Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển Tìm hiểu về tình hình sản xuất và tiêu thụ mía đường của Việt Nam từ 2004-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

Tìm hiểu về tình hình sản xuất và tiêu thụ mía đường của Việt Nam từ
2004-2014

GV hướng dẫn:

NGUYỄN TRỌNG ĐẮC

SV nhóm 9 thực hiện

NGƠ THỊ THANH HẰNG

597907

NGUYỄN THỊ HẰNG (NT)

584183

NGUYỄN THỊ THU HiỀN

582970

1


Nội dung:

I. Đặt vấn đề
II. Tình hình sản xuất mía đường ở Việt Nam


III. Tình hình tiêu thụ mía đường ở Việt Nam
IV. Triển vọng của ngành mía đường Việt Nam
V. Giải pháp đề xuất – Kết luận

2


I-ĐẶT VẤN ĐỀ
Mía là cây trồng cơng nghiệp lấy đường quan trọng
của ngành công nghiệp đường. Đường là nguyên liệu
quan trọng cho các ngành chế biến thực phẩm, là chất
điều vị trong bữa ăn hàng ngày, và là chất cung cấp
năng lượng cho cơ thề. Cơng nghiệp đường tuy có từ
lâu đời nhưng 200 năm gần đây mới được cơ khí hóa.
Trong những năm gần đây ngành mía đường đã phát
triển một cách nhanh chóng.

3


4


II-TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM
Bảng 1: Tình hình sản xuất mía đường ở Việt Nam

Nguồn : Tổng cục thống kê
5



Biểu đồ 1 : Diện tích trồng mía cả nước từ năm 2004 đến năm 2014

Nguồn: Tổng cục thống kê
6


Biểu đồ 2 : Tổng sản lượng cả nước từ năm 2004 đến năm 2014

Nguồn: Tổng cục thống kê

7


Một số giống mía hiện nay

Để có được mùa màng bội thu
thì cơng đoạn lựa chon giống
mía để trồng là rất quan trọng.

8


9


II/ Tình hình tiêu thụ mía đường ở Việt Nam
1. Kênh phân phối mía đường






Các yếu tố



Nơng dân

Chú thích



đầu vào






Thương lái

Mía

Đường

Cơng ty mía đường



Người bán sỉ





Người bán lẻ

Người tiêu dùng

10


11




2. Thị trường giá cả mía đường

-Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đến giữa tháng 10/2014, các nhà máy đã ép được 416.000 tấn mía, sản xuất được 36.800
tấn đường. Lượng đường tồn kho của các nhà máy còn 202.500 tấn. So với cùng kỳ năm ngoái, lượng đường tồn kho cao hơn
43.000 tấn và lượng đường sản xuất cũng cao hơn 7.100 tấn.

- Giá bán đường trắng loại 1 (có thuế VAT) tại kho nhà máy từ 11.700 đến 12.500 đồng/kg, giảm so với tháng trước đó khoảng
600 đồng/kg và so với cùng kỳ năm trước giảm từ 2.500 đến 2.800 đồng/kg.

- Hiện giá bán tại nhà máy khoảng 10.000 đến 11.000 đồng/kg, như vậy giá thu mua mía được khuyến cáo chỉ vào khoảng
600.000 đến 660.000 đồng/tấn; nhưng hiện tại giá thu mua mía các nhà máy hầu hết trên 800.000 đồng/tấn, cao hơn rất nhiều so
với khuyến cáo đó. Cụ thể, giá mua mía đạt 10 CCS (chữ đường) tại ruộng ở tỉnh Tây Ninh là 900.000 đồng/tấn, Hậu Giang
800.000 đồng/tấn, Sóc Trăng 786.000 đồng/tấn..


12


3.Một số doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh mía đường



Trên thị trường hiện có tổng cộng 8 doanh nghiệp niêm yết có mảng hoạt động sản xuất và kinh doanh mía đường. Trong
đó,



SBT – CTCP Mía đường Thành Thành Cơng Tây Ninh và BHS– CTCP Đường Biên Hồ là hai doanh nghiệp sản
xuất đường lớn nhất khu vực kinh tế trọng điểm Đơng Nam Bộ;




LSS– CTCP Mía đường Lam Sơn có cơng suất nhà máy lớn nhất cả nước và vùng trồng rộng lớn;
Những doanh nghiệp còn lại như NHS– CTCP Đường Ninh Hoà , SEC, KTS và SLS– CTCP Mía đường Sơn La có
quy mơ trung bình và nhỏ nhưng hiệu quả hoạt động khác nhau.



Ngồi ra, cịn có HAG– CTCP Hồng Anh Gia Lai là tập đồn đa ngành có vùng trồng mía và nhà máy đường tại
Attapeu, Lào.



Tiềm năng của các doanh nghiệp này khác nhau dẫn đến định giá khác biệt.


13


14


XuẤT KHẨU
thị trường xuất khẩu đường tinh Việt Nam 2013

2.21%

1.50%

1.30%
trung quốc

campuchia

singapore

các nướ c
khác

94.99%


thị trường xuất khẩu đường khác Việt Nam 2013

7.48%

11.85%

mỹ
campuchia

15.48%

lào

65.19%

các nướ c
khác


thị trường nhập khẩu đường tinh Việt Nam 2013

1.10%

1.00%
Thailand

Các nướ c khác

97.90%

Malaysia


thị trường nhập khẩu đường khác Việt Nam 2013


24.92%
42.42%
trung quốc
mỹ
9.16%

hànquốc
các nướ c
khác
23.50%


III-TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

Sức cạnh tranh kém của ngành mía đường Việt Nam bắt nguồn từ phương thức sản xuất nơng nghiệp lạc hậu:
giống mía nhập nội chiếm đa số nên tính thích nghi khơng cao, chi nghiên cứu khoa học và kỹ thuật ứng dụng cịn
thấp, vùng trồng bị phân tán nên khó có điều kiện cơ giới hoá canh tác, số lượng nhà máy đường nhiều nhưng năng
lực sản xuất thấp. Các doanh nghiệp mía đường cần sự thay đổi về tư duy sản xuất để có thể tồn tại trước làn sóng
đào thải sắp tới.

15


Triển vọng của các doanh nghiệp mía đường nội địa phụ thuộc vào:

1-Cung đường nội địa và nhập khẩu từ Thái Lan sẽ bị ảnh hưởng nếu El Nino xảy ra

2-Nhu cầu ngày càng lớn từ Trung Quốc tạo điều kiện giải phóng bớt hàng tồn kho.


3-Đường nhập lậu từ Thái Lan chiếm đến hơn 15% tổng cung đường cả nước. Giải quyết được vấn đề đường
nhập lậu sẽ giúp cung cầu nội địa tự cân bằng.

4-Giá bán sỉ đường tại kho và bán lẻ có sự chênh lệch lớn. Giải quyết được khâu trung gian phân phối sẽ giúp
biên lãi gộp được cải thiện
16


5-Chi phí mía nguyên liệu cao do canh tác manh mún. Nâng cao tỷ lệ cơ giới hoá sẽ giúp giảm giá thành, tăng
sức cạnh tranh

6-Nhu cầu tiêu thụ sẽ cịn tăng do mức tiêu thụ bình qn hiện khá thấp, khoảng 16 kg/người/năm

7-Trung bình thế giới đạt 20 kg/người/năm

8-Bên cạnh lợi ích kinh tế, ngành mía đường cịn gắng liền với các mục tiêu an sinh – xã hội nên sẽ còn tiếp
tục nhận được nhiều hỗ trợ từ phía Chính phủ kể cả khi bảo hộ được dỡ bỏ hoàn toàn.

17


V/ Giải pháp đề xuất – Kết luận

1.
-.

Phân chia lợi nhuận
Xây dựng cơ sở pháp lý bảo đảm lợi ích của mọi thành phần tham gia trong chuỗi giá trị ngành hàng mía, đồng thời tạo ra
một thị trường minh bạch.


-.

Trên thế giới hầu hết các nước sản xuất mía đường đều có cơ quan nhà nước quản lý, điều phối họat động của ngành, cần
gấp rút thành lập ngay cơ quan này.

-.

Đảm bảo quyền lợi cho nông dân và các nhà nghiên cứu khoa học mía.

2. Giảm giá thành sản xuất mía

- Quy họach lại vùng nguyên liệu một cách hợp lý và khoa học.
- Nghiên cứu, áp dụng cơ giới hóa trong trồng và thu họach mía.
- Nghiên cứu kỹ thuật canh tác mía theo hướng bền vững và thân thiện với môi trường (chú trọng khâu làm đất. sử dụng hiệu
quả phân bón).

- Tổ chức một cách khoa học việc thu họach và vận chuyển mía nhằm giảm thiểu thất thóat đường.
- Nghiên cứu rải vụ mía đáp ứng nhu cầu họat động liên tục của các nhà máy đường.

18


3. Nâng cao năng suất mía
- Đầu tư, nâng cấp cơ quan nghiên cứu mía đường xứng tầm khu vực.
- Xây dựng các bộ giống thích hợp với từng vùng mía nguyên liệu (các nước sản xuất mía chính đều có bộ giống riêng).
- Xây dựng hệ thống nhân giống hiệu quả.
- Tổ chức sản xuất hướng đến việc nâng cao hàm lượng đường.
- Chỉ định các tổ chức độc lập xác định chữ đường tại thời điểm giao dịch thương mại.
- Xây dựng hệ thống thủy lợi và giao thơng cho các vùng mía, nghiên cứu tưới nước cho mía theo hướng tiết kiệm.
- Có chính sách tín dụng giúp nơng dân đầu tư thâm canh mía.

- Có cơ chế đảm bảo đủ kinh phí cho nghiên cứu khoa học mía.

4. Đề xuất khác
- Phần lớn các nước sản xuất mía đường đều sử dụng nhiều rào cản nhằm bảo vệ ngành sản xuất mía đường của mình: Thuế nhập
khẩu, giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu, lập quỹ bình ổn giá, trợ cấp trực tiếp cho nông dân, Việt Nam cần có chính sách thuế, giữ
giá mía cao để kích thích sản xuất.
- Sử dụng mía và phụ phẩm sản xuất mía đường làm nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học, sản xuất điện.

19


KẾT LUẬN

- Ngành sản xuất mía đường là một trong những ngành quan trọng hàng đầu đối với nước
ta. Chính vì thế nên chúng ta cần phải chú trọng và quan tâm hơn nữa để nó phát triển mạnh
mẽ và vượt trội hơn.
- Các nhà quản lý càn có nhiều chiến lược hiệu quả để đưa nghành sản xuất mía đường lên
tầm cao mới trên thế giới.

20



×