TR¦êng thcs ®¹i ®ång
Tæ khoa häc tù nhiªn
GD
Giáo viên: Vũ Thị Minh
Điện thoại: 01295122599
Vì sao tuyến yên
là tuyến nội tiết
quan trọng nhất
Vì sao tuyến yên là
tuyến nội tiết quan
trọng nhất
Tiết hoocmôn chỉ đạo hầu hết các
tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng của cơ thể, trao đổi chất
đường, chất khoáng, co thắt cơ trơn tử
cung…
TU
YẾ
N
G
IÁ
P
TUYẾN YÊN
Thùy trước tuyến yên
Tiết sữa
Tăng trưởng
cơ thể
(tạo sữa)
Kích tố
tuyến sữa
Kích tố
tăng trưởng
Gan
Tuyến sữa
Tiết hoocmôn
Tirôxin (TH )
Kích tố
tuyến giáp
Kích tố vỏ tuyến
trên thận
Hệ cơ xương
(thông qua gan)
Điều hòa hoạt động
sinh dục, trao đổi
đường,chất khoáng
Tuyến trên
thận
Tuyến giáp
Tinh hoàn
Nam: sinh tinh,
tiết testôstêron
Kích tố thể vàng
Kích tố nang trứng
Buồng trứng
Nữ :Phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen,
rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng
Hội chứng Cushing
Do lớp giữa tuyến trên thận tiết nhiều hoocmôn gây rối loạn
chuyển hóa gluxit và prôtêin làm đường huyết tăng, huyết áp cao,
cơ yếu và phù nề. Khối lượng của xương và cơ bị giảm do prôtêin
bị phân giải. có trường hợp bệnh nhân tích mỡ ở vai hoặc mặt
gây vai u, mặt phị.
Tiết: 63
Tiết: 63
I- Tuyến tụy:
1. Vị trí, cấu tạo
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
1
Tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Tuyến mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Dạ dày
Tuyến tụy
Ruột non
Ruột thẳng
?
Quan sát H57-1, kết hợp thông tin mục I / SGK
Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết.
Hình 57-1. Tuyến tụy với cấu trúc của đảo
tụy
Tiết: 63
I- Tuyến tụy:
1. Vị trí, cấu tạo:
- Tuyến tụy / hệ tiêu hóa
- Tuyến tụy là tuyến pha:
+ Chức năng ngoại tiết: do các tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn
đổ vào tá tràng giúp ruột non tiêu hóa thức ăn.
+ Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tụy thực hiện
(α tiết glucagôn, β tiết insulin).
2. Vai trò của các hoocmôn tuyến tụy:
Khi đường huyết tăng
Khi đường huyết giảm
…….4….....
Dưới 0,12% (xa bữa ăn)
……
trên.1…...
0,12% (sau bữa ăn)
+
+
Đảo
Tế bào β
Tế bào α
tuỵ
-
2
Insulin
Glucôzơ
Gan và cơ
3
Glicôgen
Đường huyết giảm xuống
mức bình thường
+ Kích thích
- Kìm hãm
-
5
Glucagôn
Glucôzơ
Đường huyết tăng lên
mức bình thường
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG MÁU
Tiết: 63
I- Tuyến tụy:
1. Vị trí, cấu tạo:
- Tuyến tụy / hệ tiêu hóa
- Tuyến tụy là tuyến pha:
+ Chức năng ngoại tiết: do các tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn
đổ vào tá tràng giúp ruột non tiêu hóa thức ăn.
+ Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tụy thực hiện
(α tiết glucagôn, β tiết insulin).
2. Vai trò của các hoocmôn tuyến tụy:
- Khi đường huyết tăng, tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ glicôgen
- Khi đường huyết giảm, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen glucôzơ
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn mà tỷ lệ đường huyết
luôn ổn định, đảm bảo cho hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình
thường
THÔNG TIN SỨC KHỎE
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới
tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường, chứng hạ đường huyết.
• Bệnh tiểu đường:
Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao
làm cho thận không hấp thu hết nên đái tháo đường ra ngoài.
Bệnh tiểu đường là do tế bào β rối loạn nên không tiết
hoocmôn insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận
insulin.
• Chứng hạ đường huyết: hàm lượng đường trong máu giảm
xuống, do tế bào α không tiết hoocmôn glucagôn
Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường rất dễ bị
cao huyết áp, xơ cứng động mạch,
nhiễm trùng da, suy thận, mù mắt,
nhồi máu cơ tim, tai biến mạch
máu não gây bại liệt tử vong.
Động mạch bình thường
Hẹp động mạch
Do tụ mỡ xơ vữa
Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường rất dễ bị cao huyết áp,
xơ cứng động mạch, nhiễm trùng da,
suy thận, mù mắt, nhồi máu cơ tim, tai biến
mạch máu não gây bại liệt tử vong.
Cách đơn giản phòng tránh bệnh tiểu đường
Tiểu đường đã trở thành một căn bệnh phổ biến, nghiêm trọng trong xã hội
hiện nay . Mặc dù căn bệnh này rất phổ biến nhưng chúng ta nên biết rằng
nó hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng lối sống lành mạnh và ăn uống
khoa học.
1. Giảm cân
Giảm trọng lượng cơ thể là cách đơn giản nhất để đưa bạn ra khỏi vòng nguy hiểm
của căn bệnh tiểu đường. Những người thừa cân hoặc béo phì có nguy cơ cao
nhất mắc căn bệnh này.
Điều quan trọng là bạn kiểm soát được lượng calo bổ sung vào cơ thể mỗi ngày
và chăm chỉ tập luyện thể thao đều đặn.
2. Ăn nhiều rau xanh
Nếu bạn thường ăn sáng với những đồ ăn nhiều dầu mỡ như bánh mì bơ, phomat
bơ, khoai tây chiên… hãy đổi vị bằng món salad mỗi sáng. Bổ sung nhiều rau
xanh thường xuyên là cách đơn giản nhất để phòng tránh bệnh tiểu đường. Đây
cũng là cách hữu hiệu để giảm thiểu cân nặng, giữ lượng đường trong máu
được ổn định.
3. Hạn chế đi xe
4. Bổ sung ngũ cốc nguyên hạt
5. Làm bạn với cà phê
6. Bỏ qua thức ăn nhanh
Thức ăn nhanh là cơn ác mộng tồi tệ nhất trong cuộc chiến chống lại bệnh tiểu
đường.
7. Khám bệnh thường xuyên
Phòng tránh bệnh tiểu đường ở trẻ nhỏ
Cũng như người trưởng thành, lý do mắc bệnh tiểu đường ở trẻ có thể liên
quan đến gen và môi trường sống. Những triệu chứng phổ biến cũng giống
người lớn như khát nước, giảm cân, thường xuyên đi tiểu, đau bụng, đau đầu.
Các nhà khoa học cho rằng bố mẹ cần hướng dẫn cho trẻ em thường xuyên
tập thể dục.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy tập thể dục
khoảng 30 phút mỗi ngày và giảm 5-10%
trọng lượng cơ thể có tác dụng tốt hơn
trong việc sử dụng thuốc điều trị bệnh
tiểu đường. Các hoạt động thể chất
giúp kiểm soát lượng đường gluco trong máu,
trọng lượng và huyết áp - những yếu tố
có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Trẻ em rất dễ bị tác động trước vô số quảng cáo về thức ăn vặt trên truyền
hình do đó cha mẹ phải quan tâm hướng dẫn con mình nên ăn những thức ăn
lành mạnh và tốt cho sức khỏe.
Tiết: 63
I- Tuyến tụy:
II- Tuyến trên thận:
1. Vị trí, cấu tạo
gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận
Dựa vào hình 57-2, hãy trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận.
Hình 57-2. Cấu tạo của tuyến trên thận
23
Tiết: 63
I- Tuyến tụy:
II- Tuyến trên thận:
1. Vị trí, cấu tạo
- Vị trí: gồm một đôi nằm trên đỉnh hai quả thận
Hình 57-2. Cấu tạo của
- Cấu tạo:
+ Phần vỏ gồm 3 lớp: Lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới
+ Phần tủy
2. Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thận:
tuyến trên thận
Xác định cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận
Màng
liên
kết
Vỏ tuyến
Lớp
cầu
Tiết hoocmon điều hoà
các muối natri, kali trong
máu
Lớp
sợi
Tiết hoocmon điều hoà
đường huyết (tạo glucôzơ
từ protêin và lipit)
Lớp
lưới
Tủy
tuyến
Tiết hoocmon điều hoà
sinh dục nam
Tiết Ađrênalin và Norađrênalin
có tác dụng điều hòa hoạt động
tim mạch và hô hấp, góp phần
cùng glucagon điều chỉnh lượng
đường trong máu