Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

cung cầu tiền tệ và lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 46 trang )

Tài chính – Tiền tệ

4

âu ti
tiê
ên tê
lam
m phá
phátt
Cung ccâ
tê và la
PGS TS Lê Hữu Ảnh
Khoa Kế toán và QTKD
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

10/16/2014

4.1 Cầu tiền (Money Demand)
4.2 Cung tiền (Money Supply)
4.3 Tiền tệ và lạm phát

10/16/2014

3-2

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

1



4.1 Cầu tiền (Money Demand)

4.2.1. Tại sao cần nghiên cứu cầu tiền tệ
4.2.2. Các lý thuyết cầu tiền tệ

10/16/2014

3-3

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

4.1.1 Tại sao cần nghiên cứu cầu về tiền
Cầu tiền tệ liên quan đến lượng tiền tệ mà dân
chúng (gồm người dân, doanh nghiệp và các tổ
chức xã hội, các cơ quan Nhà nước...) nắm giữ
nhằm trao đổi (thanh toán cho nhu cầu tiêu
dùng) và bảo toàn giá trị (cất trữ).
Câu hỏi tại sao dân chúng giữ tiền đã được tra lời
qua sư phát triển các lý thuyết về cầu về tiền.
Nghiên cứu cầu về tiền tê nhằm làm rõ những
nhân tố chủ yếu liên quan đến cầu về tiền và các
tác động của chúng → từ đó hình thành quan hê
với các thành phần cung đê hiểu cơ chế cung tiền
trong nền kinh tế.
10/16/2014

3-4

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ


2


Cầu tiền tệ theo M. Keynes

Cầu tiền tệ liên quan đến nhu cầu của các tổ
chức cá nhân.
Các nhu cầu về tiền (M. Keynes):
Cầu về giao dịch (transaction motive)
Cầu dự phòng (precautionary motive)
Cầu cho đầu cơ (speculative motive)

10/16/2014

3-5

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Cầu về giao dịch

Cầu giao dịch là tổng hợp các nhu cầu cho các
giao dịch hàng ngày: trả lương, mua nguyên vật
liệu,…
Cầu giao dịch có liên quan trực tiếp đến mức
giao dịch và thu nhập trong nền kinh tế.
Khi thu nhập tăng
tiền tăng
10/16/2014

mức giao dịch tăng


cầu về

3-6

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

3


Cầu dư phòng
Lý do của cầu dư phòng:
- Dư phòng chơ cơ hội (nhu cầu bất ngơ)
(VD: một người có nhu cầu mua xe, nhưng chưa đu tiền, nay hãng bán xe cho
khách hàng nơ 50%. Nếu người đo có dư phòng thanh toán 50% còn lại thi có thê
đạt được yêu cầu bất ngơ).

- Dư phòng rủi ro
Cầu dư phòng ty lê thuận với thu nhập.

10/16/2014

3-7

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Cầu cho đầu cơ
Các tác nhân luôn có nhu cầu tiền làm vật cất trư
gia trị (tích lũy), được gọi là cầu đầu cơ.
Nhu cầu về tích luỹ phụ thuộc vào

Mức thu nhập: thu nhập càng cao → nhu cầu đầu
cơ càng cao va ngược lại.
Lãi suất: khi lãi suất thấp → cầu đầu cơ cao va
ngược lại.

10/16/2014

3-8

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

4


4.1.2 Các lý thuyết về cầu tiền tệ
Các tác giả quan trọng: William Petty (1623-1687); Adam
Smith (1723-1790); Karl Marx (1818-1883); Irving Fisher
(1867-1947); John Maynard Keynes (1883-1946); Nhóm
Cambridge (từ 1917-1923) (Alfred Marshall, A.C. Pigou
và John Maynard Keynes); Mô hình W. Baumol (1952) và
J. Tobin (1956); và Milton Friedman (1912-2006).
Tiêu biểu là: Lý thuyết số lượng tiền tệ của Fisher;

Lý thuyết ưa thích tiền mặt của Keynes; Lý thuyết
cầu tiền tệ hiện đại của Friedman.

10/16/2014

3-9


LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Các học thuyết cổ điển - William Petty

Lý thuyết tiền tệ

Sinh
Mất

1623
Romsi,Anh
1687

Nơi ở

Anh

Ngành

kinh tế

Nổi tiếng


có nhiều tác phẩm không công nhận
đường lối bảo hộ mậu dịch của chủ
nghĩa trọng thương, là người đặt nền
móng cho trường phái Kinh tế chính trị
cổ điển ở Anh


10/16/2014

Giải thích nguồn gốc giá trị
của hàng hóa, và cả nguyên
nhân làm ảnh hưởng đến
mức giá cả trên thị trường
Giá cả quyết số lượng tiền
tệ.

3-10

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

5


Các học thuyết cổ điển - Adam Smith

Cầu vê tiền phụ thuộc vào số
lượng hàng hóa trong lưu thông
và tốc độ lưu chuyển tiền tệ

Sinh:

5 tháng 6 1723 (baptism)
Kirkcaldy, Scotland

Mất:

17 tháng 7 năm 1790 (67 tuổi)

Edinburgh, Scotland

Trường
phái:

Kinh tế học cổ điển

Quan tâm
chính:

Kinh tế chính trị, đạo đức, triết học,
Kinh tế học

Tư tưởng
đáng lưu
ý:

Kinh tế học cổ điển, Thị trường tự
do hiện đại, Sự phân chia lao động,
Bàn tay vô hình

A. Smith nhìn nhận tiền tệ có
chức năng lưu thông

10/16/2014

3-11

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ


Karl Heinrich Marx
Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông tỷ lệ
thuận với tổng số giá cả hàng hoá cần lưu
thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ luân chuyển
của tiền tệ trong một thời gian nhất định

Công thức:

Sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại
Đức – mất 14 tháng 3 năm
1883 tại Anh) là nhà tư tưởng,
nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh
đạo cách mạng của Hiệp hội
Người lao động Quốc tế.
10/16/2014

Kct = H/V

Kct: Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông
H: Tổng giá cả hàng hoá cần lưu thông trong kỳ
V: Tốc độ luân chuyển tiền tệ
Ktt: lượng tiền thực tế cho lưu thông
Ktt < Kct: thiếu tiền
Ktt > Kct: thừa tiền

(hàng > tiền)
(tiền > hàng)

in thêm tiền
tăng HH, giảm tiền


3-12

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

6


Irving Fisher
Sinh

27 tháng 2 năm 1867
Saugerties, New York

Mất

29 tháng 4 năm 1947
(80 tuổi)
New York

Quốc tịch

Hoa kỳ

Ngành

kinh tế

Nổi tiếng vì


Lý thuyết số lượng tiền
tệ. Một số khái niệm
mang tên ông (hiệu ứng
Fisher, giả thuyết
Fisher…) Ông được coi
là ông tổ của học thuyết
về tiền tệ

10/16/2014

3-13

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

4.1.2.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity theory of money)
Tác giả: Irving Fisher (1887-1947) đề xuất năm 1911 (từ cuốn The Purchasing
power of money)

Nội dung của ly thuyết: Xác định quan hê giữa tổng lượng
tiền tê (cũng tức là tổng cung tiền tê) va tổng chi tiêu đê
mua hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tê.
M=

PY
⇔ MV = PY
V

M là tổng lượng tiền tệ; P mức là giá cả; Y là tổng sản phẩm. PY là tổng chi
tiêu (tương đương với tổng thu nhập danh nghĩa hoặc GNP); V là tốc độ chu
chuyển tiền tệ (vòng quay của tiền).


10/16/2014

3-14

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

7


4.1.2.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ - Nhận xét

M=

PY
⇔ MV = PY
V

Phương trình (4.1) không cho biết khi nào thì có sự thay đổi
cùng chiều giữa M và PY (vì sự tăng M có thể được bù bằng sự
giảm V), khi đó PY có thể không đổi khi tăng M.
V phụ thuộc vào phương thức thanh toán trong giao dịch → V
khó thay đổi trong ngắn hạn nên khi thay đổi M sẽ dẫn đến thay
đổi PY. Y cũng khó thay đổi trong ngắn hạn nên M tăng sẽ làm
P tăng Mức thay đổi M sẽ làm làm thay đổi P.
Khi thị trường cân bằng, lượng tiền tệ mà dân chúng nắm giữ M
phải bằng lượng tiền được yêu cầu Md. Như vậy Md phụ thuộc
duy nhất vào thu nhập danh nghĩa PY (không liên quan đến lãi
suất).
10/16/2014


3-15

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes
(phải) và Harry Dexter
White tại một cuộc Bretton
Woods Conference
10/16/2014

Ảnh John Maynard Keynes trên bìa tạp chí
Time. Ông là một trong một trăm người
được Time bầu chọn là những người làm
nên thế kỷ 20
3-16

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

8


4.1.2.2 Lý thuyết ưa thích tính lỏng (liquidity preference theory)
Tác giả: Lý thuyết ưa thích tính lỏng 1916 của Maynard Keynes (1883-1946)

Nội dung lý thuyết: nhấn mạnh tầm quan trọng
của lãi suất.
Cách tiếp cận: Từ câu hỏi tại sao các cá nhân giữ

tiền, Keynes tiếp cận từ động cơ giữ tiền → mức
cầu tiền tệ được cấu thành từ: cầu tiền giao dịch,
cầu tiền dự phòng, cầu tiền đầu cơ.

10/16/2014

3-17

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Lý thuyết ưa thích tính lỏng - Phân tích động cơ đầu cơ

Đông cơ giao dịch và động cơ dự phòng: cầu về tiền chỉ
phụ thuộc vào thu nhập.
Động cơ đầu cơ: Cầu đầu cơ không chỉ phụ thuộc vào
thu nhập mà còn phụ thuộc vào lãi suất: nếu dân chúng
giữ tiền và chuyển một phần tiền thành trái phiếu thì khi
đó giữ tiền không mang lại thu nhập (thời Keynes, tiền gửi có
thể phát hành séc không có lãi), nhưng giữ trái phiếu có thu
nhập qua tiền lãi và thị giá trái phiếu.
Khi lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm và ngược lại → giữ
tiền hay giữ trái phiếu trở thành sự lựa chọn đầu cơ.
10/16/2014

3-18

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

9



Một ví dụ
Một người đang có 100, có hai lựa chọn: hoặc đang để 100 tiền mặt
hoặc đang để 100 ở trái phiếu.
Nếu giữ tiền mặt thì tại thời điểm hiện hành người đó vẫn có 100. Nếu
giữ trái phiếu có mệnh giá (M) 100, kỳ hạn 1 năm, lãi suất trái phiếu (iC)
5%/năm → người đó giữ 100 ở dạng nào có lợi hơn khi lãi suất thị
trường thay đổi?
Khi lãi suất thị trường (i) cao (chẳng hạn 15%/năm), nếu người đó đang
giữ trái phiếu thì chuyển thành tiền theo giá hiện hành bằng 91,3. Khi đó
giữ tiền mặt có lợi hơn giữ trái phiếu nên cầu về tiền mặt tăng.
Khi lãi suất thị trường thấp (chẳng hạn 2%/năm) thì trái phiếu trên có
giá hiện hành là 102,9. Khi đó giữ tiền mặt không có lợi bằng giữ trái
phiếu nên cầu về tiền mặt giảm.
Cách tính:

PM =

M (1 + iC )
(1 + i )

10/16/2014

3-19

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Xu hướng lãi suất và cầu đầu cơ
Nếu lãi suất thị trường đang cao thì xu hướng tương lai sẽ giảm về
mức trung bình, khi đó giá trái phiếu từ thấp lên cao, cầu về tiền sẽ

thấp dần xuống.
Nếu lãi suất thị trường đang thấp thì xu hướng tương lai sẽ tăng đến
mức trung bình, khi đó, giá trái phiếu từ cao xuống thấp, cầu về tiền
sẽ cao dần lên.
Hàm ưu tiên thanh khoản

Md
= f (Y , i )
(+) (−)
P

P: mức giá; Md: số dư về tiền danh nghĩa; Md/P: số dư về tiền thực (real money
balance) là số hàng hóa mua được bằng 1 đơn vị tiền danh nghĩa - số dư tiền thực
mới là cầu về tiền thực sự của dân chúng.
Md/P phụ thuộc vào thu nhập thực tế Y và mức lãi suất. Dấu (–) của i thể hiện cầu
tiền thực tế nghịch biến với lãi suất còn dấu (+) của Y thể hiện cầu tiền thực tê đồng
biến với thu nhập thực.
10/16/2014

3-20

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

10


Nhận xét về Keynes
Keynes đã làm rõ 3 động cơ giữ tiền: cầu giao dịch và dự phòng về tiền
tỷ lệ thuận với thu nhập (Y), cầu đầu cơ tỷ lệ nghịch với lãi suất (i). Cầu
về tiền không những phụ thuộc vào Y mà còn phụ thuộc vào lãi suất là

điểm khác biệt của Keynes.
Nghịch đảo 2 vế

Md
= f (Y , i )
(+ ) ( −)
P



Nhân 2 vế với Y

PY
Y
=
d
M
f (Y , i )

hay V =

P
1
=
M d f (Y , i )

Y
f (Y , i )

Khi Y không đổi thì i tăng làm cho f(Y,i) giảm → V tăng: nghĩa là tại mức Y nhất

định nếu i tăng sẽ kích thích dân chúng giảm nắm giữ tiền.
V quan hệ chặt với i nên khi i thay đổi làm V thay đổi: bác bỏ tính không đổi của
V → khi xu hướng i xuất hiện sẽ gây nên sự thay đổi cầu tiền tệ → V thay đổi.
Đây là điểm đột phá của Keynes so với Fisher.
10/16/2014

3-21

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Milton Friedman
(31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006)
Giải Nobel Kinh tế 1976 vì những đóng góp
vào phân tích tiêu dùng, lý thuyết tiền tệ cũng
như vì công lao của ông trong việc chứng minh
tính phức tạp của chính sách ổn định kinh tế vĩ
mô.
Theo tờ The Economist, Friedman là nhà kinh
tế có ảnh hưởng lớn nhất vào nửa sau thế kỷ 20.
Friedman chính là người đã lập nên trường phái
kinh tế học vĩ mô rất có ảnh hưởng – phái trọng
tiền (monetarism). Friedman là học trò của nhà
kinh tế nổi tiếng Simon Kuznets và là thầy dạy
của các nhà kinh tế nổi tiếng khác như Gary
Becker, Tom Campbell, Thomas Sowell.

10/16/2014

3-22


LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

11


4.1.2.3 Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại
Tác giả: Milton Friedman (1912 – 2006) phát biểu 1956

Nội dung: Friedman giải thích lý do dân chúng giữ tiền: cầu tiền tệ bị
ảnh hưởng bởi bất kỳ tài sản nào. Friedman đưa ra 3 phương tiện cất trữ
của cải thay thế tiền mặt: cổ phiếu, tr i phiếu v h ng h a, xu hướng
người cất trữ sẽ chọn phương tiện n o c mức sinh lời cao nhất.
á

à

à

à

ó

ó



Md
= f  Y p , rb − rm , re − rm , π e − rm 
P
(−)

(−)
 (+ ) (−)

Md/P là cầu số dư tiền mặt thực; Yp là mức thu nhập thường xuyên; rm là mức sinh lời
của tiền mặt; rb là mức sinh lời của trái phiếu; re là mức sinh lời của cổ phiếu; πe là mức
lạm phát kỳ vọng (Yp là của cải được tính theo cách hiện tại hóa các thu nhập tương lai
dự kiến).

10/16/2014

3-23

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Nhận xét về Friedman

Md/P có xu hướng thuận chiều với mức thu nhập thường
xuyên Yp.
Md/P có xu hướng nghịch chiều với (rb-rm), (re-rm), (πe-rm).
Tại sao?

10/16/2014

3-24

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

12



Phân biệt Keynes và Friedman

Friedman chọn nhiều tài sản thay thê cho tiền mặt (nhiều
yếu tô ảnh hưởng đến cầu vê tiền chư không phải chỉ có lãi
suất). Keynes chỉ chọn trái phiếu.
Friedman coi hàng hóa là yếu tô có thê lựa chọn thay thê
tiền mặt nên thay đổi trong lượng tiền M có thê ảnh hưởng
đến chi tiêu qua hàng hóa.
Friedman không coi lợi tức dư tính vê tiền mặt như một
hằng sô như Keynes.

10/16/2014

3-25

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Friedman và Fisher

Friedman còn cho rằng những thay đổi về lãi suất sẽ ít có tác dụng đến
cầu về tiền tệ vì trong điều kiện ngân hàng hiện đại, thay đổi lãi suất (i)
thì (rb - rm) không thay đổi nhiều (không nhạy cảm với lãi suất) do
NHTM cải tiến chất lượng dịch vụ thay cho thay đổi i. Khi đó:

Md
Y
= f (Yp ) ⇔ V =
P
f (Yp )
(+)

Do Y và Yp có thể dự đoán được nên V cũng dự đoán được. Vậy sự thay
đổi của M sẽ gây nên thay đổi của Y hay cung tiền M là yếu tố quyết
định Y. Friedman thực chất là sự phát biểu lại Fisher: khẳng định tầm
quan trọng của lượng tiền với tổng chi tiêu.

10/16/2014

3-26

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

13


4.2 Cung tiền (Money Supply)
Cung tiền liên quan đến vai trò của NHTW. Các định hướng:
- Khi cung tiền tăng sẽ ảnh hưởng đến lạm phát
- Khi cung tiền tăng sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (đầu
tư mạnh hơn, người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn).
- Khi cung tiền tăng sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế - chính trị
(lạm phát, thất nghiệp, phân phối thu nhập, ổn định vĩ mô...).
Vậy lượng cung tiền (M) được xác định thế nào? Yếu tố nào làm
thay đổi lượng cung? Ai kiểm soát và kiểm soát lượng cung đến
mức nào?
4.2.1 NHTW và quá trình cung tiền
4.2.2 Sự tạo tiền trong quá trình cung ứng của NHTW
10/16/2014

3-27


LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

4.2.1 NHTW và quá trình cung tiền

4.2.1.1 Tác nhân cung tiền
4.2.1.2 Đặc điểm bảng cân đối tài sản của NHTW
4.2.1.3 Quá trình cung ứng và kiểm soát MB của NHTW

10/16/2014

3-28

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

14


4.2.1.1 Bốn tác nhân cung tiền
- Ngân hàng trung ương: cơ quan quản lý hệ thống ngân hàng và thực
thi chính sách tiền tệ.
- Các tổ chức nhận tiền gửi: là những trung gian tài chính nhận tiền gửi
và cho vay (ngân hàng thương mại, các ngân hàng tiết kiệm...).
- Người gửi tiền: cá nhân, tổ chức có tiền gửi ngân hàng
- Người đi vay: i/ cá nhân, tổ chức vay tiền từ các tổ chức nhận tiền gửi
và ii/ các tổ chức phát hành trái phiếu, các trái phiếu đó được các tổ
chức nhận tiền gửi mua.
Vai trò của NHTW:
- tác động vào hệ thống ngân hàng tác động đến lượng tiền cung
nhằm điều hành chính sách tiền tệ.
- điều hành hệ thống ngân hàng qua các quy định thể chế.


10/16/2014

3-29

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

4.2.1.2 Đặc điểm bảng cân đối tài sản của NHTW

So sánh bảng cân đối tài sản tổng quát của NHTW và NHTM

NHTW
Tài sản có

a/ Chứng
khoán chính
phủ
b/ Tiền cho
vay chiết
khấu

10/16/2014

NHTM
Tài sản nợ

a/ Tiền mặt
trong lưu
thông (C)
b/ Tiền trong

dự trữ (R)

Tài sản có

a/ Dự trữ
bằng tiền
b/ Cho vay
c/ Chứng
khoán

Tài sản nợ

a/ Tiền gửi
thanh toán
(D)
b/ Đi vay (từ
NHTW và
NHTM khác)

c/ Vốn CSH

3-30

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

15


4.2.1.2 Đặc điểm bảng cân đối tài sản của NHTW


So sánh bảng cân đối tài sản đầy đủ của NHTW và NHTM

NHTW
Tài sản có






Chứng khoán chính
phu
Tiền cho vay chiết
khấu
Vàng, ngoại tê
Tiền mặt đang thu
Tài sản dư trư khác

NHTM
Tài sản nợ

• Tiền mặt trong lưu
thông
• Tiền dư trư (gồm i/
Tiền gửi của NHTM;
ii/ Tiền gửi của kho
bạc; iii/ Tiền gửi của
nước ngoài)

• Tiền mặt tra sau

(đang thu vào)
• Các khoản nơ khác

Tài sản có
• Các khoản tiền dự
trữ
• Các khoản phải
thu
• Tiền gửi ở ngân
hàng khác
• Chứng khoán
• Các khoản cho vay
• Tài sản khác

Tài sản nợ
• Tiền gửi thanh toán
• Tiền gửi phi giao
dịch (CD, Tiền gửi tiết
kiệm)

• Các khoản đi vay
• Vốn CSH

10/16/2014

3-31

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

TÀI SẢN nợ

Bên Tài sản nợ: tài sản nợ của NHTW là tiền cơ sở (MB), Khi MB
thay đổi sẽ trực tiếp thay đổi lượng tiền cung ứng (M).
a/ Tiền mặt trong lưu thông (C): gồm tiền giấy và tiền xu do NHTW
phát hành nằm trong dân chúng.
(Lưu ý: lượng tiền phát hành nằm trong NHTM không thuộc tiền trong lưu
thông mà là tiền dự trữ).

b/ Dự trữ (R): là tài sản nợ của NHTW nhưng lại là tài sản có của
NHTM.
Tiền dự trữ gồm tiền gửi của các NHTM tại NHTW (Required Reserves
– RR) và tiền mặt tại quỹ của NHTM (Excess Resereves – ER).

10/16/2014

3-32

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

16


TÀI SẢN có
Bên tài sản có: Thay đổi tài sản có trên tài khoản của NHTW
đổi dự trữ thay đổi lượng cung ứng (M);
Tài sản có mang lãi suất (trong khi tài sản nợ hầu như không có chi phí)
ra thu nhập cho NHTW để thu vào NSNN.

Thay
tạo


a/ Chứng khoán chính phủ
b/ Tiền cho vay chiết khấu
Lưu ý: Tài sản của NHTW còn có tài sản ròng khác như ngoại tệ, vàng… Khi NHTW
mua ngoại tệ hay mua vàng thì tiền mặt cũng được bơm vào lưu thông làm tăng MB.

10/16/2014

3-33

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Cơ chế thay đổi TÀI SẢN có

a/ Chứng khoán chính phủ: NHTW nắm giữ các chứng khoán của chính phủ
do kho bạc nhà nước phát hành.
NHTW tăng dự trữ cho hệ thống ngân hàng bằng cách mua chứng khoán kho
bạc mà NHTM đang nắm giữ để tăng tài sản có bơm tiền vào lưu thông
tiền cung ứng (M) qua hệ thống NHTM.
b/ Tiền cho vay chiết khấu: NHTW tăng dự trữ cho hệ thống NHTM bằng cho
vay chiết khấu bơm tiền vào lưu thông tăng tiền cung ứng (M) cho nền
kinh tế.

10/16/2014

3-34

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

17



4.2.1.3/ Quá trình cung ứng và kiểm soát MB của NHTW

4.2.1.3.1/ Quá trình cung ứng MB của NHTW
4.2.1.3.2/ Quá trình kiểm soát MB của NHTW

10/16/2014

3-35

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

4.2.1.3.1/ Quá trình cung ứng MB của NHTW
Tiền cơ sở (MB) NHTW độc quyền phát hành.
Hình thức tồn tại:
Nguồn gốc hình thành

MB= C + R
MB = DL + MBn

DL (discount loan): cơ số tiền hình thành từ việc cho vay chiết khấu của NHTW đối với
NHTM. MBn (nonborrowed money base): cơ số tiền hình thành từ hoạt động không cho
vay (mua bán giấy tờ có giá trên OMO hoặc mua vàng, ngoại tệ trên thị trường ngoại hối).

Quy trình phát hành MB:
- Bước 1: Xác định lượng tiền cần thiết cung ứng thêm (giảm) trong kỳ
- Bước 2: Xác định lượng tiền cơ sở thêm (giảm) trong kỳ
- Bước 3: Phát hành tiền thông qua các kênh cung ứng
10/16/2014


3-36

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

18


4.2.1.3.2 Quá trình kiểm soát MB của NHTW

MB đóng vai trò quan trọng nhất trong lượng tiền cung ứng
M nên NHTW trực tiếp kiểm soát MB bằng cách:
- kiểm soát MB nhằm thay đổi C (tiền trong tay dân chúng)
qua thị trường tự do (OMO, thị trường vàng, ngoại tệ...)
- kiểm soát MB nhằm thay đổi R (tiền trong hệ thống
NHTM) qua hệ thống ngân hàng.
a/ NHTW kiểm soát qua OMO
b/ NHTW kiểm soát qua chuyển tiền gửi sang tiền mặt
c/ NHTW kiểm soát qua tín dụng chiết khấu
d/ NHTW kiểm soát qua các hoạt động khác

10/16/2014

3-37

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

a/NHTW kiểm soát MB qua OMO

Nghiệp vụ của NHTW qua OMO thay đổi MB:
Trường hợp 1: mua chứng khoán chính phủ từ NHTM

Trường hợp 2: mua chứng khoán chính phủ từ hệ thống phi ngân hàng
Trường hợp 3: bán chứng khoán chính phủ qua OMO

10/16/2014

3-38

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

19


Trường hợp 1: NHTW mua chứng khoán chính phủ từ NHTM

Mua chứng khoán chính phủ từ NHTM A có giá trị là 100 (đơn vị tiền tệ) và
thanh toán cho A 100 bằng séc.

NHTW
Tài sản có

Hệ thống NHTM
Tài sản nợ

Chứng khoán
chính phủ: + 100

Tiền trong dự
trữ (R): + 100

Tài sản có


Tài sản nợ

Dự trữ : + 100
Chứng khoán: - 100

Kết quả: MB tăng 100, trong đó C không đổi, R tăng 100.

10/16/2014

3-39

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Trường hợp 2: NHTW mua chứng khoán CP từ hệ thống phi ngân hàng
Giả sử cá nhân bán chứng khoán chính phủ cho NHTW 100 và NHTW trả séc 100. Cá
nhân đó gửi tờ séc có giá trị 100 vào NHTM A. Khi đó

NHTW
Tài sản có
Chứng
khoán chính
phủ: + 100

Hệ thống NHTM

Tài sản nợ

Tài sản có


Tài sản nợ

Tiền trong
dự trữ (R):
+ 100

Dự trữ
bằng tiền:
+ 100

Tiền gửi TT:
+ 100

TK cá nhân
Tài sản có

Tài sản nợ

C/khoán: - 100
Tiền gửi: + 100

Kết quả: MB tăng 100, trong đó dự trữ tăng 100, C không đổi.

10/16/2014

3-40

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

20



Trường hợp 2: NHTW mua chứng khoán CP từ hệ thống phi ngân hàng
Cá nhân đó gửi tờ séc có giá trị 100 vào NHTM để nhận tiền mặt

NHTW
Tài sản có
Chứng khoán
chính phủ:
+ 100

Hệ thống NHTM

Tài sản nợ

Tài sản có Tài sản nợ

Tiền trong LT
(C):
+ 100

Dự trữ bằng
tiền: - 100
Dự trữ bằng
tiền: + 100

TK cá nhân
Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khoán:
- 100

Tiền mặt:
+ 100

Chú ý: nếu cá nhân đem séc đến NHTM rút tiền mặt thì tiền mặt của NHTM giảm 100 (tức là dự trữ
giảm 100), nhưng NHTM lại đem séc gửi ở NHTW, khi đó dự trữ của NHTM lại tăng 100.

Kết quả: MB tăng 100, trong đó C tăng 100, R không đổi.

10/16/2014

3-41

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Nhận xét về việc NHTW mua chứng khoán trên OMO

• Thay đổi dự trữ (R) của NHTW khi mua chứng khoán chính
phủ trên OMO:
- Nếu mua bằng tiền mặt thì không tác động lên dự trữ
- Nếu mua qua tiền gửi thì dự trữ tăng đúng bằng giá trị
chứng khoán giao dịch.
• MB tăng đúng bằng giá trị chứng khoán giao dịch dù người bán
lấy tiền mặt hay tiền gửi.

10/16/2014

3-42

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ


21


Trường hợp 3: NHTW bán chứng khoán chính phủ qua OMO

NHTW

TS có
Chứng khoán
chính phủ:
- 100

TK cá nhân/NHTM

TS nợ
Tiền trong lưu
thông (C):
- 100

TS có

TS nợ

Chứng khoán:
+ 100
Tiền mặt:
- 100

Kết quả: MB giảm 100, trong đó C giảm 100, R không đổi.
10/16/2014


3-43

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Nhận xét về NHTW kiểm soát MB qua OMO

Kiểm soát MB của NHTW qua OMO
- R là không chắc chắn (có khi thay đổi, có khi không
thay đổi, điều đó tác động đến M khác nhau).
Trường hợp 3 và trường hợp cá nhân bán chứng khoán lấy tiền mặt không làm thay
đổi R

- MB chắc chắn (hoàn toàn làm thay đổi MB theo ý
muốn chủ quan)

10/16/2014

3-44

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

22


b/ NHTW kiểm soát MB qua chuyển tiền gửi sang tiền mặt
Chuyển tiền gửi sang tiền mặt của hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra thay đổi dự trữ của hệ
thống ngân hàng tác động đến MB như thế nào để định hướng NHTW?
Một cá nhân có tiền gửi ở tài khoản thanh toán tại NHTM A 100, nay chuyển giá trị 100 từ
tiền gửi thanh toán sang tiền mặt. Khi đó:


NHTW
TS có

NHTM A
TS nợ

Tiền trong LT
(C): + 100
Dự trữ (R):
- 100

TS có
Dự trữ
bằng tiền:
- 100

TK cá nhân
TS nợ

Tiền gửi
TT: - 100

TS có

TS nợ

Tiền gửi: - 100
Tiền mặt:
+ 100


Kết quả: MB không đổi, nhưng C tăng 100 và R giảm 100.
10/16/2014

3-45

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

c/ NHTW kiểm soát MB qua tín dụng chiết khấu

Vay chiết khấu của các NHTM với NHTW nhằm bảo đảm tính thanh
khoản trong ngắn hạn của NHTM (khi ER thấp nguy cơ mất khả
năng thanh toán NHTM vay NHTW và liên quan đến LOLR).
Nếu lãi suất chiết khấu (iD) ≤ lãi suất thị trường (iM) NHTM sẽ vay
NHTW và ngược lại. Khi NHTW tăng iD > iM thì các NHTM phải tăng
ER (do không dựa vào vay chiết khấu của NHTW được nữa).
NHTW cung cấp tín dụng chiết khấu có giá trị 100 cho NHTM A.
Hãy xét 2 trường hợp:
- Khi cho NHTM vay chiết khấu
- Khi NHTM hoàn trả tín dụng chiết khấu
10/16/2014

3-46

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

23


Khi cho NHTM vay chiết khấu


NHTW cung cấp tín dụng chiết khấu có giá trị 100 cho NHTM A.

NHTW
Tài sản có

NHTM A
Tài sản nợ

Dự trữ (R)
+ 100

TDCK
+ 100

Tài sản có

Tài sản nợ
Vay NHTW
+ 100

Dự trữ
+ 100

Kết quả: MB tăng 100, trong đó C không đổi, R tăng 100.
10/16/2014

3-47

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ


Khi NHTM hoàn trả tín dụng chiết khấu trên

NHTM hoàn trả tín dụng chiết khấu cho NHTW giá trị 100.
NHTW
Tài sản có
TDCK:
- 100

NHTM A
Tài sản nợ

Dự trữ (R):
- 100

Tài sản có
Dự trữ:
- 100

Tài sản nợ
Vay NHTW
- 100

Kết quả: MB giảm 100, trong đó R giảm 100, C không đổi.

10/16/2014

3-48

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ


24


d/ NHTW kiểm soát MB qua các hoạt động khác
Trường hợp 1: Can thiệp trên FOREX (the foreign exchange market)
Khi nền kinh tế dư ngoại tệ đồng nội tệ lên giá
kích thích nhập
khẩu, hạn chế xuất khẩu NHTW mua ngoại tệ bơm tiền vào lưu
thông MB tăng.
Khi nền kinh tế thiếu ngoại tệ đồng nội tệ mất giá kích thích xuất
khẩu, hạn chế nhập khẩu NHTW bán ngoại tệ hút tiền vào
NHTW MB giảm.
Trường hợp 2: Khi can thiệp vào thị trường vàng
Mua vàng (bằng đồng nội tệ) bơm tiền vào lưu thông MB tăng
Bán vàng (lấy đồng nội tệ) hút tiền vào NHTW MB giảm.
Cả hai trường hợp này, sự thay đổi MB cũng tương tự như NHTW mua bán
chứng khoán trên OMO.

10/16/2014

3-49

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

Khả năng kiểm soát MB của NHTW từ tài sản có

- Chứng khoán: kiểm soát được.
- Tín dụng chiết khấu: không chắc chắn
(vì không biết NHTM có vay không?).

- Tài sản có giá trị ròng khác của NHTW (ngoại tệ,
vàng,…): không chắc chắn
(vì không biết thị trường có chấp nhận hay không?)

10/16/2014

3-50

LE HUU ANH – Tài chính – Tiền tệ

25


×