Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển Tỉ lệ nghèo đói ở nước ta từ năm 2005 đến nay và một số giải pháp thúc đẩy quá trình xóa đói giảm nghèo ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.13 KB, 24 trang )

Tỉ lệ nghèo đói ở nước ta từ năm 2005 đến
nay và một số giải pháp thúc đẩy quá trình
xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
Môn: Kinh Tế Phát Triển
Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Trọng Đắc
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện: 13-Tổ 2


Danh Sách Thành Viên

• Ngô Thị Thanh Huyền – 586630
• Nguyễn Thị Huyền – 586635
• Lưu Thị Thu Huyền – 586628


I

•Đặt Vấn Đề

II

•Nội Dung

III

•Giải Pháp

Cấu Trúc Trình Bày


I Đặt Vấn Đề


• Nghèo đòi là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước.
Trước vấn đề này đảng và nhà nướcta đã chú trọng công tác xóa
đói giảm nghèo và đạt được nhiều thành tựu.
• Chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm đã
góp phần nâng cao mức thu nhập và mức sống của người nghèo.
• Tuy vậy, bên cạnh đó, công tác xóa đói, giảm nghèo vẫn còn
nhiều bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu công bằng
xã hội trong tiến trình phát triển bền vững của Việt Nam.


• Mục Tiêu Nghiên Cứu
Nghiên cứu tình hình hộ nghèo từ năm 2004 đến nay.
Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói.
Một số thành tựu đạt được trong công tác xóa đói,
giảm nghèo.
Những tồn tại, hạn chế trong công cuộc xóa đói giảm
nghèo ở nước ta và một số biện pháp cho công tác xóa
đói giảm nghèo trong thời gian tới.


II Nội Dung
1. Một số khái niệm và phương pháp:
- Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư không
được hưởng và thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con
người mà nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy
theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục
tập quán của từng địa phương
- Đói là một bộ phận của những người nghèo có mức
sống dưới mức tối thiểu: cơm không đủ ăn, áo không
đủ mặc, thu nhập không đảm bảo duy trì cuộc sống.




- Các phương pháp xác định hộ đói nghèo ở VN
• Theo bộ lao động thương binh và xã hội
• Theo phương pháp của tổng cục thống kê
• Phương pháp của trung tâm khoa học xã hội và
nhân văn quốc gia


2 Thực Trạng
Tỉ lệ nghèo đói của một số quốc gia trên thế giới và
khu vực năm 2015 (đơn vị tính %).
Số liệu của ngân hàng phát triển châu
Á(ADB)
Việt Nam Trung
Quốc

Thái
Lan

Philipi
n

Ấn Độ

Malaysia Indonesia

Myanma


9.8

12.6

25.2

21.9

1.7

25.6

8.5

11.3


Tỉ lệ hộ nghèo của cả nước từ năm 2005-2014
số liệu của bộ lao động thương binh xã hội

đơn vị tính: %

Khu vực

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Cả nước

22,31

17,01

14,75

12,10

11,30

14,20

11,76


9,60

7.80

5,97

Đông bắc

32,63

26,65

23,44

19,41

16,52

24,62

21,01

17,39

14,81

11,96

Tây bắc


43,95

39,29

32,36

31,76

25,46

39,16

33,02

28,55

25,86

22,76

Đ.B.S Hồng 13,79

10,99

9,59

7,67

6,88


8,30

6,50

4,89

3,63

2,57

Bắc trung
bộ

34,78

27,22

23,44

19,81

15,33

22,68

18,28

15,01

12,22


9,26

Duyên hải 26,51
miền trung

18,83

16,18

14,28

12,88

17,26

14,49

12,20

10,15

8,00

Tây
nguyên

36,54

24,35


21,34

15,79

12,45

22,48

18,47

15,00

12,56

10,22

Đông nam
bộ

8,56

6,05

5,12

3,62

4,84


2,11

1,70

1,27

0,95

0,66

Đ.B.S Cửu
Long

20,35

14,94

12,85

9,77

8.91

13,48

11,39

9,24

7,41


5,48


Tỉ lệ nghèo đói ở nước ta từ năm 2005 - 2014
Số liệu của bộ lao động- thương binh và xã hội.


Tỉ lệ nghèo của cả nước từ năm 2005 đến nay
tỉ lệ nghèo (%)
25
22,31

20
17,0 1
14,75

14,20

15
12,10

11,76
11,30

10

9 ,6
7,8
5,9 7


5

0
0

2

4

6

8

10

12

năm

=> Tỉ lệ hộ nghèo của cả nước từ năm 2005 đến 2009 giảm nhanh từ 22,31(2005) xuống
11,3(2009) và tăng vào năm 2010(14,2%) rồi giảm dần vào các năm sau đó.


3 Nguyên Nhân
Các nguyên nhân theo vùng địa lý
Các nguyên nhân từ cộng đồng
Các nguyên nhân về mặt nhân khẩu học
Các nguy cơ rủi ro và thiên tai khác



Theo vùng địa lý

• Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
• Khả năng quản lí của chính phủ và chính quyền địa
phương
• Những tác động của chính sách vĩ mô đến người
nghèo chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và
nông thôn còn thấp


Từ cộng đồng

• Định chế và các
quan hệ xã hội.
• Sự cách biệt với xã
hội.
• Sự bất bình đẳng
giữa các dân tộc.


Về nhân khẩu học

• Tỷ lệ phụ thuộc.
• Giới tính .
• Hạn chế về nguồn lực.
• thiếu các thông tin
• Trình độ học vấn thấp,việc
làm thiết và không ổn định
• Đông con



Các nguy cơ rủi ro và thiên tai khác

• Thiên tai ở Việt Nam là tác nhân gây cản trở trực tiếp tới
sự phát triển bền vững kinh tế xã hội, gia tăng đói nghèo.
• Mất việc , ốm đau…
• Những người nghèo sống ở khu vực có nhiều thiên tai
nhưng thiếu khả năng chống đỡ rủi ro thiên tai


4 Thành tựu
• Năm 2014, ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, hộ
nghèo, vùng nghèo là 30.800/ 34.700 tỉ đồng.
• Chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ người nghèo, cận nghèo về
các vấn đề như nhà ở, chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề….
• Giai đoạn 2006 - 2010 có khoảng 8 triệu lượt học sinh nghèo được miễn
giảm học phí và việc hỗ trợ này tăng dần qua các năm .
• 2012, 100% người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đã được mua thẻ bảo
hiểm y tế.


4 Thành tựu
• Chính phủ còn có Chương trình 135 hỗ trợ phát triển
kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn.
• Chương trình 134 hỗ trợ nhà ở, đất ở và đất sản xuất
cho hộ nghèo.
• Hệ thống xóa đói giảm nghèo ngày càng hoàn thiện.
• Việc đào tạo việc làm, vay vốn tín dụng cũng đạt
được nhiều thành tựu



5 Hạn chế
• Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ đã thoát nghèo
nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo rất lớn
• Tỉ lệ ở vùng sâu vùng xa cao gấp 4- 5 lần bình quân của cả
nước.
• Chênh lệch thu nhập giàu –
nghèo và chênh lệch giữa các
vùng và địa phương ngày càng
tăng. Hệ số gini cả nước 2010 là
0,43 trong khi đó 2002 là 0,418 ,
năm 2004 và 2006 là 0,42.


5 Hạn chế
• Một số chính sách mang tính
chất cho không đã ảnh
hưởng đến hiệu quả của công
tác giảm nghèo, hạn chế tính
sáng tạo, chủ động của dân.
• Nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách hỗ trợ người
nghèo nhưng chưa thực sự
cân đối với khả năng của
NSNN.


III Giải pháp
• Thực hiện quy hoạch lại dân cư các vùng khó khăn, vùng sâu, thôn bản nghèo

• Nhà nước huy động các nguồn vốn đóng góp tự nguyện hình thành một “Quỹ vì người nghèo”
để tạo nguồn vốn cho XĐGN.
• Lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác nhằm tăng thêm nguồn lực vốn,
chấm dứt tình trạng chia cắt, chồng chéo giữa các chương trình.
• Phân định rõ ràng hơn giữa nguồn lực dành cho cơ sở hạ tầng và nguồn lực dành cho giảm
nghèo trực tiếp
• Phát huy vai trò của chính người dân và cộng đồng trong toàn bộ quá trình
• Nhà nước cần sớm có quy định đối với các ngân hàng thương mại về nghĩa vụ cho vay đối với
người nghèo, mức lãi suất ưu đãi và mức lãi suất thấp nhất.


IV Kết luận

• Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà
nước, toàn xã hội mà trước hết là bổn phận của chính
người nghèo phải tự vươn lên để thoát nghèo.
• Xóa đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối
lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực
tăng trưởng tại chỗ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo.
• Xóa đói giảm nghèo phải được coi là bản thân của người
nghèo, cộng đồng nghèo bởi chính sự tự nỗ lực vươn lên
dể thoát nghèo chính là động lực, điều kiện thành công
của mục tiêu chống đói nghèo ở các nước.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE




×