CO2

≤ 1.
 iCaCO3 + H 2 O ⇔ Ca(OH)2 d−, tøc
n Ca(OH)2



n CO2
CO2 + Ca(OH)2 → 
⇔ CO2 d−, tøc
≥ 2.
 iCa(HCO3 )2
n Ca(OH )2


n
 iCaCO3 ↓ + H 2 O ⇔ 1 < CO2 < 2.
 Ca(HCO3 )2
n Ca(OH)2


3. Khi giải bài toán mà số liệu đề cho đều là tham số thì nên dung phương pháp tự chọn lượng chất.
Giải
Dùng pp tự chọn lượng chất; coi x =78gam.
CaC2+2H2O→Ca(OH)2+ C2H2 → 2xCO2
a-------------------a-------------a
Al4C3+ 12H2O→4Al(OH)3+ 3CH4 → 3yCO2 ↑
b----------------------4b-------------3b
2Al(OH)3+Ca(OH)2→Ca(AlO2)2+4H2O
2a--------------a--------------a
78
Ở giai đoạn 1 : n Al(OH)3 ↓ = 4b-2a=
=1.
78
Ở giai đoạn 2 : n CO2 = 2a+3b.
CO2+Ca(AlO2)2+3H2O→ 2Al(OH)3+ CaCO3
a-----------a------------------------2a-----------a
CO2+H2O+CaCO3→Ca(HCO2)2
a-----------------a
CO2 vẫn còn dư nên kết tủa CaCO3 bị hòa tan hết;
Vậy,bảo toàn Al có 2a =2; a=1; => b =3/4; vậy b/a=3/4 → Đáp án B.
A. 3 : 2
B. 3 : 4
C. 1 : 2
D. 5 : 6
C©u 4 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
.
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Dấu hiệu của một phản ứng oxi hóa - khử là có sự thay đổi( tăng và giảm) số oxi hóa của một số
nguyên tố.
- Kinh nghiệm : một phản ứng mà có đơn chất thì luôn là phản ứng oxi hóa - khử.

Giải
- Các phản ứng B,C,D đều có đơn chất → đều là phản ứng oxi hóa - khử → Đáp án A.
0

0

t
t
A. 2NaHCO3 
B. 2KClO3 
→ Na2CO3 + CO2.+ H2O
→ 2KCl + 3O2.
t0
C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
D. 4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O
C©u 5 : Khi thủy phân chất béo ,luôn thu được
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit :

4


CH2-O-CO-R1
CH- O-CO-R2 + 3H2O

CH2-OH
R1- COOH
2
+

R
- COOH
CH2- OH
3
R - COOH
CH -OH

H+, t0

CH2-O-CO-R3

2

- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm:
CH2-O-CO-R1
CH- O-CO-R2 + 3NaOH

t0

CH2-O-CO-R3

CH2-OH
R1- COONa
2
+
R
- COONa
CH2- OH
3
R - COONa

CH -OH
2

Giải
Khi thủy phân chất béo ,luôn thu được glixerol : HO – CH2- CH(OH)-CH2 – OH → Đáp án
D.
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
C©u 6 : Cho 8,4 gam một kim loại phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc).
Kim loại đó là
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
Kim loại + HCl.
- Phản ứng tổng quát : 2M + 2nHCl → 2MCln(min) + nH2.
- Điều kiện: phản ứng chỉ xảy ra khi M là kim loại trước H.
- Kĩ năng giải toán :
+ Phương pháp đại số.
+ Sử dụng hệ quả của bảo toàn e : ∑ Hãa trÞ(min) × n (kim lo¹ i) = 2 × n H2 .
+ Sử dụng hệ quả của bảo toàn khối lượng :

∑m

muèi(sunfat )

= ∑ m K.lo¹ i(p −) + 71 × n H2 .

+ Sự chuyển hóa của axit HCl:

2HCl + 2e → 2Cl- + H2

Giải
- Từ các đáp án thấy ngay, kim loại cần tìm có hóa trị 2 khi tác dụng với H2SO4 loãng.
Cách 1.Phương pháp đại số.
M + 2HCl → MCl2 + H2
Từ phản ứng có ngay :
8, 4 3,36
n H2 = n M →
=
→ M = 56( Fe ) → Đáp án C.
M 22 , 4
Cách 2.Sử dụng hệ quả của bảo toàn e: ∑ Hãa trÞ(min) × n (kim lo¹ i) = 2 × n H2 .

8, 4
3,36
= 2×
→ M = 56( Fe ) → Đáp án C.
M
22 , 4
Cr.
B. Mg.
C.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho clorua vôi vào dung dịch HCl đặc
(d) Dẫn khí CO2 vào kim loại Mg đốt nóng.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Cho Cr vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là




A.
C©u 7 :

Fe.

D.

Sr.

Kiến thức và kĩ năng cần biết
Cần xem lại và ghi nhớ các phản ứng thuộc phần tính chát hóa học của :
1.SO2.
Tính khử
tính oxi hóa
tính chất của oxit axit
( S+4 → S+6)
(S+4 → S0)
t0
SO2 + NaOH
2SO2 + O2 
→ 2SO3
V2 O5
SO2 + H2S → S + H2O
SO2 + X2 + H2O → H2SO4+HX

5



SO2 + KMnO4 + H2O
H2SO4 + MnSO4 + K2SO4

Na 2 SO3 + H 2 O


NaHSO3

Na 2 SO3 + H 2 O
NaHSO
3

(Hng no xy ra ph thuc
vo t l mol gia baz v SO2)

2. F2.
* oxi hoỏ tt c kim loi
* oxi hoỏ hu ht cỏc phi kim (tr N2, O2)
Vớ d:
0

0

+1 -1
252 0 C
bóng tối

H2 + Cl2

2HF(k)


(Hiro clorua (HF(k)) ho tan trong nc to thnh dung dch axit flohiric.HF l axit yu nhng cú
th n mũn thu tinh: SiO2 + 4HF
SiF4 + 2H2O)
* oxi hoỏ c nhiu hp cht
vớ d: 0
-2
-1
0
2F2 + 2H2O
4HF + O2
Kt lun: so sỏnh vi clo, flo cú tớnh oxi hoỏ mnh hn, mnh nht trong s cỏc phi kim.
3. HCl.
a. Tớnh axit mnh:
+ Lm thay i mu cht ch thi.
+ in li mnh : HCl H+ + Cl+ Tỏc dng vi kim loi trc H.
M + HCl MCln(min) +H2
+ Tỏc dng vi oxit baz Mui + H2O
M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O
+ Tỏc dng vi baz Mui + H2O
M(OH)n+ 2nHCl 2MCln + nH2O
+ Tỏc dng vi mui ca axit yu Mui mi + axit mi.
Vớ d : HCl + M2(CO3)n MCln + CO2 + H2O
b. Tớnh kh( Cl-1 Cl20).
Vớ d:
+4

1

0


+2

0

t
Mn O 2 + 4 H Cl
Mn Cl 2 + Cl 2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 +KCl +5Cl2 + 8H2O
CaOCl2 + HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

4.CO2.
- Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy. Tuy nhiên kim loại có tính khử mạnh có thể cháy đợc
trong CO2 vỡ CO2 cú tớnh oxi húa ( do cha C+4 l trng thỏi oxi húa cao nht ca C).
VD: CO2 + 2Mg
2MgO + C
- CO2 là oxit axit:
+ Tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo thành muối:
Na 2 CO3 + H 2 O


CO2 + NaOH NaHCO3

Na 2 CO3 + H 2 O
NaHCO
3

(Hng no xy ra ph thuc vo t l mol gia baz v CO2)
+ Tan trong nớc tạo thành dd axit cacbonic


6


CO2 + H2O
H2CO3
5. Si
a. TÝnh khö ( Si0 → Si+4).
- T¸c dông víi phi kim:
Si + 2F2
SiF4
Si + O2
SiO2
- T¸c dông víi hîp chÊt: T¸c dông víi dd kiÒm.
Si + 2NaOH + H2O
Na2SiO3 + 2H2
-4
0
b. TÝnh oxi ho¸ (Si → Si ): T¸c dông víi kim lo¹i ë nhiÖt ®é cao.
VD: 2Mg + Si
Mg2Si
6. H2SO4
a. Tính chất cả H2SO4 loãng:
- H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit:
+ Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
+ Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 ↑
2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 ↑
+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O.

+ Tác dụng với muối của axit yếu:
H2SO4+ Na2SO3 → Na2SO4+ SO2 ↑ + H2O.
b.Tính chất của H2SO4 đặc
Tính oxi hóa mạnh
- Tác dụng với kim loại:

H 2S
M ( Kl ) + H 2 SO4 d → M 2 ( SO4 ) n + S + H 2O
SO2
n: là hóa trị cao nhất của kim loại M.
Một số kim loại thụ động trong H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr.
VD:
0

t
2H2SO4đ + Cu 
→ CuSO4+ SO2 + 2H2O.
o

t
2Fe + 6H2SO4đ 
→ Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O.
- Tác dụng với phi kim:
C, S, P tác dụng với H2SO4đ tạo ra hợp chất trong đó chúng có số oxi hóa cao nhất:
o

t
C + 2H2SO4đ 
→ CO2 + 2SO2 + 2H2O.
o

t
2P+5H2SO4đ 
→ 2H3PO4+ 5SO2+ 2H2O
- Tác dụng với hợp chất có tính khử:
o

t
VD: 2FeO + 4H2SO4đ 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
2Fe3O4 + 10H2SO4đ → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.
o

t
H2S + H2SO4đ 
→ S + SO2 + 2H2O.
+ Tính háo nước:
- H2SO4 đặc hấp thụ nước mạnh. Nó cũng hấp thụ nước từ các gluxit:
VD: nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ:

H 2 SO4.d
C12H22O11 
→ 12C +11H2O
Một phần C sinh ra bị oxi hóa thành CO2:
o

t
C + 2H2SO4 
→ CO2 + 2SO2+ 2H2O
=> Cần thận trọng khi sử dụng H2SO4 vì dễ gây bỏng da.
7.Khác với Al và Zn, kim loại Cr không tác dụng với dung dịch bazơ:

Cr + NaOH →

7


Giải
Căn cứ vào các kiến thức trên ,dễ có 5 phản ứng sau là phản ứng oxi hóa - khử. :
SO2+ H2S → S ↓ + H2O
F2 + H2O→ HF + O2
KMnO4 + HCl →Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
0

t
Mg + CO2 
→ MgO + CO
Si + NaOH + H2O→ Na2 SiO3 + H2
→ Đáp án D.
B. 3
C. 4
D. 5
A. 6
C©u 8 : Chất nào sau đây bị thủy phân trong môi trường axit?
Kiến thức và kĩ năng cần biết
Căn cứ vào khả năng thủy phân ( + H2O), cacbohiđrat được chia thành 3 loại:
1. Monosaccarit:
- Không bị thủy phân (không tác dụng với H2O).
- Hay gặp thuộc loại này: Glucozơ và fructozơ.
Glucozơ (C6H12O6) + H2O →

Fructozơ (C6H12O6) + H2O →

2. Đi saccarit:
- Bị thủy phân thành 2 phân tử monosaccarit.
- Hay gặp loại này gồm: saccarozơ và mantozơ.
+

0

+

0

,t
C12H22O11 + H2O H
→ C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ
Glucoz¬
fructoz¬
,t
C12H22O11 + H2O H
→ 2C6H12O6
Mantozơ
Glucoz¬

3. Polisaccarit.
- Bị thủy phân thành rất nhiều phân tử monosaccarit.
- Hay gặp loại này gồm: tinh bột và xenlulozơ.
+ 0
,t
(C6H10O5)n + nH2O H
→ nC6H12O6 (glucozơ).

4.Mọi an col R(OH)n đều không bị thủy phân.
Giải
Từ các đáp án A,B,C,D → Chất xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit :
0

t
→ nC6H12O6
(C6H10O5)n +H2O 
H+

→ Đáp án A.
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Etanol.
D. Glucozơ.
C©u 9 : Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử
+5

duy nhất của N ). Gíá trị của a là
100 ml dd

{

Giải

HNO3 0,8 M
Cu ( NO3 ) 2 1M

Tóm tắt bài toán: a gam Fe → 0,92a gam hh kim loại + NO ↑ .

Vây a = ?
Ta có:
nHNO3 = 0,8 × 0,1 = 0, 08mol ⇒ nH + = 0, 08mol , nNO − = 0, 08mol.
3

nCu ( NO3 )2 = 1× 0,1 = 0,1mol ⇒ nCu 2+ = 0,1mol , nNO − = 0, 2mol.
3

⇒ ∑ nNO − = 0, 28mol
3

Phương trình phản ứng: do sau phản ứng thu được một hỗn hợp kim loại nên Fe dư trong mọi
phản ứng. Cụ thể:
Trước hết:
3+
Fe +
4H+ +
+ NO
+ 2H2O
→ Fe
∑ NO3− 

8


Ban đầu:

0,08
0,2
0

0
0
a
56
pư:
0,02
0,02
0,02
0,02
← 0,08 →
Sau pư:
a
( -0,02) 0
0,18
0,02
0,02
56
Sau đó ,phần Fe còn lại sẽ phản ứng với các ion kim loại có trong các dung dịch ( Fe3+ và Cu2+)
và Fe3+ phản ứng trước ( do trong dãy điện hoá, Fe3+ ở vị trí cao hơn so với Cu2+ nên có tính
oxi hóa mạnh hơn). Cụ thể:

Ban đầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:

Fe +
a
( -0,02)
56
0,01

a
( -0,03)
56

2Fe3+
0,02

3Fe2+
0




0,15
0,15

← 0,02 →
0

Cuối cùng, Fe phản ứng với Cu2+:

Ban đầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:

Fe +
a
( -0,03)
56
0,1

a
( -0,13)
56

Cu2+
0,1

Fe2+
0,15

+ Cu
0

← 0,1 →

0,1

0,1

0

0,25

0,1




a
-0,13) + 64.0,1 = 0,92a ⇒ a = 11g . Chọn D.

56
A. 8,4
B. 5,6
C. 11,2
D. 11,0
C©u 10 : Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Một chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa khi :
+ Hoặc chứa một nguyên tố mang trạng thái oxi hóa trung gian.
+ Hoặc chứa một nguyên tố có số oxi hóa cao nhất ( để thể hiện tính oxi hóa) và chứa một nguyên tố
có số oxi hóa thấp nhất ( để thể hiện tính khử).
- Lưu huỳnh có 4 số oxi hóa thường gặp : -2 , 0, +4, +6 ( đặc biệt : trong FeS2 thì là S-1).
Giải
S0 là trạng thái oxi hóa trung gian của lưu huỳnh → S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
→ Đáp án C.
Vậy, sau thí nghệm thu được : 56 . (

A. Na2SO4.
B. H2SO4.
C. S.
D. H2S
C©u 11 : Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200ml dung
dịch HCl 1M.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X . Cho dung dịch BaCl2 đến dư
vào dung dịch X thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
Kiến thức và kĩ năng cần biết
CO3 2 −
Khi gặp bài toán cho từ từ dung dịch muối CO32- hoặc dung dịch hỗn hợp 
vào axit

 HCO3

mạnh thì :
- Nếu cho từ từ muối CO32- vào dung dịch H+ thì có phản ứng:
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O.
CO3 2 −
- Nếu cho từ từ dung dịch hỗn hợp 
vào axit mạnh thì có hai phanr ứng tạo khí được

 HCO3

9


2H + + CO3 2− → CO2 + H 2O
coi như xảy ra cùng lúc :  +

 H + HCO3 → CO2 + H 2O
- Khi giải bài tập tình huống này bạn đọc cần lưu ý:
+ Tỉ lệ mol đã tham gia phản ứng của các muối bằng đúng tỉ lệ mol ban đầu giữa các muối
đó.
+ Nếu biết đồng thời số mol của các muối và số mol của axit thì để biết muối hết hay axit hết
bạn đọc có thể phản chứng theo phương pháp đại số (giả sử muối phản ứng hết, dựa vào phản
ứng tính được H+ cần, đối chiếu H+ cần và H+ đề cho là bạn đọc có kết luận H+ hết hay dư)
hoặc bảo toàn điện tích ( nếu phản ứng
đủ thì
phải có
+

∑ q ∈H + = ∑ q ∈(CO 2− ,HCO − ) ⇔ 1× nH + = 2 × nCO 2− + 1× nHCO − .Từ đây căn cứ vào số mol của các
3


3

3

3

ion đề cho bạn đọc đủ cơ sở để kết luận muối hết hay axit hết).
+ Nếu đề chưa cho biết số mol của muối hoặc số mol của axit ( không thể phản chứng để kết
luận được muối hết hay axit hết )thì nên đặt mol của các muối đã phản ứng làm ẩn rồi giải
theo đại số hoặc bảo toàn điện tích.

Giải
- Bạn đọc có :

nCO 2− = 0,12 
3
 → nCO32− : nHCO3− = 2 :1 . Nên tỉ lệ → nCO32− (pư) : nHCO3
nHCO − = 0, 06 
3

nH + = 0, 2 .

(pư)

cũng = 2:1.

- Hai phản ứng sau xay ra đồng thời :

CO3 2− + 2 H + → CO2 ↑ + H 2O (1)
HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O (2)

Cách 1. Phương pháp đại số.
- Giả sử muối phản ứng hết.Khi đo theo hai phản ứng bạn đọc thấy ngay số mol H+ cần sẽ phải =
2 × nCO 2− + 1× nHCO − = 2.0,12+0,06 = 0,3 mol.Trong khi số mol H+ ban đầu chỉ có = 0,2 mol
3

3

.Vậy các muối chưa phản ứng hết, H+ đã phản ứng hết.
- Đặt nCO 2− (pư) = 2x thì nHCO − (pư) = x. Ta có :
3

3

CO3 2− + 2 H + → CO2 ↑ + H 2O (1)
4x

2x →

HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O (2)
x

x→

→ nH + = 5 x = 0, 2 → x = 0, 04 → nCO 2− (pư) = 2x = 0,08 nên nCO 2− (dư) = 0,12- 0,08 = 0,04 mol
3

3

.Lượng CO32- dư này sẽ phản ứng với Ba2+ của BaCl2 dư:
CO32- + Ba2+ → BaCO3

→ nBaCO3 ↓ = nCO 2− = 0, 04 → m↓ = 0, 04 × 197 = 7,88( g ) → Đáp án D.
3

Cách 2. Phương pháp bảo toàn điện tích.
Xét 2 phản ứng :

CO3 2− + 2 H + → CO2 ↑ + H 2O (1)
HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O (2)
Nhìn vào 2 phản ứng bạn đọc thấy ngay, bên trái là các ion( HCO3-,CO32-,H+), bên phải là các
phân tử trung hòa ( CO2 và H2O) nên nếu phản ứng vừa đủ thì :

∑q
Nhưng theo đề : ∑ q

+
∈H +

+
∈H +

= ∑ q −∈ (CO 2− + HCO − ) → 1× nH + = 2 × nCO 2− + 1× nHCO − .
3

(= 0, 2) < ∑ q

3


∈ ( CO32− + HCO3− )


3

3

( = 2 × 0,12 + 1× 0, 06) →

10


H+ hết, muối chưa hết.
Đặt nCO 2− (pư) = 2x thì nHCO − (pư) = x, áp dụng bảo toàn điện tích có :
3

∑q

+
∈H +

3

= ∑q


∈ ( CO32− + HCO3− ) (thuộc phần phản ứng)

→ 1. 0,2 = 2. 2x + 1. x .Từ đây x = 0,04 rồi bạn

đọc giải như cách 1 sẽ tìm được lượng kết tủa.
Nhận xét. Với mục đích để bạn đọc hiểu ý tưởng nên Ad trình bày lời giải rất chi tiết nên hơi
dài dòng.Thực chất khi thành thạo bạn đọc nên dùng cách hai và khi đó bạn nhẩm câu này sẽ

không quá 30s.
A. 9,85.
B. 11,8
C. 23,64.
D. 7,88.
C©u 12 : Cho 0,1 mol α -amino axit X tác dụng với 50ml dung dịch HCl1M,thu được dung dịch
Y.Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M,thu được dung dịch Z.Cô cạn
Z thu được 22,025 gam chất rắn khan.CTPT của X là

Kiến thức và kĩ năng cần biết
Kĩ thuật xử lí bài toán cho sản phẩm phản ứng với NaOH hoặc dung dịch HCl.
Ý tưởng chủ đạo để giải nhanh bài tập dạng này là ta dùng kế “hoãn binh” ở giai đoạn khởi
đầu.Cụ thể:



+ ddHCl
+ ddNaOH
Sơ đồ bài toán 1 : (H2N)mR(COOH)n →
ddA 
→ dd B .
(1)
(2)

Khi đó coi như ở giai đoạn (1) không xảy ra phản ứng, → dung dịch A gồm
(H 2 N)m R(COOH)n
nên tại giai đoạn (2) có hai phản ứng :

HCl
(H2N)mR(COOH)n + NaOH → (H2N)mR(COONa)n +nH2O

HCl + NaOH → NaCl + H2O
Chú ý. Nếu đề bài cho khối lượng của muối thì ngoài muối của amino axit còn có muối NaCl
nữa : ∑ m(muèi) = ∑ m (muèi Na cña a.a ) + m NaCl = (14m + R + 67n) × n a.a + 58,5 × n HCl



+ ddNaOH
+ ddHCl
Sơ đồ bài toán 2 : (H2N)mR(COOH)n 
→ ddA →
dd B .
(1)
(2)

Khi đó coi như ở giai đoạn (1) không xảy ra phản ứng, → dung dịch A gồm
(H 2 N)m R(COOH)n
nên tại giai đoạn (2) có hai phản ứng :

NaOH
(H2N)mR(COOH)n +HCl → (NH3Cl )mR(COOH)n
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Từ các phản ứng trên có mô hình tổng quát:

 +b(mol)HCl
a(mol) (H2N.HCl)m R(COOH)n +NaOH
→s¶ nphÈm 
→nNaOH(p−) = nHCl + n × na.a
 
HCl(cãthÓcßn)


(H2N)m R(COOH)n → 

a(mol )
 +c(mol)NaOH
a(mol) (H2N)m R(COOH.NaOH)n +HCl
→s¶ nphÈm 

→nHCl(p−) = nNaOH + m × na.a
 
NaOH(cãthÓcßn)

( kĩ năng tính trên dễ hiểu nếu quý bạn đọc quan niệm muối ⇔ axit.bazơ.
Chú ý. Nếu đề bài cho khối lượng của muối thì ngoài muối của amino axit còn có muối NaCl
nữa :

∑m

(muèi)

= ∑ m (muèi Na cña a.a ) + m NaCl = (14m + R + 67n) × n a.a + 58,5 × n HCl
Giải

Áp dụng mô hình 1 → Đáp án A.
A. C5H9O4N.
C. C5H9O2N.

B. C4H8O2N.
D. C3H6O4N.

11



C©u 13 : Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X (không no,đơn chức ,mạch hở),ancol Y no,đơn chức,mạch
hở ( nY > nX) và este Z tạo ra bởi X và Y.Cho một lượng M phản ứng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,25 mol NaOH thu được 27g muối và 9,6gam ancol.Công thức của X và Y là
Kiến thức và kĩ năng cần biết
- Giải bài toán tìm công thức của chất mà thấy số ẩn > số liệu ( = số dữ kiện bài cho) thì bạn
đọc phải nghỉ ngay tới phương pháp biện luận.
- Khi cho axit, phenol, este phản ứng với NaOH, dựa vào phản ứng bạn đọc có ngay :
∑ nNaOH phản ứng = số chức x nhchc
- Nếu gặp một bài toán khó hoặc quá phức tạp thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp thử đáp
án.
Giải
Cách 1. Dùng kiến thức để giải.
- Đặt X : RCOOH (x mol), Y : CmH2m+1OH (y mol) ⇒ Z: RCOOCmH2m+1 (z mol).
- Khi cho hỗn hợp M tác dụng với NaOH chỉ có axit và este phản ứng,ancol không phản
ứng.Dựa vào phản ứng của X và Z với NaOH ( bạn đọc tự viết ) bạn dễ có :
nRCOONa = nNaOH = ( x + z ) = 0, 25( mol ) → mmuối = (R+67).0,25 = 27(gam) → R = 41 ( C3H5-).
- mancol = (14m+18).(y+z) = 9,6 (gam)
9, 6
9, 6
→ M ancol =
<
→ M ancol < 38, 4 → CH 3OH → Đáp án C.
( y + z ) 0, 25
> ( x + z ) = 0,25

A.
C.
C©u 14 :


A.
C©u 15 :

Cách 2. Dùng kinh nghiệm để giải.
Trong phòng thi, không nhiều bạn sẽ nghĩ được cách 1 để giải và bạn thường lúng túng rồi
khoanh bừa.Không nên bạn, khoanh bừa chỉ là hạ sách và chỉ thực hiện khi không còn gì để
mất.
Để giải một bài toán hóa học ở dạng trắc nghiệm , bạn có hai phương pháp : phương pháp
thuận ( dùng các dữ kiện đề cho tìm ra đáp án) và phương pháp ngược ( thử từng đáp án lên
đề,dùng dữ kiện đề cho lập hệ phương trình toán học,đáp án nào làm cho hệ có nghiệm đẹp là
đáp án đúng). Ý tưởng là thế , thử nghiệm ngay với bài này đi, bạn cảm giác rất thú vị đấy.
Kết luận : hai chất cần tìm là C3H5COOH và CH3OH.
C3H7OH và CH3OH.
B. C2H3COOH và C2H5OH.
C3H5COOH và CH3OH.
D. C3H5COOH và C2H5OH.
Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2
thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây?
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1.Xút là NaOH, giấm ăn là dung dịch CH3COOH, Muối ăn là NaCl, cồn dung dịch C2H5OH đặc.
2.NO2 là một oxit vừa có tính khử ( N+4 → N+5) vừa là oxit axit . Các phản ứng quan trọng thể hiện
tính chất hóa học của NO2:
NO2 + M(OH)n → M(NO2)n + M(NO3)n + H2O
( Ví dụ: NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O)
NO2 + O2 + H2O → HNO3
( phản ứng điều chế HNO3 trong công nghiệp)
Giải
Do trong các đáp án A,B,C,D thì chỉ có xút(NaOH) là thuộc tính chất hóa học của NO2

→ Đáp án D.
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Các sản phẩm sinh ra là chất rắn và không độc và nằm trên nhúm bông.
Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Cồn.
D. Xút.
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon → trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải
chứa nguyên tố cacbon.
2. Chú ý.
- Hợp chất hữu cơ thì chắc chắn phải là hợp chất của cacbon, tuy nhiên hợp chất của cacbon

12


A.
C©u 16 :

A.
C©u 17 :

chưa chắc là chất hữu cơ.Điển hình là :
1)CO2
2) CO
3) H2CO3
4) muối cacbonat M2(CO3)n
6) cacbua kim loại MxCy 7) Axit xianhiđric :HCN
5)muối hiđrocacbonat M(HCO3)n

9) Muối xianua M(CN)n.
Giải
Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon → Đáp án B.
cacbon,hiđro và
cacbon và
cacbon và hiđro.
B. cacbon.
C.
D.
oxi.
oxi.
Axit fomic không tác dụng với chất nào sau đây?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
1. Các axit hữu cơ R(COOH)n có độ mạnh có đầy đủ tính chất cảu một axit thông thường.Cụ
thể:
1.1. Làm thay đổi màu chất chỉ thị.
1.2. Điện li yếu:
RCOOH
RCOO- + H+
1.3.Tác dụng với kim loại trước H.
RCOOH+ M → (RCOO)nM+ H2
1.4. Tác dụng với oxit bazơ → Muối + H2O.
RCOOH + M2On → (RCOO)nM + H2O
1.5.Tác dụng với muối của axit vô cơ yếu( muối cacbonat, muối sunfua)
Thí dụ : 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O
1.6. Tác dụng với ancol sinh este.
H2 SO4
→ RCOOR/ + H2O
RCOOH + R/OH 
t0

(Lưu ý rằng axit cacboxylic không tác dụng với phenol(hợp chất có nhóm –OH gắn trực tiếp lên
vòng benzen).
Chú ý.
- Axit fomic có nhóm CHO- nên tham gia phản ứng tráng bạc :
HCOOH +AgNO3 + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag.
- Nếu gốc R là gốc không no thì axit RCOOH còn có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp,
trùng hợp(các axit hai chức như axit ađipic HOOC – (CH2)4 –COOH hoặc axit terephtalic o –
COOH – C6H4-COOH).
2.Sôđa là Na2CO3, o- Crezol là o – CH3- C6H4-OH
Giải
Do axit cacboxylic không tác dụng với phenol(hợp chất có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng
benzen) nên axit fomic HCOOH không tác dụng với o – Crezol → Đáp án A.
Dung dịch
o- Crezol.
B.
C. KOH.
D. Sôđa.
AgNO3/NH3.
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Nhiệt độ sôi là nhiệt độ mà tại đó các phân tử chất lỏng tách ra khỏi nhau để chuyển thành trạng thái
hơi → lực hút giữa các phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Một số cơ sở để so sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ:
+ Chất có liên kết hiđro(những chất có liên kết O-H hoặc N-H hoặc F-H) thì lực hút giữa các phân
tử là lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
+ Phân tử khối càng lớn thì hiệt độ sôi càng cao.
- Quy tắc kinh nghiệm sắp xếp nhiệt độ sôi( theo thứ tự từ cao đén thấp).
1. Axit có halogen (X)n R(COOH)n.Trong đó :
+ Càng nhiều halogen càng có nhiệt độ sôi cao.
+ Nếu cùng số halogen thì halgen có độ âm điện cao hơn thì axit có nhiệt độ sôi cao hơn.

+ Nếu cùng halogen thì halogen càng gần nhóm –COOH thì nhiệt độ sôi càng cao.
2.Axit R(COOH)n .
3.Ancol,Phenol.
4. Anđehit, xeton,dẫn xuất halogen.
5. Hiđrocacbon .

13


Giải
Do là hiđrocacbon nên chất sau đây, chất CH3- CH3 có nhiệt độ sôi thấp nhất → Đáp án B.
A. CH3CHO.
B. CH3CH3.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
C©u 18 : Hòa tan 2,24 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4 M , thu được dung dịch X và khí H2. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1. Fe thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2.Muối Fe2+ có tính khử mạnh ,ion NO3- trong môi trường axit (H+) có tính oxi hóa mạnh:
Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + Spk ( No,...) + H 2O
3. Muối Ag+ trong dung dịch có khả năng đẩy muối Fe2+ lên muối Fe3+:
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag ↓
4. Khi cho muối FeCl2 + muối Ag+ thì thứ tự phản ứng tạo kết tủa là :
Ag+ + Cl- → AgCl ↓ (1)
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag ↓ (2)
6. Gặp bài toán mà có nhiều thí nghiệm xảy ra liên tiếp thì nên lập một sơ đồ và áp dụng hai định luật

cho toàn bộ quá trình:
- Định luật bảo toàn e .
- Định luật bảo toàn nguyên tố.
7. Gặp bài toán mà đề cho đồng thời số mol của các chất tham gia phản ứng thì bạn đọc nên trình bày
mol
theo phương pháp 3 dòng và phải tính theo chất có
nhỏ hơn.
hscb
8. Khi cho Ag+ + NO3- + Cl- + Fe2+ + H+ thì thứ tự phản ứng là :
Ag+(dư) +
Cl→
AgCl ↓
Sau đó :
3Fe2+
+
4H+
+
NO3-(dư) → 3Fe3+ + NO + 2H2O
Cuối cùng là :
Fe2+
+ Ag+(dư)
Fe3+
+ Ag ↓

Giải

Fe2+ :0,04
+2
Ag0


+( Ag +NO )
+0,12( mol ) HCl
0,04(mol)Fe0 
→H2 ↑+ddXH + :0,04 

→Fe3+ + NO ↑+↓ 
= ?(g)
AgCl

Cl − :0,12

0

+1

+


3

- Tại giai đoạn 1:
Fe
Ban dầu:
0,04
Phản ứng:
0,04 →
Sau phản ứng: 0
- Tại giai đoạn 2:
Ag+(dư) +
Sau đó :

Ban dầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:
Cuối cùng là :

3Fe2+
0,04
0,03
0,01

+

4H+
0,04
← 0,04
0

+

Cl0,12 →
+



2HCl
0,12
0,08
0,04



NO3-(dư)

FeCl2
0
0,04
0,04

+

H2

AgCl ↓
0,12



3Fe3+
0
0,03
0,03

+ NO

+

2H2O

14



Fe2+
+ Ag+(dư)

Fe3+
+ Ag ↓
Ban dầu:
0,01
0
Phản ứng:
0,01
0,01 →
Sau phản ứng: 0
0,01
Vậy : m(kết tủa) =0,01 x108+0,12x 143,5 = 18,30 (g) → Đáp án A.
B. 7,22.
C. 14,72.
D. 20,46.
A. 18,30.
Trong
các
ion
sau
đây,
ion
nào

tính
oxi
hóa
mạnh

nhất?
C©u 19 :
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Các ion kim loại thể hiện tính oxi hóa ( nhận e):
Mn+ + ne → M
- Trong dãy điện hóa của kim loại, ion Mn+ càng đứng sau thì tính oxi hóa càng mạnh ( càng
dễ nhận e).
Fe2 + Cu 2 + Fe3+ Ag +
- Các cặp oxi hóa - khử hay gặp là :
...
...
...
Fe
Cu
Fe
Ag
Giải
Trong dãy điện hóa ion Fe3+ đứng sau các ion trên nên có tính oxi hóa mạnh nhất → Đáp án B.

A. Ca2+.
B. Fe3+.
C. Cu2+.
D. Fe2+.
C©u 20 : Câu 21: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 13,35
gam X phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH , thu được dung dịch chứa 16,65 gam muối.
Công thức của X là
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Phản ứng tổng quát của amino axit với HCl:
(NH2)xR(COOH)y + yNaOH → (NH3Cl)xR(COONa)y + yH2O
- Kĩ năng giải toán :

+ Phương pháp đại số.
+ Sử dụng hệ quả của phương pháp bảo toàn khối lượng hoặc tăng - giảm khối lượng:
mmuối natri = maminoaxit + 22.số nhóm COOH × npư
mol
(npư =
của chất bất kì trên phản ứng đang xét).
hscb
Giải
Cách 1 . phương pháp đại số.
NH2RCOOH + NaOH → NH2RCOONa + H2O
Từ đây có ngay:
13, 35 16, 65
n a.a = n (muèi) →
=
→ R = 28 ( -CH2-CH2- hoặc CH3 - CH 〈 ) → Đáp án B.
61 + R 83 + R
Cách 2.Sử dụng bảo toàn khối lượng và hệ quả :
mmuối Na = maminoaxit + 22.số nhóm COOH × npư
16 , 65 − 13,35
13,35
Có ngay : na.a =
= 0 ,15 → M a .a =
= 89 → Đáp án B.
22 × 1
0 ,15
Cách 3. Phương pháp "số mol đẹp" → Đáp án B.
A. Glixin
B. Alanin.
C. Valin.
D. Axit glutamic.

C©u 21 : Cho axetanđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
1.Chỉ có những chất có liên kết bội C=C, C ≡ C hoặc vòng 3 cạnh, vòng 4 cạnh hoặc chứa
nhóm chức anđehit - CHO, chức xeton -CO- mới cộng hiđro .Trong đó:
- Anđehit + H2 thì chuyển nhóm –CHO thành nhóm – CH2OH và biến anđehit thành ancol bậc
1:
0

Ni,t
R(CHO)n + H2 
→ R(CH2OH)n
- Xeton + H2 thì chuyển nhóm –CO- thành nhóm –CHOH- và biến xeton thành anacol bậc 2:
Ni,t
R1-CO-R2 + H2 
→ R1-CHOH-R2
2. Axetanđehit chính là anđehitaxetic CH3-CHO.
0

15


Giải
Do là anđehit nên CH3CHO tác dụng với H2(Ni,t0) sẽ thu được ancol bậc 1:
0

Ni,t
CH3CHO + H2 
→ CH3-CH2-OH

→ Đáp án B.

B. Etanol.
C. Axit axetic.
D. Etan.
A. Ancol metylic.
C©u 22 : Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol, etylen glicol,
saccarozơ.
(b) Ở nhiệt độ thường, etilen, stiren và vinyl axetilen phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn isopropyl axetat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Alanin phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
1. Các ancol đa chức có từ 2 OH kề nhau có khả năng tác dụng và hòa tan Cu(OH)2 ở điều
kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
An col đa chức "nguyên chất" hay gặp nhất là glxerol C3H5(OH)3 và etylenglicol C2H4(OH)2
và ancol đa chức "ngoại lai" hay gặp gồm Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,Mantozơ.
2.Ở điều kiện thường chỉ có hợp chất chứa C = C hoặc C ≡ C hoặc -CHO mới phản ứng với
dung dịch nước brom.
3. Các hợp chất hữu cơ kiểu CnH2nABC( với A,B,C là nguyên tố nào đó) khi đốt cháy sẽ cho
n H2O = n CO2 :
O2
CnH2nABC 
→ nCO2 +nH2O+...
4. Amino axit là hợp chất có dạng (NH2)xR(COOH)y và có tính chất lưỡng tính ( tác dụng với
axit và tác dụng với bazơ):
(NH2)xR(COOH)y + yNaOH → (NH2)xR(COONa)y +yH2O.
(NH2)xR(COOH)y + xHCl → (NH3Cl )xR(COOH)y .
Giải
(a)Vì có nhiều OH kề nhau nên ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch
glixerol, etylen glicol, saccarozơ:

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
(b)Vì có liên kết đôi C=C nên ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom:
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
C6H5-CH = CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
CH 2 = CH − C ≡ CH + 3Br2 → CH2Br-CHBr-CBr2-CHBr2
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC3H7 ⇔ C4H8O2 + O2 → 4CO2 + 4H2O
→ thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Do là hợphợp chất lưỡng tính nên alanin CH3-CH(NH2)-COOH phản ứng được với dung
dịch NaOH:
CH3-CH(NH2)- COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
→ cả 4 phát biểu đều đúng → Đáp án B.
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2.
C©u 23 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit cần dùng vừa hết 0,375 mol O2, sinh ra
0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì lượng kết tủa bạc thu được tối đa là:
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Khi đề cho mol CO2 và mol của H2O nên bạn đọc phải so sánh ( < , = ,>) để tìm ra đặc
điểm của chất hữu cơ.
- Khi bài cho hỗn hợp chức chất chưa biết CTPT nên bạn dùng phương pháp trung bình.
- Khi đề cho O2 bạn nên dùng bảo toàn Oxi hoặc dùng công thức tính nhanh của phản ứng
cháy.
-Với anđehit no, đơn chức ta luôn có:

16



nanđehit no, đơn chức = 2(1,5 × nCO2 − nO2 )
+ AgNO3 / NH 3
- Với hỗn hợp gồm ( HCHO + anđehit đơn chức ) 
→ bạn đọc luôn có :
2 × nandehit < nAg < 4 × nandehit

Giải
- Vì đề cho mol CO2 và mol của H2O nên bạn đọc phải so sánh ( < , = ,>) để tìm ra đặc điểm
của chất hữu cơ. Cụ thể :
nCO2 = nH 2O = 0, 3(mol ) → hai anđehit trong X là no, mạch hở, đơn chức.
- Vì bài cho hỗn hợp chức chất chưa biết CTPT nên bạn dùng phương pháp trung bình. Cụ thể:
Thay hỗn hợp đề cho lấy một anđehit trung bình ,no,đơn chức Cn H 2 n O.
- Vì đề cho O2 nên bạn sẽ dùng bảo toàn Oxi hoặc dùng công thức tính nhanh của phản ứng
cháy.Cụ thể:
Theo bảo toàn oxi :
1× nX + 2 × 0,375 = 2 × 0,3 + 1× 0,3 → n X = 0,15( mol ).
Hoặc ,với anđehit no, đơn chức ta luôn có:
nanđehit no, đơn chức = 2(1,5 × nCO2 − nO2 )
Từ đó bạn đọc cũng có: nX = 2(1, 5 × 0,3 − 0, 375) = 0,15( mol ).
- Áp dụng công thức tính nhanh n =

∑n

CO2

nhh

=


0, 3
= 2 → X có chứa HCHO.
0,15

+ AgNO3 / NH 3
- Với hỗn hợp gồm ( HCHO + anđehit đơn chức ) 
→ bạn đọc luôn có :
2 × nandehit < nAg < 4 × nandehit
Vậy từ đây bạn đọc dễ có :
A , B ,C , D
0, 3 < nAg < 0, 6 → 32, 4 < nAg < 64,8 
→ mAg = 48, 6( g ). Đáp án B.
A. 75,6 gam
B. 48,6 gam
C. 64,8 gam
D. 32,4 gam
C©u 24 : Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH= CH2, CH3COOH, CHO – CH2-CHO phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng,thu được 54 gam Ag.Mặt khác,nếu cho m
gam X tác dụng với Na dư thu được 0,28 lít H2(đktc).Giá trị của m là
Kiến thức và kĩ năng cần biết
- Hợp chất có chức este bị thủy phân không chỉ trong dung dịch kiềm (NaOH,KOH…) mà
cũng bị thủy phân cả trong môi trường kiềm là NH3.
- Những hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 gồm :
+ Hợp chất có nhóm –CHO.
+ Hợp chất có nhóm HCOO+ Hợp chất có nhóm −(C ≡ CH ) .
( kĩ năng viết và cân bằng loại phản ứng này là một nghệ thuật và đã được ad giới thiệu, quý
vị và các bạn tìm đọc nhé).
Và khi đó ,dựa vào phản ứng bạn dọc dễ có:
∑ nAg ↓ =2 × số nhóm chức × nhchc


- Hợp chất hữu cơ tác dụng với kim loại Na, K…. gồm:
+ Hợp chất có nhóm - COOH.
+ Hợp chất có nhóm – OH.
Và khi đó, dựa vào phản ứng bạn đọc cũng dễ có :
1
∑ nH 2 = 2 × số nhóm chức × nhchc.

Hướng dẫn giải
Cách 1. Dùng kiến thức.
Phản ứng với AgNO3/NH3 :
+ Phản ứng của HCOO-CH= CH2 với AgNO3/NH3.

17


0

t
HCOO-CH= CH2 + NH 4 + + OH − 
→ HCOONH4 + CH 2 = CH − OH
NH 3 + HOH

→ CH 3 − CHO

( phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm)
0

t
HCOONH4 + 2AgNO3 + 3NH3 +H2O 
→ (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag

( phản ứng tráng gương)
0

t
CH3-CHO + 2AgNO3 +3NH3+ H2O 
→ CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
( phản ứng tráng gương)

Kết
quả :

HCOO-CH = CH2 + 4AgNO3 + 7NH3
CH3COONH4 +4NH4NO3 + 4 Ag
(1)
+ Phản ứng của CHO – CH2-CHO với AgNO3/NH3 :

3H2O

0

t

→ (NH4)2CO3 +

0

t
CHO- CH2-CHO + 4AgNO3+6NH3 + 2H2O 
→ CH2(COONH4)2 +4 NH4NO3 + 6Ag (2)
- Phản ứng với Na

→ CH3COONa + H2 (3)
CH3COOH + Na 
- Đặt số mol của 3 chất trong hỗn hợp ban đầu là x,y,z .Từ các phản ứng bạn đọc có hệ :
54

∑ nAg = 4 x + 4 z = 108 → ( x + z ) = 0,125(mol )

1
0, 28

→ y = 0, 025(mol )
 nH 2 = . y =
2
22, 4

m = 72.x + 60. y + 72.z = 72 ( x + z ) + 60.0, 025 → m = 10,5( g ).

0,125

→ Đáp án C.
Cách 2. Sử dụng công thức tính nhanh.
Dựa vào hệ thống công thức tính nhanh vừa nêu trên bạn đọc cũng dễ dàng lập được hệ nhanh
hơn cách 1 rất nhiều. Thử ngay đi bạn .
A. 19,5.
B. 9,6.
C. 10,5.
D. 6,9.
C©u 25 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng ngưng?
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1.Phản ứng trùng ngưng.

- Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng.
- Điều kiện cần về cấu tạo để một chất có thể thamgia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải
có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
2.Công thức của các hợp chất :
1) Alanin : CH3-CH(NH2)-COOH
2)Etylen glicol : HO-CH2-CH2-OH
3)Axit ađipic : COOH − [ CH 2 ]4 − COOH

4)Stiren : C6H5-CH = CH2.

Giải

→ chỉ có stiren là chất không có nhóm chức nên không thể tham gia phản ứng trùng
ngưng → Đáp án D.
A. Alanin.
B. Etylen glicol.
C. axit ađipic.
D. stiren.
C©u 26 : Ứng với CTPT C4H11N có bao nhiêu amin bậc 1?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Bậc của amin là số nguyên tử H của phân tử amoniac ( NH3) bị thay thế bởi gốc
hiđrocacbon ( CxHy-).
R1 − N − R 2
- Có 3 loại amin:
NH 3 R − NH 2
R1 − NH − R 2
R3
A min bËc 2
Amoniac

A min bËc1
A,B,C,D

A min bËc3

- Dấu hiệu nhận ra amin bậc 1 là phân tử có nhóm - NH2, của amin bặc 2 là -NH- và bậc 3 là
- N∠

18


- Cách viết đồng phân amin bậc 1 có CTPT CnH2n+3N:
+ Bước 1. Vẽ mạch C .
+ Bước 2: Điền nhóm NH2 vào mạch C( điền từ trái qua phải,chú ý trùng lặp).
Giải
C4H11N có 4 đồng phân amin bậc 1( mỗi mũi tên là một vị trí điền nhóm NH2)

→ Đáp án C.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
C©u 27 : Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết
với H2SO4 đặc ,nóng (dư) thu được 6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất , đktc). Hòa tan phần
hai trong 550 ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol
của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản
ứng ) là:
Giải
 → SO2 ↑ (6, 72 lit )
 Fe


30, 4( g ) hh  →  P +550 ml AgNO 1M
 Fe( NO3 ) 2
2
3
Cu
→
dd
Y



.....

- Vì :
P1 + H 2 SO4 ( dac )

CM = ?

⋅SO2 ↑
M + H 2 SO4( dac ) 
→ M 2 ( SO4 ) n (max) + Spk ⋅S ↓

+ H 2O

⋅H 2 S ↑
Với đk là M ≠ (Au, Pt) và nếu là H2SO4 đặc, nguội thì trừ thêm Al,Fe,Cr (hiện tượng thụ động
hóa). Áp dụng định luật bảo toàn cho phản ứng trên ( M cho e, S+6 nhận e ) bạn đọc có công
thức tính nhanh :
∑ n (k.loại pư) × Hóa trị = ∑ Sqt × nSpk = 2 × nSO2 ↑ + 6 × nS ↓ + 8 × nH2 S ↑

( Sqt = hiệu số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng)
Nên áp dụng vào thí nghiệm 1 của bài trên bạn đọc có :
mhh = 56 × nFe + 64 × nCu = 30, 4
nFe = 0,1(mol )

→
6, 72

nCu = 0,15( mol )
3 × nFe + 2 × nCu = 2 × 22, 4

- Khi cho kim loại không tan trong nước tác dụng với dung dịch muối thì bản chất là kim loại
tác dụng với ion kim loại có trong muối :
M + Rm+ → Mn+ + R ↓
i Luật phản ứng là:
+ M là kim loại đứng trước R.
+ Nếu có nhiều kim loại thì kim loại mạnh phản ứng trước, kim loại yếu phản ứng sau.
i Luật tính toán : bảo toàn e ( kim loại M cho, ion kim loại Rm+ nhận e) bạn đọc có ngay:
∑ nk .loai × Hoa tri = ∑ n ion × điện tích ion.
+
- Muối Ag có khả năng kéo muối Fe2+ lên muối Fe3+ :
Ag+ + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe3+
Áp dụng vào thí nghiệm 2 của bài đang xét bạn đọc có :
2 × nFe + 2 × nCu < 1× nAg + → Fe hết, Cu hết, Ag+ mới nhận từ kim loại (0,2+0,3 = 0,5 mol e),
0,2

0,3
e cho

0,55

e nhan

19


lượng e còn lại ( 0,05) được Ag+ tiếp tục nhận từ Fe2+ theo phản ứng :
Ag+ + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe3+ (*)
Diễn biến phản ứng được mô tả bằng sơ đồ :

Áp dụng bảo toàn e cho (*) bạn có : 1× n Ag + = 1× nFe2+ → số mol Fe2+ đã chuyển thành Fe3+ là
e cho

e nhan = 0,05

2+

0,05 mol → lượng Fe còn lại bằng nFe − nFe2+ → Fe3+ = 0,1 − 0, 05 = 0, 05(mol ) →  Fe2 + 

(trong dd

0, 05
= 0, 091M .
0, 55
A. 0,181M
B. 0,363M
C. 0,182M
D. 0,091M
C©u 28 : Đốt cháy hoàn toàn m gam Cr trong khí Cl2 dư, thu được 7,925 gam muối. Giá trị của m là
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Phản ứng tổng quát của kim loại với Cl2:

sau pư)

=

0

A.
C©u 29 :

A.
C©u 30 :

A.
C©u 31 :

t
2M + nCl2 
→ 2MCln(max)
- Crom có các số oxi hóa hay gặp : 0 , + 2,+3 và +6 .Tuy nhiên trong các phản ứng, đơn chất
Cr chỉ thể hiện một trong hai hóa trị 2 hoặc 3.
Giải
t0
2Cr + 3Cl2 
→ 2CrCl3
7 ,925
×52
( mol ) →
m Cr = 2 ,6( g ) → Đáp án A.
Có ngay : n Cr = n CrCl3 =
52 + 35,5 × 3

2,6.
B. 5,2.
C. 7,8
D. 10,4.
Kim loại Al được điều chế từ quặng nào sau đây?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Al là kim loại mạnh nên trong tự nhiên không có sẵn Al ( Al không tồn tại ở trạng thái tự do)
mà chỉ có ion Al3+ tồn tại trong các hợp chất → nguyên tắc điều chế Al là thực hiện quá trình
khử ion Al3+:
Al3+ + 3e → Al
- Hợp chất chứa Al3+ phổ biến nhất là Al2O3 trong quặng boxit: Al2O3.Fe2O3.SiO2.
- Phương pháp điều chế Al là điện phân nóng chảy Al2O3:
dpnc
2Al2O3 
→ 4Al + 3O2
Giải
Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại Al → Đáp án A.
Boxit.
B. Hematit.
C. Đolomit.
D. Manhetit.
Oxit nào sau đây không phải là oxit axit?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Oxit axit là những oxit khi tác dụng với H2O tạo thành axit ( - SiO2 là oxit axit nhưng không
tác dụng với H2O) và tác dụng với bazơ tạo thành muối.
- Hầu hết các oxit axit đều là oxit axit ( - CO, NO, N2O dù là oxit của phi kim nhưng là oxit
trung tính).Riêng CrO3 dù là oxit của kim loại nhưng lại là oxit axit.
Giải
Oxit CrO không phải là oxit axit → Đáp án B.
SiO2.

B. CrO.
C. CrO3.
D. NO2.
Điện phân dung dịch muối M(NO3)2 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện
không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây

20


thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%,
khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai?
Kiến thức và kĩ năng cần biết
Trong quá trình giải bài tập điện phân :
1.Nên sử dụng định luạt bảo toàn e :
I×t
∑ n(e cho t ¹ i anot ) = ∑ n(e nhËn t ¹i catot ) = F = ∑ (hiệu số oxi hóa) × mol ion.
2.Biết thứ tự cho – nhận e tại anot,catot :
Trong quá trình điện phân,tại anot diễn ra quá trình cho và tại anot diễn ra quá trình nhận e. Các quá
trình cho e cũng như các quá trình nhận e của các chất diễn ra theo thứ tự được xác định trong quy
tắc anot và quy tắc catot.Cụ thể:
Thứ tự cho e ở anot (+)
Thứ tự nhận e ở catot(-)
1 Các ion halogenua ( I ,Br ,Cl )
Các ion kim loại sau H và theo thứ tự :
2X- → X2 +2e
Au3+ → Hg2+ → Ag+ → Fe3+ → Cu2+
( F- không bao giờ cho e vì có Trong đó đặc biệt chú ý là Fe3+ :
độ âm điện mạnh nhất)
Fe3+ +1e → Fe2+
Fe2+ sinh ra « đứng đó » đợi các ion từ

H+, Cu2+, Pb2+, Sn2+,Ni2+ ( nếu có) nhận
e xong thì Fe2+ mới được nhận e .
Đây là tình huống mà nhiều học sinh
thường sai.
2 Ion OH- của bazơ
ion H+ của axit :
4OH- → 4e + O2 +H2O
2H+ + 2e → H2 ↑
(Nhiều bạn lúng túng khi viết Rồi đến các ion kim loại Cu2+ → Fe2+
quá trình này !!!)
... → Zn2+ :
Mn+ + ne → M
3 H2O của dung dịch :
H2O cuả dung dịch :
+
2H2O → 4e + 4H + O2 ↑
2H2O +2 e → H2 ↑ + 2OH( rất nhiều bạn lúng túng, nhầm (Giống bên anot, rất nhiều bạn cũng
lẫn khi viết quá trình này.Có lúng túng, nhầm lẫn khi viết quá trình
« nghệ thuật nhớ đấy, bạn đọc này. Cũng có nghệ thuật nhớ đấy, bạn
có biết nghệ thuật đó không ? đọc có biết nghệ thuật đó không ? Bản
Bản chất là O-2 trong H2O cho chất là H+ trong H2O (tức H+ OH-)
e, vì H+ trong H2O làm gì có e trong H2O cho e, vì OH- trong H2O
mà cho !!!)
cùng dấu với e thì làm sao mà nhận e
được!!!)
4 Các anion gốc axit mạnh chứa Các ion kim loại từ Al3+ trở về trước
oxi như NO3-,SO42-... không bao (Tức K+, Ba2+,Ca2+,Na+,Mg2+,Al3+)
giờ cho e → Không tham gia không bao giờ bị điện phân → còn
quá trình điện phân → còn nguyên và nằm trong dung dịch cuối
nguyên và nằm trong dung dịch cùng.

cuối cùng.
3. Trong quá trình giải câu hỏi trắc nghiệm, để đi đến nhanh đáp án cần tìm ,nên sử dụng phương
pháp loại trừ.
Giải
Tại anot( +)
H2O,SO422H2O → 4e+ 4H+ + O2

Tại catot(-)
M2+, H2O
M2+ + 2e → M
2H2O + 2e → H2 + 2OH-

- Tại anot :
+ Lúc t giây tại anot thu được a mol khí (O2) → lúc 2t giây,tại anot sẽ thu được 2a mol khí (
O2) → lúc 2t giây,tại catot sẽ sinh ra (2,5a-2a) = 0,5a mol khí → tại catot, M2+ phải nhận e
trước(vì nếu tại catot H2O nhận e trước thì tại thời điểm 2t giây thì tại anot phải sinh ra 4a mol

21


khí), H2O nhận e sau.
- Áp dụng bảo toàn e tại thời điểm 2t giây có :
Tại anot( +)
H2O,SO422H2O → 4e+ 4H+ + O2
8a
8a ← 2a

Tại catot(-)
M2+, H2O
2+

M + 2e → M
3,5a ← 7a
2H2O + 2e → H2 + 2OHa ← 0,5a → a

Vậy tại lúc 2t giây :
+ Đã có 0,5a mol khí H2 thoát ra ở catot → B đúng.
+Tại anot sinh ra 8a mol H+, tại catot sinh ra a mol OH- → dung dịch có môi trường axit
→ pH dung dịch < 7 → C đúng.
- Áp dụng bảo toàn e tại thời điểm t giây:
+ Từ thời điểm 2t giây đã xét ở trên → dung dịch ban đầu có chứa 3,5a mol M2+.
+ Tại thời điểm t giây:
Tại anot( +)
Tại catot(-)
H2O,SO42M2+, H2O
2H2O → 4e+ 4H+ + O2
M2+ + 2e → M
4a
2a ← 4a
←a

A.
B.
C.
D.
C©u 32 :

Áp dụng bảo toàn e dễ thấy tại thời điểm t giây chỉ mới có 2a mol M2+ bị điện phân → tại thời
điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân trước → D đúng.
Vậy A sai → Đáp án A.
Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.

Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
Dung dịch sau điện phân có pH<7
Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.
Đun m gam axit axetic với etanol dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 4,4 gam ety axetat.Biết
hiệu suất của phản ứng este hóa là 50%.Giá trị của m là
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1.Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng este hóa và là phản ứng thuận - nghịch:
RCOOH + R/OH
RCOOR/ + H2O
2. Cách tính hiệu suất của phản ứng.
Xét phản ứng tổng quát : A + B → C + D
Cách 1. Tính theo chất phản ứng.
mol
+ Tính theo chất hết tức tính theo chất có
nhỏ hơn( chú ý là chất này không phản ứng
hscb
hết mà chỉ phản ứng một phần, thường và đặt là x ).
+ Trình bày theo phương pháp 3 dòng ( ban đầu, phản ứng, sau phản ứng).
n (p −)
× 100% .
+ Áp dụng công thức : H% =
n (Ban § Çu)
Cách 2. Tính theo sản phẩm.
+ Viết phản ứng 1 chiều.
+ Tính lượng sản phẩm thu được theo phản ứng một chiều( Tính theo chất có
+ Sử dụng công thức:H =

n (s¶ n phÈm tr ªn § Ò)
n (s¶ n phÈm tr ªn p −)


mol
nhỏ hơn).
hscb

× 100%

Hướng dẫn giải
m
4, 4
Ta có: nCH 3COOH = (mol ); nCH 3COOC2 H 5 =
= 0, 05mol
60
88
Phương trình phản ứng:
H 2 SO4 đ ,t 0
CH3COOH +
HO-C2H5


←


CH3COOC2H5+

H2O

22


Ban đầu:


A.
C©u 33 :

A.
C©u 34 :


0
0
m
60
Phản ứng:
x
x
x→
Sau phản ứng:
x
m
( - x)
60
Cách 1: tính theo chất phản ứng.
Vì ancol dư nên phải tính hiệu suất phản ứng theo CH3COOH. Cụ thể:
theo bài ra lượng este thu được là 0,05 mol ⇒ x = 0,05 mol
n CH3COOH( p −)
x
0, 05
⇒H =
× 100 → 50 =
× 100 =

× 100 → m = 6, 0 → chọn D.
m
m
n CH3COOH(bđ )
50%
60
60
Cách 2 : tính theo sản phẩm
Giả sử phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH là phản ứng một chiều , tức là :
CH3COOC2H5+ H2O
CH3COOH + HO-C2H5



m
m
60
60
m
⇒ lượng este thu được theo phản ứng là
(mol) .Thực tế, đề cho lượng este thu được chỉ là
60
0,05mol .Vậy hiệu suất phản ứng là:
n
0, 05
H = (s¶ n phÈm tr ªn § Ò) × 100% =
× 100 = 50% → m = 6, 0(g) → chọn D
m
n (s ¶ n phÈm tr ªn p −)
60

3,0 gam.
B. 4,5 gam.
C. 1,5gam.
D. 6,0 gam.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng và tan trong nước dư?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
Ở điều kiện thường chỉ có kim loại nhóm IA (Li,Na,K,Rb,Cs) và Ca,Sr,Ba tác dụng và tan
trong nước theo phản ứng :
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2
Mg phản ứng chậm nên coi như không phản ứng,Be không phản ứng ở mọi điều kiện, Al và Cr
có lớp oxit phủ lên bề mặt nên coi như không phản ứng.
Hướng dẫn giải
Ở điều kiện thường, kim loại Ba phản ứng với nước:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
→ Đáp án D.
Al.
B. Mg.
C. Be.
D. Ba.
Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một
nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh
ra 0,25 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và
phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là:
Giải
+ Na
 
→ H 2 ↑ (0, 25 mol )
Y : Cn + 2 H 2 n +5COOH
hh 
→  +O

2
→ CO2 (0, 7 mol )
 Z : Cn H 2 n − 2 a (COOH) 2
 

Z =?
- Đặt số mol của Y = a , của Z = b.
+ Na , K ...
- Sử dụng công thức tính nhanh: Hợp chất hữu cơ 
→ H 2 thì :



Số nhóm chức ×nhchc = 2 nH2

Từ đây bạn đọc có : 1× a + 2 × b = 2 × 0, 25 → a + 2b = 0,5(*) → (a + b) < 0, 25
- Sử dụng công thức nhanh của phản ứng đốt cháy:
∑ nCO2 = ∑ nhchc × số C
Bạn đọc có ngay : (n+3).a + (n+2).b = 0,7 → (n+2)a + nb = 0,2 (**)

23


Cách 1. Phương pháp thử - số mol đẹp.
- Từ A,B,C,D → n = 0 hoặc n = 1.
a + 2b = 0,5 a = 0,1
- Nếu n = 0 thì từ (*) và (**) có hệ 
→
2a = 0, 2
b = 0, 2

a + 2b = 0,5 a = −0, 02
- Nếu n = 1 thì từ (*) và (**) có hệ 
→
→ loại
3a + b = 0, 2 b = 0, 26
Vậy n =0 và hai axit là : HOOC-COOH, C2H5COOH. Từ đây bạn đọc dễ tính được % Z =
70,87%.
Vậy đáp số là HOOCCH2COOH và 70,87%.
Cách 2. Sử dụng phương pháp trung bình.
Bạn đọc biết
C × n + CZ × nZ (n + 2).a + (n + 1).b
0, 7
C= Y Y
=
=
→ C < 2,8
nY + nZ
a+b
< 0, 25
CZ +1

→ CZ < C < 2,8 → CZ = 2 
→ CY = 3
Vậy hai axit ban đầu là C2H5COOH ( Y) và HCOOC- COOH (Z) từ đây bạn đọc cũng dễ tìm
được % Z = 70,87%.
Nhận xét. Bài toán này khá hay, bạn chỉ sử lí được khi nắm vững 3 nội dung sau:
- Biết cách đặt công thức của axit: mọi axit đều có công thức dạng CnH2n+2-2a-z(COOH)z với a
= (số liên kết pi + mạch vòng) ở gốc hiđrocacbon.Từ công thức này, tùy từng loại axit đề cho
mà bạn đọc sẽ có những công thức cụ thể.

- Gặp bài toán phức tạp ( ít phương trình toán học, nhiều ẩn) thì nghỉ ngay đến phương pháp
thử : thử từng đáp án A,B,C,D , đáp án nào cho nghiệm đẹp chính là đáp án đúng( xem cách
1).
- Gặp bài toán tìm Công thức của chất từ một hỗn hợp thì phương pháp trung bình là sự lựa
chọn hàng đầu.
A. HOOCCOOH và 55,42%
B. HOOCCH2COOH và 29,13%
C. HOOCCH2COOH và 70,87%
D. HOOCCOOH và 70,87%
C©u 35 : Nhóm kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.
- Kim loại mạnh là các kim loại từ K → Al trong dãy điện hóa.
- Phương pháp duy nhất điều chế kim loại mạnh là điện phân nóng chảy muối halogenua của
chúng ( riêng Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit Al2O3):
dpnc
2MXn 
→ 2M + nX2
dpnc
2Al2O3 
→ 4Al + 3O2

Hướng dẫn giải
Do là kim loại mạnh nên phương pháp chung để điều chế các kim loại K,Mg, Ca, Al trong
công nghiệp là điện phân nóng chảy → Đáp án D.
A. Na, Ca,Al, Zn.
B. K, Ba, Cr, Al.
C. Ca, Ba,Fe, Mg.
D. K,Ca, Mg,Al.
C©u 36 : Phát biểu nào sau đây sai ?
Kiến thức và kĩ năng cần biết.

1. Tính chất hóa học của peptit.
OH −
1.1. Phản ứng biure: Peptit + Cu(OH)2 
→ Dung dịch màu tím.
Chú ý. Các đipeptit không tham gia phản ứng này → đây là cách phân biệt đipeptit với các
peptit khác.
+

H
1.2. Phản ứng thủy phân : peptit + H2O 
→ α -amino axit.
hoÆc OH −

2.Tính chất hóa học của protein.
H+
2.1.Phản ứng thủy phân : Protein + H2O 
→ α -amino axit.
hoÆc OH − hoÆc enzim

24




OH
Protein + Cu(OH)2 
→ Dung dịch màu tím.

2.2.Phản ứng biure:


A.
B.
C.
D.
C©u 37 :

2.3.Phản ứng với HNO3 đặc : Protein + HNO3(đặc) →↓ (màu vàng).
Hướng dẫn giải
Từ phân tích trên nhận thấy ngay phát biểu sai là :Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng
biure → Đáp án A.
Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng biure.
Phản ứng biure tạo ra hợp chất màu tím.
Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các α -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
Protein phản ứng với HNO3 đặc tạo kết tủa màu vàng.
Este X được điều chế từ một ancol Y và một aminol axit Z tỉ khối hơi của X so với H2 là 44,5.
Cho 17,8g X phản ứng hết với 250ml dung dịch NaOH 1M. Thu được dung dịch T.Cô cạn
dung dịch T thu được m gam chất rắn khan giá trị của m là
Hướng dẫn giải
- Vì Meste = 44,5 × 2 = 89 < 100 → X là este đơn chức → công thức của este X có dạng
(H2N)xRCOOR/ → R+R/ = 89-(16x+44)=45-16x → x=1,R =14 (-CH2-) và R = 15 (-CH3) và X
là H2N-CH2COOCH3.
- Phương trình phản ứng :
H 2 N − CH 2 − COO-CH 3 + NaOH → H 2 N − CH 2 − COONa + CH 3OH

bd :

0, 2

0, 25


0

0

pu :

0, 2 →

0, 2

0, 2

0, 2

0

0, 05

0, 2

0, 2

Sau pu :

Vì khi cô cạn các dung dịch chất hữu cơ thì chỉ có các hợp chất ion là không bay hơi → chất
rắn thu được sau phản ứng gồm NaOH dư ( 0,05 mol) và muối H2N-CH2-COONa (0,2 mol)
→ mrắn = 0,05 . 40 + 97.0,2 = 21,4 (g).Đáp án B.
Chú ý. Bạn đọc cũng có thể giải theo bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mrắn sau pư + mancol
Nhận xét. Để giải quyết tốt bài này và các bài tập liên quan, bạn đọc cần nắm vững các vấn đề
sau :

1.Công thức của este tạo bởi amino axit và ancol.
Amino axit là (H2N)xR(COOH)y ; ancol là R/(OH)n → Công thức của este tạo bởi ancol và
amino axit là (H2N)x.nRn(COO) y.nR/y .
Thông thường,bạn đọc hay gặp x =1,y=1 và n = 1 và khi đó → Công thức của este tạo bởi
ancol và amino axit là H2NRCOOR/.
2.Phản ứng của este với NaOH :
0

t
H2NRCOOR/ + NaOH 
→ H2NRCOONa + R/OH
Từ đây bạn đọc dễ thấy:
nH NRCOOR/ ( pu ) = nNaOH ( pu ) = nH 2 NRCOONa = nR/ OH
2

Và chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch có H2NRCOONa và có thể có cả NaOH (nếu
dư).
3. Cần hiểu thuật ngữ “cho chất A phản ứng hết với chất B”nghĩa là A đã phản ứng hết ,còn
B có thể hết hoặc vẫn còn dư. Đáng tiếc ! nhiều bạn đọc lại không nghĩ đươc như vậy mà vôi
vàng hiểu là A hết và B cũng hết → kết quả như thế nào thì chắc bạn đã rõ.
4. Vì chức este –COO- có khối lượng là 44 → Nếu este có M ≤ 100 thì đó phải là este đơn
chức .Vì sao ư? Bạn thử cho este đó có từ 2 nhóm COO trở lên thì điều gì sẽ xảy ra nhé.Thử đi
bạn.tôi tin là bạn sẽ thấy được điều tôi muốn nói.
A. 19,4
B. 21,4
C. 24,2
D. 27,0
C©u 38 : Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X có thể gồm
Kiến thức và kĩ năng cần biết

1. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thì luôn có hệ thức :

25


×