Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Công tác báo cáo tiến độ và tổng kết trong xây dựng nông thôn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.17 KB, 52 trang )

Công tác báo cáo tiến độ và tổng kết trong xây dựng nông
thôn mới

Giáo viên hướng dẫn : Bạch Văn Thủy
Nhóm 18:

-Trần Thị Oanh
-Tô Bá Thắng
-Phạm Ngọc Duy


PHẦN I:

CẤU TRÚC BÀI GIẢNG


1. Một số vấn đề chung về theo dõi, báo cáo tiến độ xây dựng nông thôn
mới

2. Giới thiệu hệ thống mẫu biểu báo cáo của chương trình

NỘI
NỘI DUNG
DUNG
3. Các quy định cụ thể về chế độ thông tin, báo cáo thuộc chương trình

4. Trách nhiệm của các cấp cơ sở

5. Một số yêu cầu trong theo dõi, thu thập và xử lý số liệu



Một số vấn đề chung về theo dõi, báo
cáo tiến độ xây dựng nông thôn mới


Các Khái niệm chung

Đây là quy trình thu thập và cung cấp thông tin, dữ liệu một
cách có hệ thống, theo các thông số, các chỉ số đã xác định
nhằm giúp cho người quản lý và các bên có liên quan chính
thấy được tiến độ, mức độ tiến triển của các mục tiêu theo
một chu kỳ thời gian nhất định.

Theo dõi, báo cáo chương trình XDNTM, các dự án thuộc
Chương trình là hoạt động thường xuyên, liên tục của Cơ
quan quản lý và cơ quan thực hiện Chương trình XDNTM; 


 Theo dõi và đánh giá là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu nhằm đo lường tiến độ
về 3 loại thay đổi về: giải ngân nguồn vốn; tiến trình quản lý và tình hình thực hiện các
sản phẩm đầu ra của chương trình. Tất cả các đơn vị triển khai chương trình XDNTM ở
các cấp đều có chức năng và nhiệm vụ tổ chức thực hiện theo dõi

 Toàn bộ các thông tin liên quan đến tình hình thực hiện Chương trình XDNTM phải được
định kỳ cập nhật, phân loại và phân tích để kịp thời đề xuất các phương án phục vụ
việc ra quyết định của các cấp quản lý nhằm bảo đảm Chương trình được thực hiện
đúng mục tiêu, đúng tiến độ, có chất lượng và trong khuôn khổ các nguồn lực đã được
xác định.


Phân biệt giữa theo dõi (giám sát) và đánh giá

 Theo dõi: Là một chức năng thu thập, quản lý sử dụng các thông tin được liên
tục theo những phương pháp nhất định về một số chỉ số cụ thể nhằm cung
cấp cho các nhà quản lý và các bên liên quan đầy đủ thông tin để có thể
ra quyết định về các vấn đề như: 
- Các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất có đầy đủ không? 
- Các cán bộ quản lý có đủ năng lực kỹ thuật và phẩm chất cần thiết không?
- Các hoạt động có được tiến hành phù hợp với kế hoạch không?
- Kế hoạch đang thực hiện có đảm bảo đạt được các mục tiêu ban đầu và kết
quả dự kiến đã được thông qua không?


Phân biệt giữa theo dõi (giám sát) và đánh giá
 Đánh giá: Đánh giá là việc xem xét theo định kỳ một cách hệ thống và khách
quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, ảnh hưởng và tính bền vững của các
hoạt động đến các mục tiêu chung của chương trình, dự án.


Phân biệt giữa theo dõi (giám sát) và đánh giá
-So sánh theo dõi và đánh giá: Theo dõi và đánh giá có những chức năng 
khác nhau và thường phục vụ cho các đối tượng sử dụng khác nhau, thể hiện như sau:
-Theo dõi Đánh giá Liên tục từ đầu đến cuối của 1 
chương trình, 1 hoạt động…Theo giai đoạn, theo kỳ hoặc đột xuất tình hình thực hiện các mục tiêu của
Chương trình đã đặt ra
-Đánh giá các mục tiêu của Chương trình trong mối quan hệ với các mục đích cao hơn hoặc với các vấn
đề khác cần được giải quyết. Các chỉ số tiến độ đã xác định trước được mặc nhiên là đúng
-Đặt câu hỏi về tính đúng đắn và hợp lý của các chỉ số định trướcTheo dõi tiến độ dựa vào một số ít các
chỉ số đã được xác định trước giải quyết các vấn đề thuộc nhiều phạm vi khác nhau tập trung vào các,
hoạt động,kết quả dự kiến .Xác định các kết quả dự kiến và ngoài dự kiến
-Sử dụng phương pháp định lượng 
-Sử dụng phương pháp định lượng và phương pháp định tínhthu thập dữ liệu thường xuyên Thu thập dữ

liệu từ nhiều nguồn khác nhau


Phân biệt giữa theo dõi (giám sát) và đánh giá
 -Không trả lời các câu hỏi nhân quả Trả lời các câu hỏi nhân quảThường là
một chức năng của quản lý nội bộ Thường do các chuyên gia đánh giá độc lập
thực hiện và các cơ quan bên ngoài đề xướng. Hoặc nội bộ
Sơ đồ: Phân biệt theo dõi và đánh giá
Theo dõi-Thu thập thông tin-Phân tích-Báo cáo thông tin-Hoạt động điều
chỉnh ở cấp thực hiện -Đánh giá
-Thông tin từ theo dõi-Thông tin từ các nguồn khác-Phân tích-Bình luận-kiến
nghị-Phê chuẩn hoặc thay đổi -mục tiêu, nguồn lực-Lưu trữ


Các bước theo dõi, giám sát và đánh giá chương trình


Các nội dung của công tác theo dõi
Mục đích


Các nhiệm vụ theo dõi chủ yếu
Xác định phạm vi và mục tiêu theo dõi
- Xác định cơ cấu tổ chức cho công tác theo dõi
- Xác định nhiệm vụ của cán bộ theo dõi
- Thiết lập hệ thống theo dõi ngay từ khi bắt đầu.
- Phản ánh các vấn đề theo dõi Giai đoạn khởi động
- Rà soát lại các câu hỏi, chỉ số hoạt động và cơ chế theo dõi 
- Tổ chức đào tạo cho các cán bộ và đối tác sẽ tham gia vào công tác theo dõi 
- Tiến hành nghiên cứu cơ sở

- Xây dựng sổ tay thực hiện với các các bộ chủ chốt
- Xây dựng kế hoạch theo dõi chi tiết, có tính đến các cơ chế phối hợp với các đối tác 
- Các điều kiện và các năng lực cần thiết cho công tác theo dõiThực hiện
- Ðảm bảo đáp ứng các nhu cầu thông tin phục vụ cho quản lý 
- Ðiều phối việc thu thập và quản lý thông tin
- Hỗ trợ thu thập và trao đổi thông tin không chính thức


Các nội dung cơ bản của kế hoạch theo dõi, báo cáo

  Tổng quát, mục đích, mục tiêu, kết quả, các luận cứ và lý giải
cho việc thiết kế hệ thống theo dõi 
- Hệ thống theo dõi sẽ giúp các nhà quản lý đáp ứng các
yêu cầu báo cáo và các như cầu về thông tin của các bên liên
quan như thế nào 
- Tóm tắt một số kinh nghiệm về theo dõi nói chung được
thực hiện với các bên liên quan chủ chốt 
- Thảo luận về mức độ tham gia, sự cân bằng giữa các
phương pháp tiếp cận định lượng và định tính, các như cầu về
nguồn lực và các trọng tâm dự kiến của hệ thống theo dõi 
Phương pháp tiếp cận tổng quan về phương pháp huy động sự
tham gia của các bên liên quan, phương pháp tiếp cận mang
tính chất học hỏi nào sẽ được sử dụng, và phương pháp thu thập
thông tin nào sẽ được dùng- ví dụ, mức độ sử dụng phương
pháp tiếp cận có sự tham gia, các hệ thống thông tin theo vị trí
địa lý, các hệ thống thông tin tin học hóa hoặc khảo sát cơ sở 


Xác định Khái niệm về chỉ số
 Chỉ số là các căn cứ, những bằng chứng có thể cân, đong, đo, đếm hoặc có thể

cảm nhận được để có thể đánh giá, kết luận về 1 sự việc hiện tượng, tiến độ,
kết quả thực hiện 1 chương trình, dự án…. Nó là phương tiện công cụ để đánh
giá/đo kết quả thực thi so sánh với kế hoạch đề ra. Một chỉ số tốt là 1 chỉ số
nhắn gọn, rõ ràng và có thể thu thập được thông tin


Các loại chỉ số
Chỉ số định lượng đơn giản: Chỉ số này đòi hỏi đo lường theo đơn vị định lượng đơn giản


Hệ thống thông tin quản lý và báo cáo
Kế hoạch theo dõi và 


Kế hoạch theo dõi phục vụ các mục đích cơ bản sau
 Theo dõi các nguồn lực, các hoạt động và quản lý để có thể thực hiện chương
trình một cách hiệu quả.

  Theo dõi các kết quả và tác động để có thế xây dựng các chiến lược thực

hiện: Các đánh giá hàng năm có sự tham gia và các hội thảo lập kế hoạch;
Các đánh giá hàng năm khác và nhận xét của người huởng lợi, các phần tổng
kết và lập kế hoạch; Báo cáo giữa kỳ và báo cáo kết thúc…. 

 Thiết lập các điều kiện và xây dựng năng lực


Tổ chức theo dõi, giám sát
 Các mối liên kết cần thiết về mặt thể chế và với các bên liên quan trong theo dõi
 Có hay không sự hiện hữu của một đơn vị theo dõi cụ thể và đơn vị này có liên quan

thế nào tới cấu trúc quản lý và các cấp bậc trong tổ chức Các nhu cầu về nhân sự:

 Số lượng, năng lực và trách nhiệm của các bên liên quan khác nhau trong theo dõi,
bao gồm cả các thành viên BQL Chương trình và các bên liên quan chính

  Chế độ khuyến khích đối với các bên liên quan 
 Các như cầu về đào tạo nhân viên và các bên liên quan 
 Các như cầu về nguồn lực
- Phương tiện đi lại và thiết bị 
- Hỗ trợ kỹ thuật 


 Một số nội dung cần lưu ý khi tiến hành theo dõi, báo cáo

 Kiểm tra sự phù hợp của Quyết định đầu tư dự án với các quy hoạch,
kế hoạch được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

 Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định của chủ đầu tư và các nhà
thầu.

 Phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích của cộng đồng; những
tác động tiêu cực của dự án đến môi trường sinh sống của cộng đồng trong
quá trình thực hiện đầu tư, vận hành dự án.


Một số nội dung cần lưu ý khi tiến hành theo dõi, báo cáo
 Theo dõi, đánh giá hiệu quả đầu tư và phát hiện những việc làm gây lãng phí,
thất thoát vốn, tài sản thuộc dự án.

 Theo dõi, kiểm tra nhà thầu tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, định

mức vật tư và loại vật tư theo quy định.

 Theo dõi, kiểm tra kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình
 Báo cáo định kỳ theo quy định


Các nội dung cơ bản của hoạt động đánh giá

1

Mục đích và yêu cầu của đánh giá

2

Các loại hình đánh giá

3

Các nội dung chính của hoạt động đánh giá


Mục đích và yêu cầu của đánh giá
 Mục đích của đánh giá là xác định tính phù hợp và sự thỏa mãn các mục tiêu,
hiệu suất, hiệu quả, tác động và tính bền vững

 Các đánh giá có tính định kỳ hoặc đột xuất, xác định xem các hoạt động
và đầu ra của dự án có dẫn đến sự thay đổi nào không? Và như vậy, rõ ràng
khác biệt với hoạt động theo dõi chỉ tập trung vào quản lý liên tục và đo lường
tiến độ hàng ngày


 Yêu cầu khi đánh giá cần cung cấp các thông tin tin cậy và hữu ích, cho phép
ứng dụng các bài học kinh nghiệm vào việc đưa ra các quyết định của
nhà quản lý dự án.


Các loại hình đánh giá
Đánh giá đầu kỳ

Các
Các loại
loại
hình
hình

Đánh giá giữa kỳ

đánh
đánh giá
giá

Đánh giá cuối kỳ

Đánh giá tác động


Các loại hình đánh giá
 Đánh giá đầu kỳ: được tiến hành ngay khi chương trình bắt đầu nhằm xem xét
tình hình thực tế so với thực trạng ban đầu mô tả trong tài liệu dự án, đã được
phê duyệt nhằm tìm ra những giải pháp ngay trong giai đoạn ban đầu khi
chuẩn bị thiết kế và lên kế hoạch làm việc chi tiết


 Đánh giá giữa kỳ: được tiến hành vào giữa chu trình hoặc khi hoạt động đạt
được 50% kế hoạch nhằm xem xét tiến độ thực hiện từ khi bắt đầu và,
nếu cần thiết, khuyến nghị các điều chỉnh.


×