Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

Chủ đề: Vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong phát triển nông thôn

 Giảng viên: Bạch Văn Thủy


Nhóm 8
Stt

Họ và tên

Mã sinh viên Lớp

1

Nguyễn Thị Dạ Thảo

576464

KTNNC-K57

2

Nguyễn Thị Hương

576404

KTNNC-K57


3

Vũ Thị Thanh Nam

583999

PTNTA-K58

4

Nguyễn Vũ Ngọc Minh 576426

KTNNC-K57

Đánh giá


I

•Lời mở đầu

II

•Nội dung

III

•Kết luận



I.Lời mở đầu
 PTNT là một vấn đề rộng lớn không chỉ liên quan đến người dân mà

còn liên quan tới các tổ chức, đoàn thể. Các tổ chức này đóng góp
tích cực vào mọi mặt hoạt động của sự phát triển và bổ sung vào vai
trò của Chính phủ trong PTNT.
 Các tổ chức là các cơ quan trực tiếp với người dân và triển khai các

vấn đề các nội dung trong ptnt. Nâng cao vai trò của các tổ chức, tạo
điều kiện để các tổ chức hoạt động có hiệu quả trong các hoạt động
ptnt là trách nhiệm của nhà nước và mọi người dân. Việc có sự tham
gia của các tổ chức, đoàn thể sẽ góp phần đẩy mạnh quá trình ptnt và
để quá trình này đạt được két quả tốt đẹp nhất.


II.Nội dung
 1. Khái niệm NT và PTNT
 1.1 Một số khái niệm cơ bản

 1.1.1 Nông thôn: là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều

nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã
hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng
của các tổ chức khác; phân biệt với đô thị.

 1.1.2 Phát triển nông thôn: là một quá trình tất yếu cải thiện một cách

bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chất
lượng sống của dân cư nông thôn. Quá trình này, trước hết chính là do
người dân nông thôn với sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức khác.



1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nông thôn

a. Quan điểm phát triển nông nghiêp, nông thôn
 Coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( CNH – HĐH ) nông nhiệp và kinh tề nông thôn, đưa

nông nghiệp, kinh tế nông thôn lên sản xuất hàng hóa lớn.
 Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

b. Mục tiêu PTNT
- Mục tiêu chung: Không ngừng nâng cao chất
lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của dân
cư nông thôn,thu hẹp khoảng cách về mức sống
giữa nông thôn và thành thị
- Mục tiêu đến năm 2020:
+Tốc độ tăng trưởng đạt 3,5 – 4%/ năm
+ Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo
đạt 50%; số xã nông thôn mới khoảng 50%.
+ Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn.
+ Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai.


3. Vai trò của các tổ chức trong xây dựng nông thôn mới

 Không ngừng phấn đấu trong công tác vận động tuyên

truyền các hội viên đoàn thể và ngoài quần chúng nhân
dân tham gia xây dựng xã nông thôn mới.

 Củng cố về mặt tổ chức hội, thay đổi phương thức hoạt

động, sinh hoạt, thống nhất về tư tương với vai trò, nhiệm
vụ trong công tác tuyên truyền vận động.
 Giúp nhân dân hiểu rõ về chủ trương của đảng và nhà

nước về xây dưng nông thôn mới, ngày càng thu hút đông
đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng nông thôn
mới.


4. Phân loại các tổ chức
 Các tổ chức chính trị - xã hội: Đoàn TNCS HCM, Hội Nông dân,

Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc,...
 Các tổ chức xã hội nghề nghiệp: Hiệp hội ngành nghề, các hội, tổ,

câu lạc bộ, HTX,...
 Các tổ chức kinh tế: Doanh nghiệp, HTX

 Các tổ chức phi chính phủ (NGOs): NGOs mang tính quốc gia

(GTZ, JICA, SIDA,...), NGOs mang tính chất quốc tế (ADB,
IMF, WB,...)


5. Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong PTNT
5.1 Đoàn Thanh Niêm Cộng Sản Hồ Chí Minh
 Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà


nước về xây dựng nông thôn mới.
 Phối hợp với các ngành liên quan tổ chức hướng dẫn, chuyển

giao khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt cho nhân dân.
 Tổ chức cho đoàn viên, TTN tích cực tham gia cuộc vận động

“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở”.
 Phát huy vai trò xung kích của TTN trong tham gia các hoạt

động giữ vững an ninh, trật tự trên địa bàn nông thôn.


 5.2 Vai trò của hội nông dân trong PTNT

 Hội nông dân là nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển nông nghiệp và xây dựng

nông thôn mới.
 Hội nông dân là người trực tiếp xây dựng, giữ gìn và bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn.
 Là những người trực tiếp đóng góp và đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới đi vào cuộc sống.
 Là những người trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Đảng, chính quyền, các tổ chức

đoàn thể chính trị - xã hội.
 Là chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở các vùng nông thôn
 Là chủ thể giữ gìn an ninh, trật tự ở các vùng nông thôn.


5.3 Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong PTNT
 Thực hiện tốt Cuộc vận động ”Xây dựng gia đình 5 không, 3


sạch”.
 Chăm chỉ lao động và động viên các thành viên gia đình tích

cực tham gia lao động.


 Tích cực học hỏi, dám nghĩ, dám làm, phát huy tinh

thần vượt khó vươn lên thoát nghèo.

 Chủ động tham gia các phong trào phát triển kinh tế

do Hội phát động.

 Mạnh dạn học nghề, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ

thuật, tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động của địa phương góp phần xây dựng nông thôn
mới


6. Vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp trong PTNT

6.1 Vai trò của HTX trong PTNT
 Tham gia xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch, chương trình phát triển hợp tác xã và liên hiệp hợp
tác xã.
 Tuyên truyền, vận động các cơ sở kinh tế cá thể, kinh tế


tiểu chủ, các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất nhỏ và vừa
phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
 Chủ trì hoặc tham gia triển khai thực hiện các chương

trình, dự án và các hoạt động dịch vụ công có mục tiêu
phát triển hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã.


 Tổ chức các hoạt động kinh tế vì mục tiêu phát triển

Liên minh và hỗ trợ thành viên.

 Tham gia các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính

phủ, phát triển quan hệ hợp tác với các tổ chức ở các
nước.

 Tiếp nhận và tổ chức thực hiện các chương trình, dự

án hỗ trợ, các khoản viện trợ để phát triển hợp tác xã
và liên hiệp hợp tác xã.


6.2 Vai trò Hiệp hội Làng nghề Việt Nam trong PTNT
Mang lại hiệu quả về kinh tế, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tạo việc làm cho

hàng triệu lao động nông thôn, nâng cao đời sống người dân.
Các sản phẩm làng nghề Việt Nam được xuất khẩu đã góp phần làm rạng


rỡ nền văn hóa Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Việc bảo tồn và phát triển làng nghề có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt

trong công cuộc phát triển đất nước; hội nhập khu vực và quốc tế.
Tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn

mới.
Thu hút khoảng 13 triệu lao động, ngoài ra còn tạo việc làm cho hàng triệu

lao động phụ lúc nông nhàn. Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu đã
lên tới hơn một tỷ USD/ năm.


Số làng nghề ở nông thôn
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Tổng số

C

1

Tổng số





9073

2726

1458

52

4837

1641

1361

1.2

Số xã có
làng nghề



702

48

17

2


635

10

10

1.3

Tỷ lệ số
xã có
làng nghề

%

7.7

1.8

1.2

3.9

13.1

.6

.7

1.4


Số làng
nghề
hiện có

làng

1077

67

19

2

989

11

11

1.5

Số làng
nghề
truyền
thống

làng


951

41

17

2

891

10

10

1.6

Số hộ
tham gia
thường
xuyên

256045

9034

1120

518

245373


844

844

A

B

Chia ra
Xã miền Xã vùng
núi
cao
2

3

Xã thuộc
Xã vùng chương Xã đặc
trình 135 biệt khó
khác
khăn

Xã hải
đảo
4

5

6


7

Chia ra
Xã biên
giới

Xã an
toàn khu

8

9

Toàn quốc
1

hộ

236

44


Một số hình ảnh về làng nghề Việt Nam


 6.4 vai trò của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt

Nam trong PTNT


 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ tham

gia hoạt động hội, phổ biến kiến thức khoa học .

 Tổ chức hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội nhằm

góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định các
chương trình, kế hoạch, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước

 Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; chuyển

giao các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống
và bảo vệ môi trường.

 Tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục, đào tạo và dạy nghề,

góp phần xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.


 Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng, xoá đói

giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
 Thực hiện công tác vận động trí thức khoa học và

công nghệ
 Tăng cường liên kết, phối hợp với các bộ, ngành, các


hội ở trung ương để tranh thủ sự tư vấn, giúp đỡ của
các nhà khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn


7. Vai trò của các tổ chức kinh tế trong PTNT
7.1 Vai trò Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong
PTNT
 Hiệp hội tổ chức liên kết, tập hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa

ngành nghề nông thôn Việt Nam, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

 Bảo vệ quyền lợi và tổ chức giúp đỡ các doanh nghiệp ngành

nghề nông thôn.
 Nghiên cứu tổng hợp các ý kiến của doanh nghiệp thành viên

để phản ánh, đề đạt với các cơ quan Nhà nước.

 Tổ chức giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn cho hội viên trong lĩnh vực

hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Tư vấn cho hội viên về các biện pháp nâng cao năng suất, chất

lượng hàng hoá theo quy trình, quy cách, tiêu chuẩn của cơ sở.


 Tổ chức cung cấp thông tin, phổ biến chủ trương chính sách mới của Đảng và Nhà nước.

 Tham gia với các cơ quan chức năng của Nhà nước để tổ chức, đào tạo trong và ngoài nước

về kỹ thuật, công nghệ.
 Mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế và trong, tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác cho các

doanh nghiệp nhỏ và vừa.
 Quản lý và sử dụng các khoản hội phí theo đúng quy định.
 Tham gia để giải quyết các tranh chấp giữa các hội viên nhằm hạn chế tối đa các thiệt hại do

tranh mua, tranh bán gây ra, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật.


8. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong PTNT
 Cung cấp các cơ hội có hiệu quả cho việc thực hiện các ý

tưởng tham gia của cộng đồng.
 NGO là tổ chức trực tiếp xây dựng, triển khai và đánh giá

các chương trình phát triển cộng đồng ở nông.
 Tuy vậy các NGO có hạn chế là hoạt động đôi khi không

mang tính hệ thống, đôi khi sự hợp tác với chính quyền
cơ sở thiếu chặt chẽ.


Kết luận:
 Cùng với Đảng và Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

các đoàn thể, tổ chức đã cùng nhau nỗ lực đóng góp một
vai trò không hề nhỏ trong thực hiện phát triển nông thôn.

Họ là những tổ chức gần sát với nhân dân, là cầu nối để
đưa ra các chương trình nghị quyết của Đảng với nhân dân
tạo nên thành công trong nhiệm vụ xây dựng nông thôn
của địa phương.


Cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe!!!!!



×