Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Chương 1_Đối tượng nhiệm vụ môn học Kinh tế Tài nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.38 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & PTNT

MÔN HỌC: KINH TẾ TÀI NGUYÊN
GIẢNG VIÊN: HỒ NGỌC CƯỜNG
ĐT: 0915705118
EMAIL:


Nội dung môn học











Chương 1: Đối tượng nhiệm vụ môn học Kinh
tế Tài nguyên
Chương 2: Tài nguyên và phát triển
Chương 3: Kinh tế TN Đất và Kinh tế TN Nước
Chương 4: Kinh tế TN rừng
Chương 5: Kinh tế TN thủy sản
Chương 6: Kinh tế TN không thể tái tạo
Chương 7: Nguy cơ tuyệt chủng của các loài
động thực vật hoang dã
Chương 8: Các phương pháp đánh giá giá trị tài


nguyên


Chương 1: : Đối tượng nhiệm vụ
môn học Kinh tế Tài nguyên
1.1 Vai trò và lịch sử hình thành khoa học KTTN
1.2 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp cơ bản
tiếp cận môn học
1.3 Cơ sở khoa học môn học Kinh tế Tài nguyên


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.1 Nội dung cơ bản






Kinh tế học
Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về
cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách
thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh
tế nói riêng.
Kinh tế học trả lời câu hỏi: vì sao các cá nhân, hoặc một
nhóm người (sản xuất hoặc tiêu dùng) ra các quyết định
và làm như thế nào trong các quyết định sử dụng và
phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên.
Nghiên cứu cách thức XH trả lời 3 vấn đề kinh tế cơ bản:

sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.1 Nội dung cơ bản
-

Kinh tế học



Người ra quyết định gồm có:

- Các hộ gia đình (vừa tiêu dùng vừa cung cấp
nguồn lực đất đai, lao động, vốn.)
- Các doanh nghiệp (tổ chức các yếu tố đầu vào
để sản xuất).
- Chính phủ ( cung cấp hàng hóa, dịch vụ và điều
tiết phân phối lại thu nhập).


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.1 Nội dung cơ bản



Kinh tế Vi mô
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của

kinh tế học. Kinh tế học vi mô nghiên
cứu hành vi của các thành viên kinh tế
đó là các hộ gia đình, doanh nghiệp và
chính phủ. Kinh tế vi mô nghiên cứu
cách thức ra quyết định của mỗi thành
viên.


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN
1.1.1 Nội dung cơ bản

Kinh tế Vi mô







Ví dụ như người tiêu dùng sẽ sử dụng thu nhập hữu hạn của mình
như thế nào? Tại sao họ lại thích hàng hóa này hơn hàng hoá
khác. Hoặc như doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để
đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận? Nếu giá đầu vào tăng lên,
doanh nghiệp sẽ phải làm gì? Chính phủ sẽ phân bổ ngân sách
hữu hạn của mình cho các mục tiêu như giáo dục, y tế như thế
nào?…
Nói ngắn gọn, kinh tế học vi mô nghiên cứu các vấn đề sau:
- Mục tiêu của các thành viên kinh tế;
- Các giới hạn của các thành viên kinh tế
- Phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế.



1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.1 Nội dung cơ bản





Kinh tế Vĩ mô
Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế tổng
thể
Nghiên cứu những vđkt tổng hợp:tổng
cung, tổng cầu, tổng sản phẩm và thu
nhập quốc dân, tăng trưởng, lạm phát,
thất nghiệp...


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.1 Nội dung cơ bản
-

Kinh tế Tài nguyên



Tài nguyên thiên nhiên là những vật chất trong tự nhiên
mà con người có thể nghiên cứu, khai thác và sử dụng

tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người.



Kinh tế tài nguyên (Resource Economics) nghiên cứu để
trả lời câu hỏi: vì sao con người trong xã hội ra quyết
định và ra quyết định thế nào trong việc phát triển và
quản lý sử dụng tài nguyên trong hiện tại và tương lai


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.2 Vai trò & Mối quan hệ Kinh tế và Tài
nguyên
-

Hoạt động kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với TNTN và trở
thành hệ thống cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho sự
tồn tại của loài người.

-

Nhu cầu của con người không giới hạn trong khi đó TNTN,
kể cả TNTN có thể tái tạo sẽ có giới hạn nếu không biết
quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN
Mặt trời


1.1.2 Vai

trò & Mối
quan hệ
Kinh tế
và Tài
nguyên

Hệ thống tài nguyên thiên nhiên cung cấp
cho cuộc sống con người
(Không khí, Nước, Đất, Động - thực vật hoang dã, Năng lượng, Rừng, Thuỷ sản…)

Khai thác

Chất thải

Đầu ra (outputs)

Hãng
(sản xuất)

Hộ gia đình
(tiêu dùng)

Thị trường
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế với hệ thống tài nguyên


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN


1.1.3 Lịch sử hình thành môn KTTN
-

David Ricardo (1772-1823) là nhà kinh tế học cổ điển Anh trong tác
phẩm “On the principles of Political Economy and Taxation” cho
rằng dân số tăng theo cấp số nhân, năng suất cây trồng tăng theo
cấp số cộng, nguồn tài nguyên không thể tái tạo ngày bị giảm dần.
Cách giải quyết: Giảm tốc độ gia tăng dân số, tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi.. Tư tưởng hết sức tiến bộ

-

Thomas Robert Malthus (1766 – 1834) là nhà kinh tế học cổ điển
Mỹ. Cũng có tư tưởng giống David Ricardo về sự thiếu hụt lương
thực do dân số tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng lương thực.
Cách giải quyết thì ngược lại và tiêu cực: Dịch bệnh và chiến tranh
để giảm bớt dân số trên trái đất. Tất nhiên bị rất nhiều sự phản đối.


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.3 Lịch sử hình thành môn KTTN
-

Johnson (1798) nhà kinh tế học người Anh cho rằng dân số
tăng nhanh, cung lao động tăng, tăng tỷ lệ thất nghiệp và
giảm tiền lương cơ bản. Điều này sẽ dẫn tới đói nghèo.

-


Tolstoy (1886) thì đặt ra câu hỏi lớn: “Bao nhiêu đất con
người cần”

-

J. Dunkerley, W. Ramsy, L. Gordon, Elizabeth Cecelski (1981)
trong tác phẩm “ chiến lược năng lượng cho các nước phát
triển” đã chỉ ra nguy cơ thiếu hụt năng lượng và nguy cơ
thiếu hụt lương thực .


1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN

1.1.3 Lịch sử hình thành môn KTTN
-

Hội nghị thế giới về môi trường và sự phát triển (1987) đã
xuất bản cuốn sách “ Tương lai chung của chúng ta” chỉ ra
các thách thức: Tăng trưởng dân số khó kiểm soát, nguồn
tài nguyên cạn kiệt, nghèo đói, …

-

Do vậy, để giải quyết mâu thuẫn giữa cung tài nguyên
không thể tái tạo cũng như nguồn tài nguyên trên trái đất
là có hạn trong khi nhu cầu ngày càng tăng và vô hạn, đòi
hỏi con người phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách
có hiệu quả cho phát triển kinh tế hiện tại và tương lai. Môn
học ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu này.



1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

1.2.1 Đối tượng và Nhiệm vụ của KTTN
-

KTTN vận dụng các nguyên lý, lý thuyết trong kinh tế học
vào khai thác, sử dụng và quản lý các nguồn TNTN nhằm tối
đa hóa phúc lợi xã hội trong hiện tại và tương lai. Do đó, đối
tượng của KTTN chính là các mô hình khai thác, sử dụng,
quản lý và phát triển TNTN.

-

KTTN trang bị kiến thức cho việc nghiên cứu mối quan hệ
giữa phát triển kinh tế và khai thác sử dụng quản lý TNTN.


1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

1.2.2 Phương pháp tiếp cận của KTTN
-

Phương pháp tiếp cận cận biên (sử dụng các lý thuyết cận biên)
Người sản xuất: MR=MC (ĐKRB: vốn, lao động, đất đai, TNTN)
Người tiêu dùng: MU=P (ĐKRB: ngân sách, TNTN)

-

Phương pháp toán học và mô hình hóa: Do các mục tiêu là tối đa hóa lợi

nhuận, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa độ hữu dụng, tối đa hóa phúc lợi
xã hội .. trong những điều kiện ràng buộc về nguồn lực. Do đó, phải mô
hình hóa và sử dụng các thuật toán tìm tối ưu. Các thuật toán Lagrian, Ma
trận, hàm sản xuất,… Do sử dụng mô hình và tính toán trong nhiều năm
nên các kết quả của bài toán đề được chiết khấu.

-

Phương pháp phân tích lợi ích – Chi phí
Phương pháp tiếp cận hệ thống

-


1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
-

Chi phí cơ hội: là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa
ra một sự lựa chọn về kinh tế.

VD1: Một người có một lượng tiền mặt là 1 tỷ đồng cất giữ ở
trong két tại nhà. Nếu như anh ta gửi lượng tiền đó vào
ngân hàng với lãi suất có kỳ hạn 1 tháng là 0,70% thì sau
một tháng anh ta có được một khoản lãi là 7 triệu đồng.
VD2: khi người nông dân quyết định trồng hoa trên mảnh
vườn của mình thay cho cây ăn quả hiện có, thì chi phí cơ
hội của việc trồng hoa là lượng hoa quả bị mất đi.



1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
Chi phí cơ hội tăng dần

-

Ngô
A
25 •



20

B

Để sx tăng vải thì
phải giảm sx ngô đi

• K

Có thể nhận thấy rằng
để thu thêm được một
số lượng vải thì phải
đánh đổi số lượng ngô.
Điều đó minh họa quy
luật chi phí cơ hội .


• C

15

10

H

• D



5

2

4

6

8

10

E
Vải

Đường giới hạn khả năng sản xuất



1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
-

Cầu: (Người mua – người tiêu dùng)
Cầu chính là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người
mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau ở thời điểm không gian và thời gian xác
định.

-

Lượng cầu: Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người
tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại một
mức giá nhất định


1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
Đường cầu: Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả,
lượng cầu (quan hệ tỷ lệ nghịch)

-

Y/t ảnh hưởng tới cầu:
-Giá cả hàng hóa đó
-Giá cả hàng hóa liên quan: HH
thay thế; HH bổ sung

-Thu nhập: Hàng hóa thông
thường, hàng hóa thứ cấp
-Yếu tố khác: Thời tiết, sở thích..

P
$/kg
14.300
D1

3.30
2.30

220

240

286

Q ngh×n
tÊn/n¨m
§/kg


1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
Cung: Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người
sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác
nhau trong khoảng thời gian nhất định.


-

Lượng cung là số lượng hàng hoá mà các hãng muốn bán và
có thể bán tại một mức giá đã cho với các yếu tố khác
không đổi


1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
Đường cung: Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả,
lượng cung (quan hệ tỷ lệ thuận)

-

Y/t ảnh hưởng tới cung:
-Giá cả hàng hóa đó
-Giá cả hàng hóa đầu vào
- Công nghệ
- Chính sách nhà nước
- Điều kiện thời tiết khí hậu..

S1

5.30
3.30

220

300


Q ngh×n
tÊn/n¨m
§/kg


1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.1 Kinh tế học vi mô
-

Thị trường: Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
CS: Thặng dư tiêu dùng: Chênh lệch

P

giữa tổng lợi ích mà người tiêu dùng
đạt được và tổng chi phí bỏ ra để
tiêu dùng hàng hóa nhất định
PS: Thặng dư sản xuất là tổng lợi
ích người sản xuất đạt được và tổng
chi phí mà người sản xuất bỏ ra

S

CS
P*
PS

NSB = CS + PS


D

Q*

Q

Mục tiêu của xã hội là NSB max. Thị
trường hoạt động thế nào để tiến tới
max


1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.2 Lý thuyết cận biên
Nhờ lý thuyết cận biên mà có thể biết được nên
sản xuất ở sản lượng là bao nhiêu? Các khái niệm liên
quan là:
a.
b.
c.
d.
e.

Chi phí cận biên MC
Doanh thu cận biên
Năng suất cận biên
Giá trị sản phẩm biên
Chi phí đầu vào biên



1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN

1.3.2 Lý thuyết cận biên
a. Chi phí cận biên MC
MC: Chi phí tăng lên khi sx thêm 1 đv sản phẩm đầu ra
MC = TC/ Q hay = TC’(Q) khi TC là 1 hàm số
với TC chi phí tăng thêm
Q khối lượng sản phẩm tăng thêm
VD:
-

Đạm

P đạm

Thóc

P thóc

MC

-

-

-

-


-

7

10.000 đ

180

6.000 đ

-

9

195

=20000/15


×