Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3 phương pháp luận phân tích chính sách nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 60 trang )


Khái niệm
và vai trò
của PTCS

Các tác
động của
CSPT

Nội dung
của phân
tích chính
sách

Công cụ
phân tích
chính sách
phát triển

Phân tích
tác động của
một số chính
sách PT


KHÁI NIỆM
• Là xem xét bản chất sự can thiệp của CS
• Chỉ ra các tác động tích cực, tiêu cực của
sự can thiệp chính sách với nền kinh tế xã
hội
• Chỉ ra lợi ích và chi phí của sự can thiệp


chính sách
• Chỉ ra các nguyên nhân của tác động đó
• Hình thành căn cứ để đưa ra các quyết định
chính sách


Là khâu cơ bản trong quá
trình hoạch định CSNN
Làm cơ sở hoàn thiện
chính sách đảm bảo thực
hiện tốt các mục tiêu
chính sách giúp phát triển
kinh tế xã hội.
Ra quyết định chính sách
phù hợp


• Khi một chỉ số đo lường tác động của một can thiệp đến phúc
lợi của cá nhân chúng ta gọi nó là chỉ số cuối cùng.
• Đối với chỉ số cuối cùng được chia thành chỉ số theo dõi kết
quả và chỉ số theo dõi tác động
Kết quả (outcome)

Tác động (Impact)

Là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp
những nội dung, thành quả đã thực
hiện được của một chính sách.
Chỉ tiêu phản ánh kết quả thường
gắn với từ “được….”

VD: Chính sách xóa nhà tạm cho
đồng bào dân tộc nghèo (ctr 167)
Chỉ tiêu kết quả:
15 ngôi nhà kiên cố được xây dựng
mới…

Chỉ tiêu tác động là những chỉ tiêu
phán ánh ảnh hưởng tích cực hoặc
tiêu cực (không mong muốn) do
ảnh hưởng của chính sách mang
lại.

Chỉ tiêu tác động:
Đời sống ổn định hơn; kinh tế phát
triển, thâm hụt tài chính…


BÀI THẢO LUẬN
• 1. Phân tích tác động của chính sách trợ
giá đầu vào cho nông dân
• 2. Phân tích tác động của chính sách giảm
giá cho người tiêu dùng
• 3. Phân tích tác động của chính sách trợ
giá đầu vào đến cả người sản xuất và
người tiêu dùng
• 4. Phân tích tác động của chính sách bỏ
thuế nhập khẩu nông sản


• 5. Phân tích tác động của chính sách đánh

thuế nhập khẩu nông sản
• 6. Phân tích tác động của chính sách đánh
thuế xuất khẩu nông sản
• 7. Phân tích tác động của chính sách ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật
• 8. Phân tích tác động của chính sách
marketing


• Chính phủ các nước huy động nguồn lực để
triển khai chính sách
• Sự can thiệp của chính sách mang lại kết quả

• Các kết quả đều mang lại tác động
• Các tác động có thể là tích cực hoặc tác động
tiêu cực



1. Tác động về giá sản phẩm: giá đầu vào và đầu
ra, sản phẩm chính, sản phẩm liên quan
2. Tác động về sản xuất: Thay đổi cơ cấu kinh tế xã
hội;
3. Tác động đến cân bằng thương mại (sx thay thế
nhập khẩu hay sx xuất khẩu)
4. Tác động về tiêu dùng: Có những chính sách hạn
chế tiêu dùng; có những chính sách kích thích
tiêu dùng



5. Tác động về ngân sách: Làm thay đổi ngân sách
và thuế của chính phủ
6. Tác động phân phối thu nhập: Công bằng trong
phân phối thu nhập của các nhóm dân cư và các
vùng miền
7. Tác động về an sinh xã hội: Thể hiện lợi ích cuối

cùng của chính sách. Ai là người hưởng lợi cuối
cùng, ai là người bị thiệt của sự can thiệp của


(1) Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của
chính sách




Chính sách có dựa trên cơ chế vận hành của
các quy luật khách quan hay không?
Chính sách có chặt chẽ, logic không?
Chính sách có phù hợp với tình hình KT-XH
của đất nước trong từng thời kỳ hay không?


(2) Phân tích tính cần thiết của CS




Sự ra đời của CS có thực sự cần thiết

đối với quá trình phát triển KT-XH
không?
Có giải quyết được những vấn đề bức
xúc của cuộc sống không?


(3) Phân tích ảnh hưởng của CS
Tìm ra tác động của CS đối với nền nông
nghiệp
+ Giá sản phẩm
+ Sản xuất (cung sản phẩm)
+ Tiêu dùng (cầu sản phẩm)
+ Cân bằng thương mại
+ Cân bằng ngân sách
+ Phân phối thu nhập và phúc lợi xã hội

Phân tích lợi ích – chi phí của từng CS


Tổng lợi
ích xã hội
do chính
sách
mang lại

Tổng chi
phí xã
hội phải
gánh
chịu do

CS

Phúc
lợi

hội


Thu lượm thông
tin về thực tiễn
kinh tế, xã hội
nông nghiệp và
nông thôn.
Lựa chọn và đề
xuất chính sách

Phân tích chính
sách xác định
nguyên nhân

Xây dựng
phương án lựa
chọn chính sách


1.

Độ co giãn

2.


Thặng dư người sản xuất

3.

Thặng dư người tiêu dùng

4.

Thị trường một sản phẩm

5.

Giá thế giới và chi phí cơ hội

6.

Giá cá thể và giá xã hội

7.

Chi phí tài nguyên trong nước

8.

Hệ số bảo hộ sản phẩm đầu ra hay đầu vào

9.

Hệ số bảo hộ hữu hiệu


10. Tỷ giá cánh kéo
11. Hệ số ICOR
12. Công bằng xã hội

13. Phúc lợi xã hội


 Khái niệm:
Độ co giãn là phần trăm thay đổi của đại lượng kết quả so
với một phần trăm thay đổi của đại lượng nguyên nhân trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.
 Các loại độ co giãn:
Co giãn theo giá của cầu
Co giãn chéo của cầu
Co giãn theo thu nhập của cầu
Co giãn theo giá của cung
Co giãn chéo của cung
Co giãn của NS so với lượng đầu vào sử dụng
 Dùng để đánh giá phản ứng của NSX và NTD do tác động
của CS


Thặng dư NSX (Producer’s Surplus - PS): Là phần
chênh lệch giữa giá bán và chi phí; thể hiện lợi
nhuận thu được của người sản xuất
Dùng để đánh giá lợi ích của người sản xuất do tác
động của CS
P
Thặng dư NSX là

phần diện tích nằm
trên đường cung
và dưới đường giá

S
P0
PS

PS = P0 . Q0 - CPSX
0

Q0

Q


Thặng dư NTD (Consumer’s Surplus – CS): Là chênh lệch
những gì lẽ ra người tiêu dùng chi tiêu để mua sản phẩm đó
với mức chi tiêu mà họ thực sự mua tại giá trị trường
Dùng để đánh giá lợi ích của người tiêu dùng do tác động
của chính sách
P
Thặng dư người tiêu dùng
là phần diện tích
nằm trên đường giá và
CS
dưới đường cầu
P0

Là phần chi tiêu NTD

tránh được mà lẽ ra
họ đã phải trả

D
Q

Q0


P

S

P*

a
b

D
O

Q
Q*


• An sinh xã hội được đặt lên hàng đầu trong phân tích
chính sách. Liệu có đáng giá để sản xuất trong nước hay
nhập khẩu sản phẩm đó? Cần phải tính đến sự khan hiếm
của quốc gia.
• Giá thế giới: là giá trên thị trường quốc tế phản ánh giá trị

cơ hội và lợi thế so sánh để sản xuất hay tiêu dùng sản
phẩm xác định ở 1 quốc gia; là giá thị trường quốc tế tại
cảng được tính bằng tiền nội tệ.
• Có 2 loại giá thế giới:
1. Giá FOB (Free On Board): là giá thế giới tính cho
các sản phẩm xuất khẩu

2. Giá CIF (Cost, Insurance, Freight): là giá thế giới
tính cho các sản phẩm nhập khẩu


Giá thế giới thể hiện chi phí cơ hội của vùng hay quốc
gia khi sản xuất hay tiêu dùng một sản phẩm nào đó
- Giá ngang bằng xuất khẩu:
PNBXK = FOB – (CPVC + CPBB + CP h.hụt + thuế + CP khác)

PNBXK > Pcổng trại thì xuất khẩu và ngược lại

- Giá ngang bằng nhập khẩu:
PNBNK = CIF + (CPVC + CPBB + CP h.hụt + thuế + CP khác)

PNBNK < Pbán lẻ thì quyết định nhập khẩu


• Giá cá thể là giá thực tế mà NSX nhận được hoặc
giá NTD phải trả, do vậy là giá có ảnh hưởng của
chính sách

• Giá xã hội (giá kinh tế) là giá tính bằng chi phí cơ
hội của sản phẩm hoặc nguồn lực, giá xã hội là giá

đã loại bỏ ảnh hưởng của chính sách
• Giá cá thể được sử dụng trong các phân tích tài
chính của dự án hoặc chính sách
• Giá xã hội được sử dụng trong các phân tích kinh
tế dự án hoặc chính sách


• PRC là tỷ lệ chi phí tài nguyên trong nước
(đất đai, lao động, vốn..) với gía trị tăng
thêm tính bằng giá cá thể
PRC = 1: Người sản xuất hòa vốn
PRC> 1 Người sản xuấ thua lỗ
PRC<1 Người sản xuất lãi
PRC dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh
của sản phẩm


×