Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tiểu luận Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.55 KB, 14 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
GVHD: GS.TS. Nguyễn Văn Song
NHÓM: 17
Đề tài: Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và
khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu
vực Hà Nội


I. Đặt vấn đề
1. Lý do, tính cần thiết của bài báo


3. Mục tiêu
Bài báo nhằm nghiên cứu về các vấn đề:
• Chế độ dòng chảy của sông Hồng
• Các nguồn gây ô nhiễm ven sông
• Khả năng ô nhiễm nước ở nhà máy nước Cáo Đỉnh - Hà Nội
• Các biện pháp khắc phục
2. Phương pháp nghiên cứu
• Khảo sát, điều tra
• Thu thập số liệu
• Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích các bài viết môi
trường và phương pháp phỏng vấn sâu với đại diện lãnh đạo


II. Nội dung
a. Chế độ dòng chảy của sông hồng và các nguồn
ô nhiễm ven sông Hồng khu vực Hà Nội


Nguồn thải:
- Nguồn thải công nghiệp
- Nguồn thải nông nghiệp
- Nguồn thải sinh hoạt



Các nguồn nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt
nên chỉ phân tích nhu cầu ôxy hóa và NO3 . Kết quả
thể hiện trong bảng sau:


b.Mô hình đánh giá xâm nhập các chất ô nhiễm
trong nước sông hồng vào các công trình
khai thác bổ sung ven sông
Xác định mực nước do khoan hút từ các lỗ khoan bằng
phương pháp giải tích


Trong đó: ∆h- đại lượng hạ thấp mực nước so với mực

nước ban đầu (m)
N-số lượng lỗ khoan khai thác
Qi-lưu lượng khai thác của lỗ khoan thứ
i(m3/ngđ)
a=KmTB-hệ số dẫn mực nước (dẫn áp) (m2/ngđ)
K- hệ số thấm của tầng chứa nước (m/ngđ)
mTB-chiều dày trung bình của tầng chứa nước
trong quá trình khai thác (m)
ri-khoảng cách (m) từ điểm xác định đại lượng

mực nước đến lỗ khoan khai thác I
t-thời gian tính từ lúc bắt đầu khai thác đến thời
điểm tính toán (ngđ);
W-hàm số Theis
ξ-hệ số sức cản của lỗ khoan do tính không hoàn
thiện.


Kết quả khai thác bãi giếng Cáo Đỉnh
gđ1 năm 1996
• Hệ số dẫn nước T=1500m2/ngđ
• Hệ số dẫn áp a=2.3×10^6⇒hệ số nhả nước đàn hồi
S*=0.000652 [5]
• Lưu lượng khai thác của từng lỗ khoan là
4320m3/ngđ
=> Mực nước đạt hầu như ổn định sau 5 năm


c. Kết quả mô hình xâm nhập các chất ô
nhiễm vào bãi giếng Cáo Đinh 2
• chất ô nhiễm là NO3 có nồng độ trung bình trong
nước thải là 21mg/l và nếu được pha loãng cùng
nước sông Hồng để có nồng độ là 10.5mg/l
• sau vài tháng chất ô nhiễm đã xâm nhập vào các lỗ
khoan khai thác
• Vận tốc dòng chảy tính qua mực nước, hệ số thấm
đất đá tầng chứa nước là 25m/ngày, độ lỗ rỗng hữu
hiệu là 0.1




III. Kết luận
 Tác hại của việc thải rác thải ra bờ sông:
• Gây mất cảnh quan sinh thái
• Gây ô nhiễm nước sông

Gây cản chở giao thông
• Gây ô nhiễm nước khai thác từ các lỗ khoan khai thác
gần sông
 Biện pháp chống ô nhiễm:
• Thu gom, xử lý triệt để rác thải và nước thải ko cho
trực tiếp thải ra sông Hồng
• Bố trí các lỗ khoan quan trắc chất nước NDĐ và các bãi
rác thải và nơi thoát nước thải ven sông Hồng
• Ý thức người dân nâng cao hiểu biết


Ưu, nhược điểm
Ưu điểm

Nhược điểm

• Tìm ra nguồn thải,vị
trí ô nhiễm
• Bố trí các lỗ khoan và
nơi chứa thải

Tính
toán,giảm
lượng ô nhiễm đáng

kể

• Chi phí, thời gian hạn
chế nên chưa giải quyết
triệt để
• Gây nên nhiều vấn đề
giao thông.
• Tình hình ô nhiễm vẫn
phát triển bởi CNH,HĐH




×