Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

bài giảng Chính sách an sinh xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.93 KB, 8 trang )

Môn học:Kinh Tế Công Cộng
Bài Báo: Chính sách an sinh xã hội và phát triển kinh tế bền
vững giai đoạn 2011-2020

Giáo viên hướng dẫn:GS.TS Nguyễn Văn Song
Nhóm thực hiện :16


Nội dung chính:
1.Lý do tính cấp thiết bài báo
2.Mục tiêu của bài báo
3.Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu chính
4.Những tác độngcủa chính sách ASXH với phát triển bền vững nước ta hiện nay.
5.Những hạn chế chủ yếu của việc thực hiện.
6.Khuyến nghị về phương hướng và giải pháp


3.Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu chính

1.1 Phương pháp nghiên cứu.
-Dựa trên tài liệu thứ cấp,các chủ trương chính sách pháp luật của đảng và nhà nước ,công trình nghiên cứu
của các nhà khoa học trong và ngoài nước bài viết đi vào phân tích chính sách ASXH nước ta những năm
đổi mới , số liệu chứng minh từ 2005 đến nay.


1.2 Các chỉ tiêu chính.
-hệ thống ASXH được cấu thành bởi các bộ phận sau:

a.Chính sách BHXH
-Luật BHXH 2006 ban hành có hai loại là BHXHBB và BHXHTN.
+BHXHBB:


- áp dụng cho tất cảngười lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
-Hưởng chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ,hưu trí,
tử tuất
+BHXHTN:
- Áp dụng cho người lao động trong khu vực phi chính thức.
-Hưởng chế độ: hưu trí, tử tuất.

b.Chính sách BHTng.
+hình thức mới áp dụng từ năm 2009
+Hưởng chế độ : trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.


c.Chính sách BHYT
+Điều 12 luật BHYT quy định có 25 nhóm đối tượng tham gia với mức đóng cụ thể.
+áp dụng cho toàn dân
+trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.

d.Chính sách TGXH
-Ở việt nam chính sách và trợ giúp cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn gọi chunhg là đối tượng bảo trợ xã
hội gồm :TGXHTX và TGXHĐX
+chính sách TGXHTX :trợ giúp hàng tháng cho người già, người tàn tật…
+chính sách TGXHĐX:hình thức gặp rủi ro không lường trước được như bã thiên tai lũ lụt….


4.Những tác động của chính sách ASXH.
4.1 Tác động tích cực

+Phạm vi bảo vệ xã hội đối với người dân ngày càng được mở rộng phạm vi bao phủ BHXH,BHYT,BHTng.
+Số người được hưởng chế độ chính sách BHXH,BHYT ngày càng tăng.


Chỉ tiêu

2007

2010

Người hưởng bảo hiểm xã hội hàng tháng

106,242

140,200

Người hưởng lương hưu,trợ cấp hàng tháng

2,13 trngười

2,4 trngười

Trợ cấp ốm đau,thai sản,phục hồi sức khỏe

3,04 lượt người

4,3 lượt người

Chi lương hưu,trợ cấp BHXH

5,37tr lượt người

7,35 tr lượt người


Chi khám chữa bệnh

73,19tr lượtngười

106,9 tr lượt người

Chi trợ cấp thất nghiệp

-

149,100người

Tổng số tiền một năm chi

33.711tỷ

64000 tỷ


4.2 Những hạn chế
+đối với BHXH tỉ lệ bao phủ vẫn còn thấp
+Mức độ tác động của BHXH chưa cao.
+Mức độ baophủ của đối tượng bảo trợ xã hội thấp.
+Với TGXHĐX phạm vi hỗ trợ còn hẹp mới tập trung chủ yếu cho đối tượng bị rủi ro do thiên tai,chưa bao gồm các đối
tượng bị rủi ro do kinh tế xã hội .

4.3 Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế.
+Cơ chế chính sách ASXH còn nhiều bất cập
+Công tác tổ chức và năng lực đội ngũ cán bộ thực hiện cính sách ASXH còn nhiều bất cập.
+Cấu trúc hệ thống tổ chức ASXH chưa đa dạng nên vừa không huy động được nguồn lực tham gia vào ASXH đóng –

hưởng, vừa thiếu khả năng linh hoạt thích ứng với cơ chế thị trường và tạo sức ép lớn về tài chính với NSNN.


5.Khuyến nghịvề phương hướng và những giải pháp.

5.1 Phương hướng.
+Thứ nhất đảm bảo mọi đối tượng được tham gia vào hệ thống ASXH.
+Thứ 2,hệ thống ASXH cần được hoàn thiện theo hướng vừa đảm bảo nhu cầu tối
thiểu trở lên cho người tham gia vừa nâng đần mức độ tác động với người hưởng
thụ.
+Thứ 3,xây dựng sàn ASXH
5.2Giải pháp chủ yếu

+Thứ nhất ,tăng cường trách nhiệm của tất cả các bên tham gia vào hệ thống ASXh
+THứ hai,trên cơ sở đảm báo đồng bộ của tất cả các hợp phần trong lưới ASXH như chính sách
BHXH,BHYT,TGXH,xóa đói giảm nghèo ,phát triển thị trường lao động cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản như
giáo dục, y tế, vệ sinh môitrường cho người dân cần thực hiện đa dạng hóa mô hình chính sách ,tổ chức
hoạt động..
+Thứ 3,tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa đảm bảo ASXH với thực hiện các bộ phận khác của chính sách xã
hội.
+THứ 4,phát triển hệ thống chính sách ASXH tren cơ sở nâng cao trình độ phát triển kinh tế và xã hội . bởi lẽ xét trên



×