Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 49 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

ĐỀ TÀI 1: “ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN”
Nhóm thực hiện: 1
Lớp: Phát triển nông thôn
Giảng viên hướng dẫn: Bạch Văn Thủy


NHÓM 1

STT

Họ tên đệm

Tên

Mã SV

1

Nguyễn Thị

Huê

563529

2

Mỵ Thị


Huệ

573186

3

Nguyễn Thị

Linh

576257


BỐ CỤC
• A. ĐẶT VẤN ĐỀ
• B. NỘI DUNG
• C. KẾT LUẬN


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế - xã hội.
• Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần thực hiên có
hiệu quả quá trình CNH, HĐH tại chỗ.


Chỉ có PTKTNT thì sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ, tái
tạo, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và
bảo vệ môi trường sinh thái.

• Sự PTKTNT sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hóa ở

nông thôn.
• Sự PTKTNT sẽ góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội ở nông thôn nói riêng, của cả nước nói chung.


B. NỘI DUNG
I.Tổng quan về phát triển kinh tế nông thôn
II.Phát triển nông nghiệp
III.Phát triển công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
nông thôn
IV.Phát triển dịch vụ thương mại nông thôn


I.Tổng quan về phát triển kinh tế nông thôn


KTNT là nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất trong nông – lâm – ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu
thủ công nghiệp truyền thống, các ngành TTCN chế biến phục
vụ nông nghiệp, các ngành thương nghiệp và dịch vụ; tất cả có
quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng, lãnh thổ cũng như
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

• Vai trò của phát triển kinh tế nông thôn
- Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
- Cung cấp nguồn nhân lực cho các khu vực kinh tế
- Cung cấp nguyên liệu ,tạo vốn cho nền kinh tế thông qua sản
xuất nông sản



I.Tổng quan về phát triển kinh tế nông thôn
• Xét về cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam được đề cập ở ba
góc độ sau đây:
1. Theo ngành bao gồm: NN – CN – DV.
2. Xã hội (tư liệu sản xuất ) tồn tại nhiều thành phần kinh tế,
trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau
cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Đi liền với nó là về xã hội – giai
cấp thì có sự biến đổi quan trọng về cơ cấu xã hội – giai cấp
và đời sống xã hội ở nông thôn.
3. Khoa học công nghệ, kết hợp nhiều trình độ và quy mô nhất
định: công nghệ hiện đại, trình độ công nghệ bán hiện đại và
trình độ công nghệ thủ công.


I.Tổng quan về phát triển kinh tế nông thôn
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông
thôn,hạn chế việc di cư tự phát từ nông thôn
đến thành thị
- Góp phần giữ vững giá trị văn hóa truyền
thống dân tộc
- Cơ sở đảm bảo trật tự an toàn xã hội ở nông
thôn
- Bảo vệ và làm giàu môi trường sinh thái cảnh
quan môi trường


I.Tổng quan về phát triển kinh tế nông thôn
• Hình thức tổ chức kinh tế trong nông thôn
- Hộ gia đình trang trại

- Hợp tác xã,tổ hợp tác
- Doanh nghiệp tư nhân
- Doanh nghiệp nhà nước
• Nông thôn Việt Nam
Hộ gia đình là thành phần chủ đạo nguồn lực hạn
chế


Hiện trạng các hình thức tổ chức nông thôn Việt Nam

• Đến 1/7/2011 hộ nông dân là 13,35 triệu hộ trong đó 10,37 triệu hộ
nông lâm nghiệp,nuôi trồng thủy sản chiếm 44,8% tổng hộ
• Trang trại :khảng 20028 trang trại với diện tích khoảng 900000 ha
- Trang trại trồng trọt chiếm 55,3%
- Trang trại chăn nuôi chiếm 10,3%
- Trang trại lâm nghiệp chiếm 2,2%
- Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 27,3%
- Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9%
• Hợp tác xã : 9900 hợp tác xã nông nghiệp
• Doanh nghiệp khoảng 2400 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn


II.Phát triển nông nghiệp
1.Vị trí ,vai trò của nông nghiệp trong phát triển KTXH và
PTNT

• Vị trí của nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp là điều kiện tiên quyết của
PTNT
- ANLT là điều kiện cơ bản và tiên quyết để tiến hành

CNH,HĐH nông thôn
- Tăng trưởng cuả nông nghiệp làm tăng khả năng sử
dụng lao động trong nông thôn
- Nông nghiệp phát triển là cơ sở để hình thành và
phát triển nhiều ngành kinh tế khác


1.Vị trí ,vai trò của nông nghiệp trong phát triển
KTXH và PTNT
• Vai trò của nông nghiệp
- Cung cấp tư liệu tiêu dùng cơ bản và thiết yếu cho con
người
- Sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế
khác
- Cung cấp nguồn lao động dồi dào cho các khu vực kinh tế
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn cho các ngành công nghiệp
,dịch vụ
- Bảo tồn cải tạo tài nguyên thiên và bảo vệ môi trường sinh
thái.


1.Vị trí ,vai trò của nông nghiệp trong phát triển
KTXH và PTNT
• Đặc điểm của nông nghiệp nông thôn Việt Nam
+ Việt Nam có lợi thế trong PTNT
+ Dân cư nông thôn lao động nông nghiệp chiếm tỉ
trọng lớn
+ Nông nghiệp từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn
+ Trong quá trình CNH nông nghiệp đóng góp nhiều
trong GDP và xuất khẩu



Biểu đồ thể hiện đóng góp của ngành nông nghiệp


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
 Vấn đề ANLT

• ANLT là khả năng tiếp
cận cho tất cả mọi người
ở mọi lúc có đủ lương
thực cho một cuộc sống
khỏe mạnh và hoạt
động .Các thành phần
quan trọng của nó là sự
sẵn có lương thực và khả
năng kiếm được lương
thực


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
• Vấn đề ANLT
Điều kiện cơ bản đảm bảo
ANLT
- Khả năng sản xuất lương
thực
- Khả năng tài chính để mua
lương thực
- Điều kiện lưu thông lương
thực đến người nông dân



2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
• Nguyên tắc đảm bảo ANLT
- Quy hoạch và quản lí chặt chẽ vùng quy hoạch
- Đảm bảo xóa đói giảm nghèo ,nâng cao chất
lượng dinh dưỡng của người dân
- Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người
nông dân
- Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng ,hệ thống lưu
trữ lưu thông mua bán lương thực đến người
dân


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
 Phát triển nông nghiệp bền
vững
• Là quá trình sử dụng các
nguồn tài nguyên thiên
nhiên nhằm đảm bảo thỏa
mãn các nhu cầu cơ bản của
con người trong hiện tại và
tương lai trên cơ sở giải
quyết tốt các vấn đề xã hội
gắn với bảo vệ môi trường
sinh thái


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
• Đặc trưng của phát triển nông nghiệp bền

vững
+ tăng trưởng ổn định và hiệu quả
+ đảm bảo công bằng về lợi ích kinh tế và xã hội
+ giữ gìn và làm phong phú môi trường
+ phát triển theo hướng nền nông nghiệp sinh
thái


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
 Mục tiêu phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam
• Mục tiêu chung
- Nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại hóa
theo quy hoạch
- Đạt được sự tăng trưởng bền vững chất lượng có giá trị gia
tăng cao và hiệu quả
- Cải thiện mức sống và điều kiện sống cho nông dân
- Phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống của
dân cư nông thôn
- Bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi
trường


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
• Mục tiêu cụ thể ( giai đoạn 2016-2020)
- Tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành 4-4,5%/năm
- Tăng trưởng giá trị GDP toàn ngành 3,5-4%/năm
- Xuất khẩu ngành nông nghiệp 39-40 tỷ USD
- Trồng trọt
+ tăng trưởng giá trị sản xuất 2,5-3%/năm
+ ổn định 3,8 triệu ha đất lúa

+ tổng sản lượng có hạt đạt 51,5 triệu tấn


2.Những vấn đề cơ bản của PTNT
- Chăn nuôi : tỉ lệ tăng trưởng
giá trị sản xuất đạt 4-5%/năm
tỉ trọng 28%
- Nuôi trồng thủy sản :tăng
trưởng 5,5-6,5%/năm kim
ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD
- Lâm nghiệp :tăng trưởng 66,5%/năm tỉ lệ che phủ rường
đến năm 2020 là 44%


3. Thực trạng


Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển kinh
tế - xã hội nông thôn Việt Nam hiện nay là:

- Ở Nông nghiệp, nông thôn còn nhiều tiềm năng, thế mạnh chưa
được khai thác như lao động, tài nguyên, đất đai, lao động rừng,
biển…
- Nông thôn nước ta tuy có nhiều thành tựu trên 20 năm đổi mới
tuy vậy nó vẫn còn trong tình trạng sản xuất nhỏ, trình độ lạc hậu,
năng suất thấp, ứng dụng công nghệ còn nhiều hạn chế, ngành
nghề, chế biến kém phát triển, sức cạnh tranh của hàng nông sản
thấp…



3. Thực trạng
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tuy chuyển dịch đúng
hướng, nhưng chuyển dịch chậm.
- Về quan hệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông
nghiệp hàng hóa theo cơ chế mới.
- Dân số ở nông thôn còn chiếm tỷ lệ khá cao (cả nước là 60 %),
lao động nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng khá lớn (cả nước 52 %)
đời sống dân nông thôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều
khó khăn, chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị có xu
hướng tăng lên…


4. Giải pháp và chính sách
- Chính sách tài chính đối với phát triển nông nghiệp, nông
thôn hiện nay.
- Các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho nông nghiệp, nông thôn
bao gồm :
+ chính sách về đất đai
+ chính sách thuế
+ chính sách tín dụng
+ chính sách bảo hiểm
- Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp
 Từ việc áp dụng các chính sách cho thấy nông nghiệp, nông
dân, nông thôn (2009 - 2013), GDP nông - lâm - thủy sản tăng
bình quân 2,9%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân
15,2%



×