Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển Vai trò của các yếu tố nguồn lực đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.77 KB, 17 trang )

Tiểu luận kinh tế phát triển

Đề tài: “ Vai trò của các yếu tố nguồn lực đối với
tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 –
2014 “
Họ và tên

Lớp

MSV

Đỗ Thu Hương

K58KTNNC

586681

Ngô Thị Hương

K58PTNTB

584264

Đào Thị Hường

K58KTNNB

586723

Nhóm 14 – Tổ 2



I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Hiện nay nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức,
khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn từ
năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy
thoái, làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bền vững của
nền kinh tế Việt Nam.
- Vì vậy, việc phân tích vai trò của các yếu tố sản xuất,
đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ góp phần đề
xuất chính sách cho vấn đền sử dụng hiệu quả các
nguồn lực, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng dài hạn.


II. NỘI DUNG

1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.
2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt nam.
3. Vai trò của các yếu tố nguồn lực đối với tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam.
4. Hạn chế và giải pháp.


1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

a) Cơ sở lý thuyết
-Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự gia tăng thu nhập của
nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định.
-Các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng tăng trưởng
kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố chính là lao động, vốn,
tài nguyên , tri thức, công nghệ và kỹ năng của người lao

động.


1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

b. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp hạch toán tăng trưởng.
 Hạch toán tăng trưởng để đo tốc độ tiến bộ của công
nghệ.


2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện chuyển đổi từ nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trường và đã đạt được những thàng tựu đáng ghi nhận về
tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy
nhiên, hiện nay nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thách
thức do cuộc khủng hoảng năm 2008 từ các nền kinh tế
lớn đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoải, ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng bền vững của kinh tế Việt Nam.


2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê ( năm 2014 )


2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- Cùng với tăng trưởng GDP cao, cơ cấu ngành kinh tế

của Việt Nam cũng đã có sự chuyển dịch quan trọng.
- Chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu
vực công nghiệp và dịch vụ, hay chuyển dịch lao động
từ khu vực sản xuất theo công nghệ lạc hậu có năng
suất thấp sang khu vực hiện đại có năng suất cao hơn.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, thúc
đẩy tăng trưởng năng suất và sản lượng của nền
kinh tế.


2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam


3. Vai trò của các yếu tố nguồn lực đối với tăng
trưởng kinh tế của Việt nam
a) Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế
-Vốn có vai trò rất lớn đối với tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam trong những năm qua.
-Để tăng trưởng và phát triển đều cần phải có vốn.
-Lượng vốn đầu tư trung bình khoảng 11,7%/năm


a. Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế

Nguồn: Tổng cục thống kê (năm 2014 )


b. Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế

- Lao động là yếu tố đầu vào của sản xuất.

- Lao động có việc làm tăng sẽ làm tăng tiết kiệm và
tăng nguồn đóng góp cho quỹ an ninh xã hội, qua đó
tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và ổn định xã
hội.
- Lao động là động lực cho phát triển và là yếu tố tạo ra
sự căn bản cho xã hội.
- Tuy nhiên, sự đóng góp của lao động đang có xu hướng
giảm xuống tương đối.


c. Vai trò của công nghệ kỹ thuật với tăng
trưởng kinh tế
- Là nhân tố tác động ngày càng mạnh tới tăng trưởng
trong điều kiện hiện đại.
- Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
- Giúp mở rộng khả năng sản xuất.
- Tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa.
- Là sợi chỉ đỏ xuyên xuốt quá trình tăng trưởng kinh
tế.


3. Những hạn chế của các nguồn lực tới tăng
trưởng kinh tế
- Mặc dù vốn đầu tư của Việt Nam tăng trưởng mạnh
nhưng năng lực sản xuất của vốn còn hạn chế.
- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở Việt Nam còn thấp và có
sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn.
- Lao động còn yếu kém về chất lượng, phần nhều không
có khả năng làm việc sau khi ra trường mà phải mất thời

gian đào tạo lại.
- Trình độ công nghệ còn thấp, sản xuất còn phụ thuộc
nhiều vào thiên nhiên


4. Giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư.
- Tăng việc làm, tạo nguồn việc làm mới.
- Đổi mới công nghệ và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư
trong hoạt động của doanh nghiệp.
- Phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho nền
kinh tế.
- Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài.
- Khuyến khích tự do thương mại.


III. Kết Luận

Vai trò của các nguồn lực với tăng trưởng kinh tế là rất lớn,
tuy nhiên bên cạnh những mặt được thì vẫn còn những hạn
chế, vì vậy nhà nước ta cần đề ra những chính sách đúng
đắn để có thể phát huy tối đa những lợi thế sẵn có và tiếp
thu,học hỏi những cái mới để giúp cải thiện chất lượng các
nguồn lực nhằm phát triển kinh tế và phát triển đất nước.


Thank you for listen
Cảm ơn thầy và các bạn đã

lắng nghe



×