Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 91 trang )

B

GIÁO D C VÀ ðÀO T O

TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
-------

-------

TR N TH BÍCH H NG

TÌNH HÌNH H I CH NG R I LO N HÔ H P
VÀ SINH S N ðÀN L N NUÔI T I HUY N
GIA LÂM – HÀ N I VÀ THEO DÕI M T S CH
TIÊU SINH S N C A ðÀN L N NÁI SAU D CH

LU N VĂN TH C SĨ NÔNG NGHI P

Chuyên ngành: Thú y
Mã s : 60.62.50
Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS. Trương Quang

HÀ N I - 2011


L I CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan r ng, s li u và k t qu nghiên c u trong lu n văn
là trung th c và chưa t ng ñư c s d ng ñ b o v m t h c v nào.
- Tơi xin cam đoan r ng các thơng tin trích d n trong lu n văn này ñã
ñư c ch rõ ngu n g c.
Hà N i, ngày



tháng

năm 2011

Tác gi

Tr n Th Bích H ng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

i


L I C M ƠN

Tôi xin chân thành c m ơn Vi n ðào t o Sau ñ i h c, Khoa Thú y
trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i cùng các th y cô giáo đã t o đi u ki n
giúp đ tơi ñư c ti p c n v i nh ng ki n th c trong th i gian h c t p
trư ng.
Trong su t quá trình h c t p, ngoài s n l c c a b n thân tơi cịn
nh n đư c s giúp đ c a t p th , cá nhân trong và ngoài trư ng.
ð hồn thành lu n văn này, tơi đã nh n đư c s giúp đ nhi t tình c a
các th y cô trong b môn Vi sinh v t – Truy n nhi m, khoa Thú y, trư ng ð i
h c Nông nghi p Hà N i mà tr c ti p là th y giáo, PGS.TS. Trương Quang.
Bên c nh đó, tơi cũng nh n ñư c s giúp ñ , ñ ng viên và t o ñi u ki n
c a Chi c c Thú y Hà N i, Tr m Thú y Gia Lâm, Trung tâm Ch n đốn Thú y
TW cùng tồn th b n bè, ñ ng nghi p trong su t q trình làm lu n văn.
Nhân d p hồn thành lu n văn, tơi xin bày t lịng bi t ơn chân thành
t i Nhà trư ng, các th y cơ giáo, các cơ quan, b n bè đ ng nghi p cùng

ngư i thân ñã ñ ng viên và t o đi u ki n giúp đ tơi trong th i gian h c t p
và nghiên c u th c hi n ñ tài.
Hà N i, ngày

tháng 9 năm 2011
Tác gi

Tr n Th Bích H ng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

ii


M CL C
Trang
L I CAM ðOAN .......................................................................................... i
L I C M ƠN............................................................................................... ii
M C L C ................................................................................................... iii
DANH M C CH VI T T T................................................................... vi
DANH M C B NG ................................................................................... vii
1. M ð U ................................................................................................... 1
1.1.
ð T V N ð .................................................................................. 1
1.2.
M C ðÍCH VÀ YÊU C U C A ð TÀI ...................................... 2
1.3.
Ý NGHĨA KHOA H C VÀ TH C TI N C A ð TÀI ................ 3
2. T NG QUAN ........................................................................................... 4
2.1.

KHÁI QUÁT CHUNG V H I CH NG R I LO N HÔ H P
2.2.

VÀ SINH S N L N .................................................................... 4
TÌNH HÌNH H I CH NG R I LO N HÔ H P VÀ SINH

2.2.1.
2.2.2.

S N L N..................................................................................... 5
Trên th gi i ..................................................................................... 5
T i Vi t Nam.................................................................................... 7

2.3.

TÌNH HÌNH NGHIÊN C U TRONG VÀ NGỒI NƯ C V
HCRLHH & SS L N ................................................................... 8

2.3.1.
2.3.2.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.
2.4.3.
2.4.4.
2.5.

Ngồi nư c....................................................................................... 8
Trong nư c....................................................................................... 9
H I CH NG R I LO N HÔ H P VÀ SINH S N L N ........ 11

Căn b nh ........................................................................................ 11
Tri u ch ng lâm sàng ..................................................................... 17
B ch tích ........................................................................................ 19
Ch n ñoán b nh.............................................................................. 19
KH NG CH H I CH NG R I LO N HÔ H P VÀ SINH
S N

L N................................................................................... 21

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

iii


3. N I DUNG, NGUYÊN LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U....... 25
3.1.
N I DUNG NGHIÊN C U........................................................... 25
3.1.1. Tình hình HCRLHH & SS đàn l n ni t i huy n Gia Lâm –
Hà N i năm 2010 ........................................................................... 25
3.1.2. Theo dõi m t s tri u ch ng HCRLHH & SS đàn l n ni t i
3.1.3.

huy n Gia Lâm – Hà N i năm 2010. .............................................. 25
M t s ch tiêu sinh s n nh ng l n nái trong ñàn x y ra

3.1.4.

CRLHH & SS ñư c gi l i nuôi ñ s n xu t con gi ng. ................. 25
Các bi n pháp phòng ch ng d ch t i huy n Gia Lâm – Hà N i
năm 2010........................................................................................ 26


3.2.
3.2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U................................................... 26
Theo dõi m t s tri u ch ng, b nh tích HCRLHH & SS

3.2.2.
3.2.3.

đàn l n............................................................................................ 27
Theo dõi m t s ch tiêu sinh s n ñàn l n nái sau d ch. ............... 27
Giám ñ nh virut gây PRRS b ng phương pháp RT – PCR ............. 27

4. K T QU VÀ TH O LU N ................................................................ 30
4.1.
TÌNH HÌNH HCRLHH & SS L N X Y RA TRÊN ð A
BÀN HUY N GIA LÂM – HÀ N I NĂM 2010........................... 30
4.1.1. T ng h p chung tình hình HCRLHH & SS l n x y ra trên ñ a
bàn huy n Gia Lâm – Hà N i năm 2010......................................... 30
4.1.2.

Tình hình HCRLHH & SS l n xét theo các đ i tư ng ni
trên đ a bàn huy n Gia Lâm - Hà N i năm 2010............................ 33

4.1.3.
4.1.4.
4.1.5.

Tình hình HCRLHH & SS

Tình hình HCRLHH & SS
Tình hình HCRLHH & SS

4.2.

K T QU GIÁM ð NH PRRSV ðÀN L N TRONG TH I
GIAN X Y RA D CH TRÊN ð A BÀN HUY N GIA LÂM –

4.3.
4.3.1.

ñàn l n th t........................................ 34
ñàn l n con theo m . ......................... 36
ñàn l n nái ........................................ 38

HÀ N I.......................................................................................... 40
THEO DÕI M T S TRI U CH NG LÂM SÀNG ðÀN
L N B HCRLHH & SS ................................................................ 40
ð i v i l n nái ............................................................................... 40

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

iv


4.3.2.
4.2.3.
4.4.

ð i v i l n th t .............................................................................. 42

ð i v i l n con............................................................................... 43
M T S CH TIÊU SINH S N NH NG L N NÁI
TRONG ðÀN X Y RA HCRLHH & SS ðƯ C GI L I
NUÔI ð S N XU T CON GI NG ............................................ 44

4.4.1.

K t qu theo dõi v th i gian ñ ng d c l i c a nh ng l n nái
trong ñàn x y ra H i ch ng r i lo n hô h p và sinh s n đư c gi

4.4.2.

4.5.

4.6.

4.7.

l i ni đ ti p t c s n xu t con gi ng ............................................ 45
K t qu theo dõi v s l n ph i gi ng và t l th thai c a
nh ng l n nái trong ñàn x y ra HCRLHH & SS đư c gi l i
ni đ s n xu t con gi ng ............................................................. 50
K T QU THEO DÕI V KH NĂNG SINH S N VÀ
CH T LƯ NG ðÀN CON C A NH NG L N NÁI TRONG
ðÀN X Y RA HCRLHH & SS ðƯ C GI L I NUÔI ð
S N XU T CON GI NG ............................................................. 62
K T QU THEO DÕI V TÌNH TR NG SINH S N C A
NH NG L N NÁI TRONG ðÀN X Y RA HCRLHH & SS
ðƯ C GI L I NUÔI ð S N XU T CON GI NG ................ 65
BI N PHÁP PHÒNG CH NG H I CH NG R I LO N HÔ

H P VÀ SINH S N L N TRÊN ð A BÀN HUY N GIA

4.7.1.

LÂM............................................................................................... 68
Các bi n pháp ch ng d ch............................................................... 68

4.7.2.

Các bi n pháp phòng d ch............................................................... 71

5.K T LU N, T N T I VÀ ð NGH ................................................... 73
5.1.
K T LU N.................................................................................... 73
5.2.

T N T I, ð NGH ...................................................................... 74

TÀI LI U THAM KH O.......................................................................... 75
PH L C.................................................................................................... 81

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

v


DANH M C CH

VI T T T


PRRS:

Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome

PRRSV:

Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus

HCRLHH & SS:

H i ch ng r i lo n hô h p và sinh s n

CS:

C ng s

BCð PCD GSGC: Ban ch ñ o phòng ch ng d ch gia súc gia c m

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

vi


DANH M C B NG
Trang
B ng 4.1.

T ng h p chung tình hình HCRLHH & SS

l n x y ra trên


ñ a bàn huy n Gia Lâm – Hà N i năm 2010 ............................ 32
B ng 4.2.

Tình hình HCRLHH & SS

l n xét theo các đ i tư ng ni

trên ñ a bàn Huy n Gia Lâm - Hà N i năm 2010..................... 33
B ng 4.3

T ng h p tình hình HCRLHH & SS

đàn l n th t trên đ a

bàn Huy n Gia Lâm - Hà N i Năm 2010.................................. 35
B ng 4.4.

Tình hình HCRLHH & SS

đàn l n con theo m trên ñ a bàn

huy n Gia Lâm - Hà N i Năm 2010. ........................................ 37
B ng 4.5.

Tình hình HCRLHH & SS

đàn l n nái trên đ a bàn Huy n

Gia Lâm - Hà N i Năm 2010.................................................... 39

B ng 4.6:

Tri u ch ng lâm sàng

l n nái m c H i ch ng r i lo n

hô h p và sinh s n..................................................................... 41
B ng 4.7:

Tri u ch ng lâm sàng

l n th t m c H i ch ng r i lo n hô

h p và sinh s n ........................................................................ 42
B ng 4.8.

Tri u ch ng lâm sàng c a l n con m c H i ch ng r i lo n hô
h p và sinh s n ......................................................................... 43

B ng 4.9 : K t qu theo dõi v th i gian ñ ng d c l i c a nh ng l n nái
trong ñàn x y ra HCRLHH & SS ñư c gi l i ni đ s n
xu t con gi ng .......................................................................... 49
B ng 4.10: K t qu theo dõi v s l n ph i gi ng và t l th thai c a
nh ng l n nái trong ñàn x y ra HCRLHH & SS ñư c gi l i
ni đ s n xu t con gi ng ....................................................... 52
B ng 4.11: K t qu theo dõi v s l n ph i gi ng và t l th thai c a
nh ng l n nái h u b trong ñàn x y ra HCRLHH & SS ñư c
gi l i ni đ s n xu t con gi ng ............................................ 54

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….


vii


B ng 4.12: K t qu theo dõi v s l n ph i gi ng và t l th thai c a
nh ng l n nái mang thai trong ñàn x y ra HCRLHH & SS
ñư c gi l i ni đ s n xu t con gi ng.................................... 56
B ng 4.13: K t qu theo dõi v s l n ph i gi ng và t l th thai c a
nh ng l n nái nuôi con trong ñàn x y ra HCRLHH & SS
ñư c gi l i ni đ s n xu t con gi ng.................................... 58
B ng 4.14: K t qu theo dõi v s l n ph i gi ng và t l th thai c a
nh ng l n nái tách con ch ph i trong ñàn x y ra HCRLHH
& SS ñư c gi l i ni đ s n xu t con gi ng .......................... 61
B ng 4.15: K t qu theo dõi v kh năng sinh s n và ch t lư ng ñàn con
c a nh ng l n nái trong ñàn x y ra HCRLHH & SS ñư c gi
l i ni đ s n xu t con gi ng................................................... 63
B ng 4.16: K t qu theo dõi v tình tr ng sinh s n sau d ch c a nh ng
nái trong ñàn x y ra HCRLHH & SS đư c gi l i ni đ
s n xu t con gi ng .................................................................... 67

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

viii


1. M

ð U

1.1. ð T V N ð

H i ch ng r i lo n hô h p và sinh s n (HCRLHH & SS)

l n (Porcine

Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS), còn g i là b nh “tai xanh” (Blue
Ear), r t nguy hi m do PRRS virus (PRRSV), thu c h

Arteriviridae, b

Nidovirales gây ra. B nh lây lan nhanh và làm ch t nhi u l n nhi m b nh.
HCRLHH & SS l n ñã và ñang tr thành d ch

nhi u nư c trên th gi i, gây

t n th t n ng n cho n n kinh t . HCRLHH & SS
hi n

M vào năm 1987,

l n l n ñ u tiên ñư c phát

Châu Âu (t i ð c, Hà Lan năm 1990) và t i Châu

Á vào nh ng năm 1989.
Vi t Nam HCRLHH & SS

l n ñã tr thành m t d ch b nh nguy

hi m, gây thi t h i l n v kinh t cho ngư i chăn nuôi, làm nh hư ng sâu s c
ñ n ñ i s ng xã h i c a m t b ph n không nh ngư i dân. ð c bi t là


các

t nh phía B c, ngư i chăn ni ñang ph i ñ i m t v i nhi u m i nguy h i do
HCRLHH & SS

l n gây ra. M c dù các c p, các ngành ñang tích c c tri n

khai các bi n pháp phịng, ch ng đ d ch khơng lây lan ra di n r ng, nhưng
ngư i dân v n th ơ, ch quan v i vi c này, nên tình hình d ch v n có nguy
cơ bùng phát cao.
T ñ u năm 2010, t i Hà N i HCRLHH & SS

l n ñã x y ra t i 6/29

qu n, huy n gây t n th t n ng n cho ngành chăn ni t i đ a phương. ð c
bi t là huy n Gia Lâm có s l n m c b nh lên t i 5.931 con và tiêu h y t i
3.149 con. B nh lây lan nhanh, di n bi n ph c t p và làm ch t nhi u l n, ch
y u do nhi m trùng k phát.
Huy n Gia Lâm là m t Huy n ngo i thành c a Th đơ Hà N i, có t ng
di n tích ñ t t nhiên 11.500 ha, trong ñó ñ t nông nghi p là 8.786 ha chi m
76%, r t thích h p cho vi c phát tri n nơng nghi p, nh t là ñ ng c và cây

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

1


lương th c, ñ ng th i cũng là ñi u ki n thu n l i cho vi c phát tri n ngành
chăn nuôi, riêng chăn nuôi chi m 42% t tr ng kinh t trong s n xu t nơng

nghi p. T ng đàn gia súc c a huy n thư ng xuyên có g n 50.000 con, trong
đó đàn l n có 40.000 con, đàn trâu bị trên 7000 con. Hàng năm ñã cung c p
hàng trăm t n th c ph m, th t, s a, tr ng cho Th đơ Hà N i. Bên c nh nh ng
y u t thu n l i cho vi c phát tri n đàn gia súc, thì v trí c a Huy n n m gi a
sơng H ng, sơng ðu ng, có nh ng đư ng qu c l ch y qua, là c a ngõ đơng
b c c a Th đơ Hà N i, cho nên vi c giao lưu thương m i và buôn bán khá
ph c t p, nguy cơ d ch b nh gia súc x y ra r t l n. M t trong nh ng b nh
d ch gia súc nguy h i nh hư ng r t l n ñ n n n kinh t c a huy n là H i ch ng
r i lo n hô h p và sinh s n l n .
Vi c n m rõ tình hình b nh, nh ng di ch ng ñ l i ñ i v i l n nái trong
ñàn sau khi d ch x y ra là m t trong nh ng v n ñ quan tr ng trong cơng tác
phịng ch ng d ch nh m gi m b t thi t h i do b nh gây ra trong chăn nuôi.
Xu t phát t nh ng yêu c u th c t trên chúng tôi ti n hành th c hi n
đ tài:
“Tình hình H i ch ng r i lo n hô h p và sinh s n

đàn l n ni t i

Huy n Gia Lâm – Hà N i và theo dõi m t s ch tiêu sinh s n c a ñàn l n
nái sau d ch”.
1.2. M C ðÍCH VÀ YÊU C U C A ð TÀI
- ðánh giá tình hình d ch t c a HCRLHH & SS

l n nuôi t i huy n

Gia Lâm – Hà N i.
- Theo dõi di n bi n tình hình d ch, các tri u ch ng, b nh tích c a
HCRLHH & SS

l n.


- Theo dõi m t s ch tiêu sinh s n ñ i v i nh ng l n nái trong ñàn ñã
x y ra HCRLHH & SS

l n ñư c gi l i ni đ s n xu t con gi ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

2


Trên cơ s k t qu nghiên c u, ñ xu t phương án phòng ch ng d ch
b nh hi u qu .
1.3. Ý NGHĨA KHOA H C VÀ TH C TI N C A ð TÀI
T nh ng k t qu nghiên c u ñ t ñư c góp ph n làm rõ tình hình H i
ch ng r i lo n hô h p và sinh s n

đàn l n nói chung.

Kh ng đ nh nh ng nh hư ng lâu dài c a b nh ñ n kh năng sinh s n
c a l n nái sau d ch.
K t qu c a ñ tài s là cơ s khoa h c cho vi c xây d ng nh ng bi n
pháp phòng, ch ng d ch có hi u qu , giúp các cơ s s n xu t con gi ng th y
rõ vi c nên hay không gi l i nh ng nái trong ñàn x y ra H i ch ng r i lo n
hô h p và sinh s n ti p t c ni đ s n xu t con gi ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

3



2. T NG QUAN
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG V H I CH NG R I LO N HÔ H P VÀ
SINH S N

L N

HCRLHH & SS

l n ñư c ghi nh n l n ñ u tiên t i M vào năm 1987.

Vào th i đi m đó, do chưa xác ñ nh ñư c căn nguyên b nh nên ñư c g i là
“B nh bí hi m
xanh

l n”. M t s ngư i căn c theo tri u ch ng g i là “ B nh tai

l n”. Sau đó, b nh lây lan r ng trên tồn th gi i. Châu Á d ch ñã xu t

hi n t r t s m, năm 1989 t i Nh t B n. Châu Âu b nh b t ñ u xu t hi n năm
1990

ð c, sau đó lan ra r ng kh p (Shimizu và cs, 1994). T năm 2005 tr

l i ñây, 25 nư c và vùng lãnh th thu c t t c các châu l c (tr châu Úc và
New Zealand) trên th gi i ñã báo cáo cho T ch c thú y th gi i (OEI)
kh ng đ nh phát hi n có PRRSV lưu hành (C c thú y, 2008). Th i gian ñ u
do chưa xác ñ nh ñư c nguyên nhân gây b nh nên b nh ñư c g i b ng nhi u
tên. Zimmermen và cs (1999) ñã nghiên c u m t cách ñ y ñ và sâu s c v
H i ch ng hô h p và sinh s n


l n. Các tác gi ñã gi i thích v ngu n g c

tên g i cũng như cung c p cho ñ c gi m t b ng danh sách tên g i trư c khi
có tên PRRS.
Tên b nh
B nh bí hi m l n ( MDS: Mistery
Swine Disease)
B nh Tai xanh (BED: Blue Ear Disease)
H i ch ng vô sinh và s y thai l n
(SIRS: Swine Infertile and Respiratory
Syndrome)
H i ch ng s y thai và b nh đư ng hơ
h p (PEARS: Porcine Endermic
Andortion and Respiratory Syndrome)
H i ch ng r i lo n hô h p và sinh s n
l n ( PRRS: Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome )

Tri u ch ng lâm sàng
Khi chưa phát hi n ra nguyên
nhân
Tai m t s l n nái có màu xanh
Vơ sinh và s y thai

l n nái

S y thai và b nh ñư ng hô h p
R i lo n sinh s n và b nh
đư ng hơ h p


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

4


Năm 1992, H i ngh qu c t v b nh này ñư c t ch c t i St. Paul,
Minnesota đã nh t trí dùng tên Porcine Reproductive and Respiratory
Syndrome - PRRS và ñã ñư c T ch c Thú y th gi i cơng nh n.
2.2. TÌNH HÌNH H I CH NG R I LO N HÔ H P VÀ SINH S N

L N

2.2.1. Trên th gi i
Cho ñ n nay, HCRLHH & SS
ñ c trưng c a t ng ch ng virus

l n ñã lan r ng kh p th gi i v i nh ng

các vùng khác nhau, gây ra nh ng thi t h i

kinh t n ng n hàng năm (Alibina, 1997; Blaha T, 2000; Gao, 2004).
Hi n nay, H i ch ng này ñã tr thành d ch ñ a phương

nhi u nư c,

k c các nư c có ngành chăn ni l n phát tri n như M , Hà Lan, ðan
M ch, Anh, Pháp, ð c... và ñã gây ra nh ng t n th t r t l n v kinh t cho
ngư i chăn ni lên đ n hàng trăm tri u đơ la.
h i kinh t c a HCRLHH & SS


M ngư i ta ñánh giá thi t

l n trong nh ng năm g n ñây là l n nh t so

v i thi t h i do các b nh khác gây ra

l n, kho ng 560 tri u đơ la m i năm,

bao g m chi phí tiêu hu l n ch t và l n m, chi phí ch ng d ch và x



mơi trư ng (Neumanm, 2006). Các nư c trong khu v c có t l nhi m
HCRLHH & SS

l n r t cao, như Trung Qu c 80%, ðài Loan 94,7% -

96,4%, Philippine 90%, Thái Lan 97%, Malaysia 94%, Hàn Qu c 67,4% 73,1%. Nga là nư c th tư ñã báo cáo chính th c có HCRLHH & SS

l n

do ch ng PRRSV th ñ c l c cao gây ra (C c thú y, 2008).
T i Trung Qu c, theo báo cáo c a đồn chun gia qu c t và chuyên
gia c a Trung Qu c ñã phát hi n vào tháng 12/2007. T năm 2006, ñàn l n
c a Trung Qu c ñã b nh hư ng nghiêm tr ng b i "H i ch ng s t cao

l n"

do nhi u ngun nhân, trong đó ch y u là PRRSV và các lo i m m b nh này

ñã làm hàng tri u l n b

m, ch t và ph i tiêu h y. K t qu nghiên c u toàn

di n c a Trung Qu c ñã kh ng ñ nh ch ng PRRSV gây b nh t i nư c này là
ch ng ñ c l c cao, đ c bi t đã có s bi n ñ i c a virus (thi u h t 30 acid

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

5


amin trong gien). Năm 2007, các t nh Anhui, Hunan, Guangdong, Shandong,
Liaoning, Jilin và m t s t nh khác b nh hư ng n ng, bu c Trung Qu c ph i
tiêu h y t i 20 tri u l n ñ ngăn ch n d ch lây lan. Trư c di n bi n ph c t p
c a HCRLHH & SS

l n, B Nông nghi p Trung Qu c đang th c hi n

chương trình phịng ch ng b nh r t quy mơ, riêng chương trình nghiên c u,
s n xu t v c xin ñã ñư c cam k t chi kho ng 280 tri u Nhân dân t , tương
ñương v i 36,5 tri u USD. Theo thông báo c a Kegong Tian, 2007 trong
vịng hơn 3 tháng năm 2006, ch ng PRRSV đ c l c cao ñã gây ra ñ i d ch
10 t nh phía Nam c a Trung Qu c v i hơn 2 tri u l n m, trong đó ch t trên
400 nghìn con. T i h i th o t p hu n k năng giám sát ch ñ ng và ñi u tra
HCRLHH & SS

l n. C c thú y, 2008 cho bi t năm 2007 d ch l i bùng phát

26/33 t nh c a Trung Qu c v i 257 nghìn con m c b nh, ch t hơn 68.000

con, tiêu h y 175.000 con.
T i H ng Kơng và ðài Loan đã xác đ nh có c hai dịng virus Châu Âu
và B c M cùng lưu hành, ñ c bi t trong cùng m t con l n

H ng Kơng đã

xác đ nh nhi m c hai ch ng nêu trên.
HCRLHH & SS

l n cũng đư c thơng báo

2000 - 2007. Thơng báo virus gây HCRLHH & SS

Thái Lan t các năm
l n ñư c phân l p t

nhi u ñ a phương thu c nư c này g m c ch ng dòng châu Âu và ch ng dòng
B c M . Trong đó, t l l n nhi m virus thu c ch ng dòng châu Âu chi m
66,42%, còn t l l n nhi m virus thu c ch ng dòng B c M chi m 33,58%.
Ph n l n

nh ng qu c gia này hi n cịn đang lưu hành virus gây HCRLHH &

SS l n dòng châu Âu ho c B c M , là nh ng ch ng virus c ñi n ñ c l c th p.
T i Philippine, HCRLHH & SS
năm 2007 có 18

l n xu t hi n t năm 2006, trong

d ch v i 13.542 con m c b nh, ch t 1.743 con. Sau đó d ch


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

6


lan ra c nư c, làm m và ch t nhi u l n nái, l n con theo m (Bùi Quang
Anh và cs, 2008).
2.2.2. T i Vi t Nam
T i Vi t Nam, PRRSV ñư c phát hi n t ñàn l n nh p t M , năm
1997 b ng ph n ng huy t thanh h c. T tháng 3 năm 2007 ñ n nay, liên ti p
x y ra các ñ t d ch b nh

nhi u ñ a phương trong c nư c, gây thi t h i hàng

trăm t ñ ng cho ngành chăn nuôi do ph i tiêu hu l n b nh nh m ngăn ch n
ngu n virus lây nhi m. M c dù chưa có nh ng nghiên c u c th v t c ñ
lây lan c a virus, nhưng quan sát d ch t h c ñ t d ch l n th nh t (tháng 3, 4
năm 2007) cho th y ch m t th i gian ng n sau khi H i Dương có d ch thì sáu
t nh lân c n c a vùng đ ng b ng B c B là Hưng Yên, Qu ng Ninh, Thái
Bình, B c Ninh, B c Giang, H i Phòng. S l n m c b nh 31.750 con, s l n
ch t và x lý 7.296 con.
Ð t d ch th 2: tháng 5,6 năm 2007 cũng lây lan v i t c đ nhanh, vì
trong m t th i gian r t ng n, s l n b nh c a t nh Qu ng Nam là hơn 38.827
con, ch t và x lý 13.070 con. Trong ñ t này, d ch lây lan ra 178 xã, phư ng
c a 40 huy n, th xã thu c 14 t nh, Thành ph . T ng s l n m 38.827 con,
ch t và x lý 13.070 con.
Ð i v i ñ t d ch năm 2008, sau khi phát hi n virus

đàn l n ni t i


t nh Hà Tĩnh, virus ti p t c xu t hi n t i Thanh Hóa và Ngh An; trong đó
t i t nh Thanh Hóa, s lư ng các xã b d ch tăng lên t ng ngày v i t c đ
khá nhanh. T t nhiên ngồi s lây lan v n có c a virus qua ti p xúc tr c
ti p, qua khơng khí, y u t con ngư i đóng vai trị c c kỳ quan tr ng trong
vi c lây lan này. T ng s l n m c b nh 255.258 con, s ch t và ph i tiêu
h y 254.242 con.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

7


Trên ñ a bàn t nh Ngh An, d ch ñã x y ra 9/12 huy n, th xã, thành
ph . D ch phát sinh và lây lan trong ñàn l n c a 2.541 gia đình

371 thơn

thu c 127 xã, v i 8.739 con l n b b nh (Nguy n Xuân Luy n, 2010).
ð t d ch th tư: Ngày 14/02/2009 d ch xu t hi n t i Qu ng Ninh, sau
đó thơng báo d ch t i 6 t nh khác. D ch x y ra l n nh t và dai d ng t i Qu ng
Nam. ð n ngày 5/07/2009, th ng kê ñã có 4.313 con l n m c b nh, ch t và
tiêu h y 4.310 con. Sau đó tình hình d ch gi m d n, nh n ñ nh chung tình
hình d ch năm 2009 khơng nghiêm tr ng so v i năm 2008 v ph m vi, quy
mô d ch và s lư ng gia súc m, ch t, tiêu h y (C c thú y, 2009).
T i t nh B c Giang, HCRLHH & SS

l n ñã x y ra 2 ñ t d ch trên ñ a

bàn: tháng 4/2007 và tháng 4-5/2009. Do phát hi n d ch ch m, không ch p

hành nghiêm các quy ñ nh v phòng ch ng d ch, gi u d ch do chưa hi u h t
v tác h i, cách lây lan c a HCRLHH & SS

l n, cùng v i vi c vào cu c

ch m c a chính quy n và vi c ch quan c a ngư i dân, d ch ñã ti p t c lan ra
8/10 huy n v i 10.497 con m c b nh, ch t và tiêu h y 2.478 con (Lê Văn
Th ng, 2009).
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U TRONG VÀ NGỒI NƯ C V
HCRLHH & SS

L N

2.3.1. Ngồi nư c
Năm 1987 khi l n ñ u tiên HCRLHH & SS

l n ñư c phát hi n t i

B c M , cho đ n nay đã có r t nhi u cơng trình nghiên c u v HCRLHH &
SS

l n. Nhi u k t qu ñã ñư c ng d ng và mang l i hi u qu thi t th c cho

cơng tác phịng, ki m sốt HCRLHH & SS

l n trên th gi i.

Wenvoort và cs (1991) áp d ng ñ nh ñ Koch ñã kh ng ñ nh nguyên
nhân c a HCRLHH & SS


l n là do virus, kh ng đ nh có hai dịng virus

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

8


nguyên m u là dòng Châu Âu và dòng B c M . Ngư i ta g i tên virus gây ra
HCRLHH & SS

l n t i Châu Âu là Lelystad.

K t qu phân tích trình t nucleotid và amino acid c a 2 prototyp VR2332 và virus Lelystad c a m t s tác gi cho th y các virus đang ti n hố do
đ t bi n ng u nhiên và tái t h p trong gen (Meng, 1995a); (Kapur, 1996).
S d ng ph n ng khu ch ñ i gen (PCR) RNA c a PRRSV, ñã ñư c
phát hi n

l n h u b cho t i 120 ngày sau khi gây nhi m (Batista, 2002) và

s bài th i virus sang l n ch báo m n c m ñư c báo cáo là ñ n 86 ngày
(Bierk, 2001).
V s

t n t i dai d ng c a PRRSV

m c ñ qu n th trong m t

kho ng th i gian nh t ñ nh, PRRSV ñã ñư c phát hi n 100% trong s 60 l n
3 tu n tu i ñư c gây b nh th c nghi m cho ñ n 63 ngày sau khi gây nhi m và
90% trên cùng ñàn l n nói trên lúc 105 ngày sau khi gây nhi m (Horter, 2002).

Theo Otake (2002), s t n t i kéo dài c a PRRSV trong t ng cá th dao ñ ng
trong kho ng t 154 – 157 ngày sau khi nhi m.
L n gây nhi m th c nghi m có th truy n virus cho các nhóm ti p xúc
gián ti p và có kho ng cách g n nhau, cách nhau t 46 – 102cm (Wills,1997).
M t s nghiên c u khác l i cho r ng l n gây nhi m th c nghi m có th lây nhi m
cho l n ch báo qua các ti u ph n khơng khí

kho ng cách 1m (Torremorell,

1997). Hi n nay, ngư i ta ñã ch ng minh r ng virus s ng có th lây lan đư c t i
150m qua s d ng mơ hình ng th ng áp l c âm, d n t i lây nhi m l n ch báo
m n c m (Dee, 2005).
2.3.2. Trong nư c
Năm 1997 các trang tr i

Nam B nh p 51 l n gi ng t M , khi ki m

tra có 10/51 con có huy t thanh dương tính v i HCRLHH & SS

l n. T

năm 1997 đ n 2006 có r t nhi u tác gi trong nư c nghiên c u v H i ch ng
r i lo n hô h p và sinh

l n nhưng ch d ng l i

vi c ñi u tra, giám sát. B t

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….


9


ñ u t tháng 3/2007 khi HCRLHH & SS

l n bùng n thì vi c nghiên c u

khơng ch có chi u sâu mà cịn phân tích nhi u khía c nh v HCRLHH & SS
l n t i Vi t Nam.
ði u tra huy t thanh h c HCRLHH & SS

l n b ng phương pháp

ELISA th y t l nhi m PRRSV là 1,3 – 68,29% (Hoàng Văn Năm, 2001).
Lê Th Th o Hương (2004), ñã ghi nh n t l dương tính PRRSV cao
nh t

nái l a th 2, nghiên c u này cũng gi ng v i nghiên c u c a (Tr n Th

Bích Huy n, 2005).
Theo nghiên c u c a m t nhóm tác gi thu c Chi c c thú y Ti n Giang
và ð i h c Nông lâm thành ph H Chí Minh, t l nhi m PRRSV tăng d n
theo quy mô chăn nuôi l n nái và t l nhi m cũng tăng d n theo l a đ , l a
đ tăng thì t l dương tính PRRSV càng cao.
HCRLHH & SS

l n ñư c báo cáo năm 1998, t l nhi m PRRSV trên

l n t i m t tr i chăn nuôi công nghi p Thành ph H Chí Minh là 5,97%
(Tr n Th Bích Liên và Tr n Th Dân, 2003) và ñang tăng d n, t l này trên

heo nuôi t p trung
Không có s

C n Thơ là 66,86% (La T n Cư ng, 2005).
tương ñ ng gi a s

hi n di n c a kháng th kháng

PRRSV trong huy t thanh v i s hi n di n c a virus trong máu c a l n ho c
trong tinh d ch l n có kháng th (Nguy n Ng c H i và cs, 2007)
Khi l n m c HCRLHH & SS t n s hô h p, tim m ch, thân nhi t đ u
cao hơn sinh lý bình thư ng, ch tiêu sinh lý, sinh hóa máu thay đ i ñ c bi t là
s lư ng b ch c u, ñ d tr ki m trong máu tăng cao, trong khi hàm lư ng
protein t ng s , hàm lư ng ñư ng huy t l i gi m rõ r t (Ph m Ng c Th ch và
cs, 2007).
Kh o sát các bi u hi n lâm sàng và b nh tích đ i th

l n m c

HCRLHH & SS t i m t s ñ a phương thu c ð ng b ng B c B - Vi t Nam
ñã th y r ng các bi u hi n lâm sàng và b nh tích đ i th c a l n m c

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

10


HCRLHH & SS tương t như các tài li u trong và ngồi nư c cơng b .
Nhưng đi m khác đó là t l tiêu ch y, l c gi ng c a l n con theo m cũng
như t l táo bón


l n l n hơn (Lê Văn Năm, 2007)

Trung tâm Ch n đốn thú y TW k t h p v i b Nông Nghi p M và
trung tâm Ch n đốn thú y Trung Qu c phân tích c u trúc gen c a PRRSV
đ c l c cao ñang lưu hành

Vi t Nam. K t qu ban đ u kh ng đ nh có s

tương ñ ng t i 83% v i dòng B c M và g n 99% v i ch ng ñ c l c cao c a
Trung Qu c (Tô Long thành và Nguy n Văn Long, 2008). Hi n t i, C c Thú
y, ñư c s ñ ng ý c a B NN - PTNT, ñã g i ñ xu t nghiên c u các gi i
pháp phòng, ch ng HCRLHH & SS

l n t i Vi t Nam.

2.4. H I CH NG R I LO N HÔ H P VÀ SINH S N

L N

2.4.1. Căn b nh
Năm 1990, các nhà khoa h c

Vi n Thú y Lelystad (Hà Lan) phân

l p ñư c virus gây ra H i ch ng r i lo n hô h p và sinh s n

l n. Virus ñư c

phân l p t ñ i th c bào c a l n b b nh, sau đó đư c các nhà khoa h c Vi n

Thú y Lelystad nghiên c u các ñ c tính kháng ngun, đ c tính sinh v t h c.
Virus gây b nh cũng ñư c ñ t tên là virus Lelystad đ ghi nh cơng lao c a
các nhà khoa h c Vi n Thú y Lelystad đã tìm ra nó. M t năm sau, các nhà
khoa h c ngư i M cũng phân l p ñư c m t s ch ng virus khác ñ t tên là
virus 2332.
Jun Han, Yue Wang, Kay S.Faaberg (2006) ñã kh ng ñ nh, v m t
di truy n h c và tính kháng nguyên c a hai lo i virus Lelystad và VR – 2332
hoàn toàn khác nhau, n u chúng xu t phát t m t t tiên thì chúng đư c ti n
hóa theo hai hư ng khác nhau. Hai virus này đã tr thành hai dịng virus
nguyên m u, dòng Châu Âu (virus Lelystad) và dòng B c M (VR 2332).
* C u trúc virus.
Dư i kính hi n vi đi n t , PRRSV là lo i có v b c, hình c u, có kích

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

11


thư c t 45 -55nm, nuclepcapsid có đư ng kính t 25-35nm, trên b m t có
gai nhơ ra rõ, có v là lipit (William T.Christianson và cs, 2001).
PRRSV là ARN virus v i b gen là m t phân t ARN s i đơn dương, có
nh ng đ c ñi m chung c a nhóm Arterivirus. S i ARN này có kích thư c
kho ng 15 kilobase, có 9 ORF (open reading frame) mã hoá cho 9 protein c u
trúc. Tuy nhiên, có 6 phân t protein chính có kh năng trung hoà kháng th
bao g m 4 phân t glycoprotein, 1 phân t protein xuyên màng (M) và 1
protein nucleocapsit (N) (Tơ Long Thành, 2007).
Virus r t thích h p v i ñ i th c bào, ñ c bi t là ñ i th c bào

vùng


ph i. Virus nhân lên bên trong ñ i th c bào sau đó phá hu và gi t ch t đ i
th c bào (40% s lư ng) nên s c ñ kháng c a cơ th l n b suy gi m nghiêm
tr ng. Do v y, l n b nh thư ng b b i nhi m b i nh ng b nh k phát khác, d
th y nh t

nh ng ñàn l n v béo ho c gi t th t nhi m PRRSV có t l viêm

ph i tăng ñ t bi n, do vi khu n có s n trong đư ng hơ h p như liên c u khu n
(streptococus suis), t c u khu n (staphylococcus), vi khu n gây b nh t
huy t trùng (pasteurella multocida)….
2.4.1.1. S c ñ kháng c a PRRSV
S c ñ kháng c a virus và kh năng lây nhi m c a virus cũng có nhi u
đi m c n lưu ý. Virus có th t n t i 1 năm

nhi t ñ -20 ñ n -700C,

nhi t

ñ 40C, virus có th s ng 1 tháng. V i nhi t ñ cao, cũng như các virus khác,
PRRSV ñ kháng kém:
thích h p

370C ch u đư c 48 gi , 560C b gi t sau 1 gi . Virus

pH 5-7,5. V i các ch t sát trùng thông thư ng và mơi trư ng có

pH axit, virus d dàng b tiêu di t. Ánh n ng m t tr i, tia t ngo i vơ ho t
virus nhanh chóng.
Tính gây nhi m c a PRRSV b


nh hư ng b i pH, PRRSV ch u ñ ng

ñư c pH trong kho ng 6,5 – 7,5. Kh năng gây nhi m c a PRRSV b b t ho t
nhanh chóng

pH < 6 và pH > 7 (Benfield,1992).

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

12


Trong th t đơng l nh

40C, PRRSV t n t i t i 48h. PRRSV b t ho t nhanh

chóng trong đi u ki n khơ h n

mơi trư ng bên ngồi, nhưng t n t i đư c 9 ngày

trong nư c gi ng, 11 ngày trong nư c máy ( Tr n Th Bích Liên, 2008).
2.4.1.2. Cơ ch gây b nh
Vi c nghiên c u tri u ch ng, b nh tích, d ch t c a b nh ñư c r t nhi u
tác gi quan tâm nhưng cho đ n nay có r t ít nghiên c u v cơ ch sinh b nh
c a virus.
Sau khi xâm nh p vào cơ th l n, đích t n cơng c a virus là các đ i
th c bào. ðây là các t bào duy nh t có Receptor phù h p v i c u trúc h t
virus. Virus r t thích h p v i ñ i th c bào ñ c bi t là ñ i th c bào ho t ñ ng
vùng ph i (đ i th c bào


các nang ph i). Bình thư ng, ñ i th c bào s

tiêu di t t t c vi khu n. Riêng ñ i v i PRRSV, virus h p ph và th c hi n
q trình nhân lên trong đ i th c bào, sau đó phá h y và gi t ch t ñ i th c
bào (t i 40%).
Trong cơ th , đ i th c bào đóng vai trị quan tr ng. Nó tham gia trong
đáp ng mi n d ch c đ c hi u và khơng đ c hi u. ðây là lo i t bào trình
di n kháng nguyên thi t y u, m ñ u cho quá trình đáp ng mi n d ch đ c
hi u. Do v y khi t bào ñ i th c bào b phá hu , các ph n ng mi n d ch
khơng th c hi n đư c, gây suy gi m mi n d ch, t đó t o ñi u ki n thu n l i
cho các tác nhân khác xâm nh p vào cơ th và gây b nh.
Khi l n b HCRLHH & SS

s b viêm ph i n ng n , t t y u kh năng

cung c p oxy cho cơ th gi m, gây r i lo n chuy n hóa các ch t trong cơ th .
ð c bi t nguy hi m v i con v t mang thai, nhu c u v năng lư ng, oxy tăng,
nên r t d b s y thai, thai suy dinh dư ng và ch t thai. Ngồi ra virus cịn có
th truy n qua nhau thai đ gây b nh cho thai.
Có th nói cơ ch gây HCRLHH & SS
b nh AIDS

ngư i và Gumboro

l n tương t như cơ ch gây

gà. N u ch có PRRSV xâm nh p vào cơ

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….


13


th l n thì l n khơng có bi u hi n tri u ch ng nhưng do có hàng lo t các vi
khu n khác có s n trong các cơ quan ho c xâm nh p t bên ngoài vào. Sau
khi h th ng mi n d ch c a cơ th b suy gi m ho t ñ ng làm cho cơ th l n
b nh xu t hi n nhi u tri u ch ng c a các b nh k phát.
2.4.1.3. Loài v t m c b nh
M i gi ng l n
ch y u

các l a tu i ñ u c m nhi m PRRSV nhưng t p trung

l n nái mang thai và l n con theo m . Các cơ s chăn nuôi công

nghi p v i quy mô l n, b nh thư ng lây lan nhanh, t n t i lâu dài trong đàn
nái, r t khó thanh tốn. L n nái b b nh truy n m m b nh cho bào thai (Lê
Văn Năm, 2007, ðào Tr ng ð t, 2008).
M t s y u t như tu i và s b i nhi m các vi khu n có nh hư ng đ n
s tái s n c a virus. Thanawongnewech R, 1998 khi so sánh l a tu i ñã xác
ñ nh l n 4-8 tu n tu i nhi m PRRSV có virus trong máu dài hơn và t c ñ bài
th i, tái s n trong ñ i th c bào cao hơn so v i

l n 16-24 tu n tu i.

Ngư i và các lồi đ ng v t khác khơng m c b nh, tuy nhiên các loài
thu c m chân màng, v t tr i l i m n c m v i PRRSV và virus có th nhân
lên

lồi đ ng v t này, đây cũng chính là ngu n reo r c m m b nh trên di n


r ng, r t khó kh ng ch .
B nh gây thi t h i l n v kinh t cho ngành chăn nuôi l n do l n b s y
thai, đ non, đ ít, l n con sinh cịi c c, y u, tăng t l ch t trư c khi cai s a,
kéo dài th i gian ñ ng d c. Thi t h i do r i lo n hô h p, t n kém trong vi c
thanh tốn b nh và t o đàn l n s ch b nh sau này.
2.4.1.4. Lây lan
các qu c gia, nơi PRRSV hi n di n mang tính c c b đ a phương thì
s có m t c a nó trong m t đàn chưa t ng nhi m b nh trư c đó thư ng khơng
đư c nh n d ng m t cách nhanh chóng và chính xác, vì th cơ ch lây lan c a
PRRSV trong vùng là v n đ chính trong nghiên c u HCRLHH & SS

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

l n.

14


Các ñư ng lây truy n tr c ti p c a PRRSV trong và gi a các qu n th
l n bao g m các l n nhi m b nh và tinh d ch b v y nhi m. PRRSV ñư c
phát hi n t nhi u lo i ch t ti t và các ch t th i t l n, bao g m máu, tinh
d ch, nư c b t, hơi th , s a và s a ñ u, phân (Wills, 2003).
Ti p xúc gi a l n m và l n kh e là ñư ng truy n lây chính c a b nh
nên b nh có th lây gi a các cá th trong m t ñàn hay t ñàn này sang ñàn
khác (N u l n b b nh ñư c chuy n ñàn, chuy n tr i…). L n mang virus có
th gi i phóng virus trong th i gian 3 – 4 tháng, gây khó khăn cho cơng tác
theo dõi, phát hi n và kh ng ch b nh.
Trong các con đư ng lây nhi m k trên thì con ñư ng lây nhi m qua
th tinh nhân t o là nguy hi m hơn vì trong chăn ni l n công tác th tinh

nhân t o là ph bi n hi n nay, trong khi đó cơng tác ki m d ch tinh d ch, v n
chuy n tinh d ch còn nhi u b t c p. V n chuy n, mua bán l n b nh ra ngồi
vùng d ch b c m nhưng chưa có văn b n nào c m v n chuy n tinh d ch ra
ngồi vùng có d ch. Nhi u tác gi cho r ng trong tinh d ch c a l n ñ c gi ng
b HCRLHH & SS

l n cũng là ngu n lây lan virus (Yaeger và cs 1993).

N u m t con ñ c gi ng b nhi m b nh thì ch tính trong m t l n khai thác tinh
nhân t o có th đã lây b nh cho 40 – 50 con l n nái.
B nh có th truy n d c và ngang. S truy n d c x y ra trong su t giai
ño n gi a ñ n giai ño n cu i c a th i kỳ mang thai (William T.Christianson,
2001). Truy n ngang qua ti p xúc tr c ti p gi a l n nhi m b nh và l n m n
c m cũng như s lây truy n qua tinh d ch t nh ng l n ñ c nhi m b nh. ð c
bi t, virus gây nhi m và RNA c a PRRSV ñã ñư c phát hi n trong tinh d ch
c a l n ñ c gây b nh th c nghi m t 43-92 ngày sau khi nhi m (Christopher
Hennings, 1998).
PRRSV có trong d ch mũi, nư c b t, phân và nư c ti u c a l n m
ho c l n mang trùng. T ñây m m b nh đư c phát tán ra mơi trư ng bên

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….

15


ngoài. L n nái mang thai b b nh, virus có th truy n qua nhau thai cho l n
con (Christianson và cs, 1993). L n con nhi m b nh và l n mang trùng có th
đào th i virus ra mơi trư ng.
Virus có th lưu truy n trong máu l n b nh trong vòng 35 ngày ho c
hơn. Giai ño n nhi m trùng máu kéo dài này là y u t quan tr ng nh t ch u

trách nhi m v vi c lan truy n PRRSV. Ngay c khi virus ra kh i máu, chúng
v n có th t n t i trong cơ th l n, ñi u này làm kéo dài th i gian l n mang
trùng. Tuy nhiên, vai trò c a l n mang trùng trong vi c lan truy n b nh v n
chưa ñư c làm rõ. Virus có th truy n t l n m sang l n con thơng qua nhau
thai trong giai đo n th ba c a thai kỳ do đó có th

nh hư ng l n con ngay

t trong t cung. L n con sinh ra y u t thư ng ch a lư ng virus ñáng k
trong huy t thanh.
Vi c bài th i qua phân v n là m t v n đ cịn tranh cãi, m t s nghiên
c u báo cáo r ng PRRSV có trong phân t ngày th 28 ñ n 35 sau khi gây
nhi m th c nghi m, trong khi các nghiên c u khác l i khơng phát hi n đư c
virus trong các m u phân (Wills, 1997); (Yoon, 1993).
Truy n lây gián ti p qua các d ng c , thi t b chăn ni đã đư c xác
nh n. Nguy cơ lây truy n qua nh ng đư ng này có th ñư c gi m thi u qua
vi c th c hi n quy ñ nh: thay giày dép, qu n áo, r a tay, t m, t o nh ng
kho ng th i gian ngh kho ng 12 gi

gi a nh ng l n ti p xúc v i l n

(Otake, 2002).
PRRSV có th di chuy n theo đư ng khơng khí trong c ly r t ng n.
Nh ng nghiên c u t i Hoa Kỳ, kh năng di chuy n theo khơng khí c a
PRRSV chưa đư c ch ng minh là có vai trị trong vi c lây lan b nh t tr i
này sang tr i khác. Tuy nhiên t i Châu Âu, nhi u k t qu nghiên c u cho th y
t i các vùng chăn ni thâm canh, v trí gi a các tr i trong khu v c r t g n k t
h p v i ñi u ki n khí h u, nh t đ nh kh năng di chuy n theo khơng khí đóng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………….


16


×