Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa hai nước trung hoa và pháp với văn hóa việt nam thể hiện trong di sản kiến trúc kinh đô huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 29 trang )

SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA
HAI NƯỚC TRUNG HOA VÀ PHÁP VỚI VĂN
HÓA VIỆT NAM THỂ HIỆN TRONG DI SẢN
KIẾN TRÚC KINH ĐÔ HUẾ
Nhóm 1


I-Sự Tiếp Xúc Và Giao Lưu Văn Hóa:
Giao lưu văn hóa hay gọi đúng hơn là tiếp biến văn hóa - “...hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài
và trực tiếp gây ra sự biến đổi mô thức (pattern) văn hóa ban đầu của một hay cả hai nhóm .” Sự biến đổi mô thức văn hóa diễn ra dự trên

cặp phạm trù yếu tố nội sinh và ngoại sinh.

NGOẠI SINH
KHÁCH THỂ
TRUNG HOA

NỘI SINH
CHỦ THỂ

BỔ SUNG

VIỆT NAM

NGOẠI SINH
KHÁCH THỂ
PHÁP


I-Sự Tiếp Xúc Và Giao Lưu Văn Hóa:
1.Chấp nhận hệ thống nhưng dùng quan điểm giá trị của mình để sắp xếp lại.


Đối với Nho giáo, Trung là khái niệm đạo đức nền tảng trong giao tế của con người. Chữ Trung thể hiện qua năm mối quan hệ nhân luân (vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng
bằng hữu.


I-Sự Tiếp Xúc Và Giao Lưu Văn Hóa:
2.Chỉ lựa chọn các yếu tố phù hợp với bản thân chứ không tiếp nhận nguyên cả hệ thống.


I-Sự Tiếp Xúc Và Giao Lưu Văn Hóa:
3.Mô phỏng và chế biến một số yếu tố của nền văn hóa khác.


I-Sự Tiếp Xúc Và Giao Lưu Văn Hóa:
4.Cưỡng bức hoặc vay mượn gần như hoàn toàn của nền văn hóa khác, dẫn đến việc dễ bị hòa tan, thay đổi cơ địa một cách mạnh mẽ.

Khổng Tử nói: "Chỉ hạng đàn bà và tiểu nhân là khó dạy. Gần thì họ nhờn, xa thì họ oán" (sách
Luận ngữ).


II-Kinh Thành Huế:
1)Sơ lược về kinh thành Huế:
-Thời gian quy hoạch: 1803-1804
-Thời gian xây dựng: 1805-1832
-Vị trí xây dựng: nằm chồng lên sông Kim Long, sông Bạch
Yến và đất của tám làng ở ven hai con sông bên phía tả
ngạn sông Hương.


II-Kinh Thành Huế:
1)Sơ lược về kinh thành Huế:


Kinh thành dạng mặt bằng gần như hình vuông, chỉ có cạnh
trước là hơi cong úp vào do nương theo đoạn sông Hương
chảy qua trước mặt.
Kinh thành là nơi ở của dân và quan lại.


II-Kinh Thành Huế:
1)Sơ lược về kinh thành Huế:
Hoàng thành là vòng thành thứ hai bên trong kinh
thành Huế, nơi ở của vua và Hoàng gia, cũng là nơi làm
việc của triều đình. Hoàng Thành có 4 cửa được bố trí
ở 4 mặt, trong đó cửa chính (ở phía Nam) là Ngọ Môn .


II-Kinh Thành Huế:
1)Sơ lược về kinh thành Huế:
Tử Cấm thành là vòng thành trong cùng, nằm trong
Hoàng thành. Tử Cấm thành - nơi ăn ở sinh hoạt của
vua và hoàng gia.


II-Kinh Thành Huế:
2)Kinh thành Huế:
Theo nhà Huế học Phan Thuận An trong cuốn sách
“Huế xưa và nay: di tích – danh thắng” khẳng định:
“...Mặt khác, Kinh thành đã được xây theo kiểu
Vauban...”.

Trong khi đó giáo sư Hoàng Đạo Kính viết trong bài

“Nhận ra và giữ lấy những cái duy nhất của di sản kiến
trúc Huế” lại có ý kiến khác: “... Phổ biến ý kiến cho
rằng kinh thành Huế xây dựng theo kiểu Vauban. Nghĩ
như vậy làm cho di sản kiến trúc của dân tộc mình
thiệt thòi thêm...”


Mặt bằng tiêu biểu điển hình của một công sự kiểu Vauban.

II-Kinh Thành Huế:
2)Kinh thành Huế:


II-Kinh Thành Huế:
Hai pháo đài này cũng xây dựng theo ý niệm là: nương theo hình dạng của miếng đất.

2)Kinh thành Huế:


II-Kinh Thành Huế:
2)Kinh thành Huế:

Pháo đài tam giác (ravelin)


II-Kinh Thành Huế:
2)Kinh thành Huế:

Theo nhà Huế học Nguyễn Thuận An: “...Dựa lên nguyên tắc âm
dương ngũ hành của Dịch học, những nhà kiến trúc đã cho hướng

Kinh thành về phía nam vì theo Kinh dịch "vua quay mặt về phía
nam để cai trị thiên hạ"...” và “...Thành dùng núi Ngự Bình ở phía
nam để làm tiền án thần bí chống mọi ảnh hưởng tai hại , sử dụng
Cồn Dã Viên và Cồn Hến ở thượng lưu và hạ lưu sông Huơng như
hai thế "tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ", để ngăn chận mọi quyền
lực vô hình...”


II-Kinh Thành Huế:
3)Hoàng thành Huế

Trong một khảo cứu mang tựa đề "Sơ khảo về quy hoạch thành thị Huế, Quốc đô của Việt Nam thế kỷ XIX" (Bản dịch của Phan Thanh Hải), nhà nghiên cứu kiến trúc cổ người Đài Loan
Hoàng Lan Tường viết: "...Kinh thành Huế lấy thành Trung Quốc làm nòng cốt, tiếp thu có chuyển hoá phương pháp kiến trúc của thành luỹ nước Pháp, bên trong lại kết hợp với sản
phẩm văn hoá bản địa ôn hoà của Việt Nam".

Đồng ý kiến trên, Nguyễn Thuận An cũng cho rằng : “... bên ngoài Kinh thành địa thế, bảo vệ theo kiểu châu Âu, bên trong Hoàng thành, Tử cấm Thành kiến thiết, tổ chức theo lối Á
Châu...” - Kiến trúc Cố đô Huế, Thuận Hóa(2004)


II-Kinh Thành Huế:
a) Cảnh quan và bố trí mặt bằngkiến trúc của Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:
a) Cảnh quan và bố trí mặt bằngkiến trúc của Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


Từ mặt bằng quần thể kiến trúc khu Hoàng thành Huế có một số sự khác biệt so với Tử Cấm Thành của Trung Hoa. Đó là:

-

Nhân tố tạo cảnh là hồ Thái Dịch được bố cục ngay sau cổng chính, trên trục cơ bản và trước sân thềm điện Thái Hoà, điều không thấy ở tiền mẫu Trung Hoa.

-

Ở Trung Hoa, các cung điện bao giờ cũng được đặt trên trục tường ngăn cách hai sân nối tiếp nhau của một trục cơ bản, tạo ra trước sau, trái phải. Ở Huế lại khác, cung điện được
chia đặt theo từng cụm chức năng riêng biệt, đối xứng qua một trục dọc, bao bọc quanh Tử Cấm thành bên trong.

-

Trong Hoàng thành Huế đã từng tồn tại hơn 100 công trình kiến trúc, song một phần lớn diện tích vẫn được dành cho cây cỏ, hồ nước và vườn cảnh, khác hoàn toàn với Cố Cung,
nơi diện tích được phủ kín bởi kiến trúc, bởi sân thềm lát đá và tam cấp.


II-Kinh Thành Huế:
a) Cảnh quan và bố trí mặt bằngkiến trúc của Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:
a) Cảnh quan và bố trí mặt bằngkiến trúc của Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:

b) Kiến trúc chung của các công trình trong Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:
b) Kiến trúc chung của các công trình trong Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:
b) Kiến trúc chung của các công trình trong Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:
b) Kiến trúc chung của các công trình trong Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế


II-Kinh Thành Huế:
b) Kiến trúc chung của các công trình trong Hoàng thành:

3)Hoàng thành Huế



×