Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

tiểu luận Huy động và quản lý sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 37 trang )

Phát triển nông thôn
Đề tài: Huy động và quản lý sử dụng vốn
cho xây dựng nông thôn mới
Thực hiện: Nhóm 15
GVHD: Bạch Văn Thủy


A. MỞ ĐẦU

Xây dựng NTM là chương trình mục tiêu quốc gia góp
phần xây dựng nông thôn giàu đẹp,văn minh, cải thiện đời
sống của người dân
Giai đoạn 2011-2013, việc huy động nguồn lực xây dựng
chương trình nông thôn mới ngày càng được tăng cường
và hoàn thiện
Nguồn lực huy động được còn hạn chế
Giải pháp nhằm huy động hiệu quả nguồn lực thực hiện
Chương trình nông thôn mới bởi thế đang là nhiệm vụ
được đặt ra cấp thiết hiện nay

Huy động và quản lý sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn mới


NỘI DUNG
I. Tổng quan
về nông
thôn mới

V. Thực tiễn
huy động và
quản lý sử


dụng vốn.
IV.Cơ chế
quản lý và
sử dụng các
nguồn vốn

II. Các nguồn
vốn xây
dựng nông
thôn mới

III. Cơ chế
huy động
các nguồn
vốn.


I. Tổng quan về nông thôn mới


1.1 Một số khái niệm
 Khái niệm nông thôn
Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn: ‘Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị
xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã’
 Khái niệm nông thôn mới
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân không ngừng
được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo,
tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ
nông thôn mới. Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng

được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc,
môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm
bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.


Xây dựng nông thôn mới
01

Cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia
đình khang trang, sạch đẹp,phát triển sản xuất toàn diện; có nếp
sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu
nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

02

Là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới
không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn
đề kinh tế - chính trị tổng hợp.

03

Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân
có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn
kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát
triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh.
www.PowerPointDep.net



Đặc trưng của nông thôn mới
4

3

2

1
Kinh tế phát triển, đời
sống vật chất và tinh
thần của cư dân nông
thôn được nâng cao;
.

Phát triển theo quy
hoạch, có kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội
hiện đại, môi trường
sinh thái được bảo vệ.

Dân trí được nâng
cao, bản sắc văn hóa
dân tộc được giữ gìn
và phát huy

An ninh tốt, quản lý
dân chủ. Chất lương
hệ thống chính trị
được nâng cao...
.



II. Các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới
NGUỒN VỐN XDNTM

NỘI LỰC

Các
khoản
thu
NSNN từ
đất đai

Đầu tư
củaDN,
HTX,
TCKT &
HGĐ

Đóng góp
tự nguyện
của nhân
dân

NGOẠI LỰC

Xã hội
hóa

NGÂN

SÁCH
NN

TÍN
DỤNG

ỦNG
HỘ
TÀI
TRỢ
&
KHÁC


Nguồn vốn nội lực

1

2

3

4


Nguồn vốn ngoại lực
Nguồn
vốn ngân
sách Nhà
nước


 Ngân sách trung ương (nếu có) và ngân sách thành phố hỗ trợ
trực tiếp;
 Ngân sách huyện, thị xã chủ động cân đối bố trí vốn hàng năm;
 Ngân sách xã bố trí vốn từ nguồn thu được hưởng theo phân
cấp
 Nguồn vốn đầu tư bố trí từ các Chương trình mục tiêu quốc gia
và mục tiêu, nhiệm vụ của thành phố

 Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước & Vốn tín dụng
thương mại

Nguồn
vốn ủng
hộ

Vốn tín
dụng

 tài trợ của các tổ chức, cá nhân và nguồn khác;

www.PowerPointDep.net


Kết quả huy động nguồn vốn đầu tư cho
xây dựng nông thôn mới tỉnh Nghệ An
Tổng nguồn vốn huy động, lồng ghép thực hiện Chương trình trong 3 năm
(2010-2013) ước đạt là 12.627.658 triệu đồng. Trong đó:
- Vốn ngân sách nhà nước đầu tư thực hiện Chương trình là 1.352.039 triệu
đồng chiếm 10,7%, trong đó gồm:

+ Vốn hỗ trợ đầu tư của Trung ương hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình là
248.931 triệu đồng.
+ Vốn hỗ trợ đầu tư của tỉnh là 580.946 triệu đồng
+ Vốn hỗ trợ đầu tư của huyện 317.132 triệu đồng
+ Vốn đầu tư của các xã 205.030 triệu đồng.
- Vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án 5.433.603 triệu đồng, chiếm 43%.
- Vốn tín dụng 1.781.158 triệu đồng, chiếm 14,2%.
- Vốn doanh nghiệp 571.267 triệu đồng, chiếm 4,5%.
- Vốn dân góp 3.489.591 triệu đồng, chiếm 27,6%.


III. Cơ chế huy động các nguồn vốn


Cơ chế huy động các nguồn vốn


IV. CƠ CHẾ QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NTM
4.1. Cơ chế quản lý các nguồn vốn
4.2. Quản lý sử dụng nguồn vốn


4.1. Cơ chế quản lý các nguồn vốn


4.1.3 Nguyên tắc lồng ghép vốn


4.2 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN VỐN



4.2.1 LẬP KẾ HOẠCH VỐN
Các bước

Phụ trách

Tuyên truyền phổ biến đề án NTM UBND xã + BQL XDNTM xã
trong nhân dân
Lựa chọn thứ tự dự án ưu tiên

UBND xã + BQL XDNTM xã
+ người dân

Lập kế hoạch vốn của xã trong 3 năm UBND xã
(2009-2011 theo mẫu 01/BC-KHĐT)
trình lên cấp trên theo dõi, quản lý
Lập các dự án đầu tư tại địa phương BQL XDNTM xã
theo quy chuẩn định mức gửi lên
BCĐ cấp trên xác định mức vốn hỗ
trợ


4.2.2 THÔNG BÁO KẾ HOẠCH VỐN
ĐƠN VỊ

NHIỆM VỤ

BQL XDNTM xã


Lập đề xuất phương án vốn trình
UBND xã
(căn cứ vào NS hỗ trợ cấp trên và khả
năng NS xã)

UBND xã

Ra quyết định thông báo kế hoạch
vốn và gửi lên KBNN (nơi mở TK)
làm căn cứ chuyển vốn và thanh toán




• Chủ đầu tư (BQL XDNTM xã) gửi đến KBNN (nơi mở tài khoản
thanh toán) các tài liệu cơ sở của dự án đầu tư, bao gồm


TẠM ỨNG VỐN
-KBNN thanh toán cho Chủ đầu tư để tạm ứng vốn cho nhà
thầu theo hợp đồng hoặc để thực hiện các công việc cần thiết
phải tạm ứng trước và phải được quy định cụ thể trong hợp
đồng; việc tạm ứng vốn được thực hiện sau khi hợp đồng có
hiệu lực với các quy định về:


Đối với công việc được thực hiện thông qua hợp đồng:


b) Đối với công việc được thực hiện không thông qua hợp

đồng:


×