Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Đề tài
Thực Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp ở Việt Nam Giai
Đoạn 2000 – 2010
G.V HD : Nguyễn Trọng Đắc
Tiết 456 – Thứ 3
Lớp : K58KTNNC
SV thực hiện : Nhóm 25 – Tổ 4
Danh Sách Nhóm 25 – Tổ 4
STT
Họ & Tên
MSV
Lớp
1
Đỗ Thảo Nguyên
572825
KTA
2
Phạm Thị Kim Nguyên
587169
KTPT
3
Nguyễn Bá Ngọc
598322
PTNT
Lý do chọn đề tài
Đất đai là một trong những
của cải quý giá nhất của loài
người, nó tạo điều kiện cho
sự sống của thực vật, động
vật và sự sống của lời người
trên Trái Đất.
Nước ta là một nước Nông
Nghiệp ,có mật độ dân số
đông .Việc quản lý và sử
dụng đất đai có hiệu quả
đang trở thành mối quan
tâm hàng đầu ,là mục tiêu
chiến lược của đất nước.
Nước ta đang từng bước
xây dựng CNH HĐH
Tuy vậy ,Nông Nghiệp vẫn
giữ vai trò ngành kinh tế
quan trọng của đất nước.
NỘI DUNG
•
I.Khái quát về đất Nông Nghiệp
1.Khái niệm
Đất nông nghiệp là đất được sử
dụng chủ yếu vào mục đích sản
xuất nông nghiệp như trồng trọt
chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp.
2.Đặc điểm
Tính sở hữu và sử dụng
Tính đa dạng và phong
phú
Không thể sản sinh và có khả
năng tái tạo
3.Phân loại
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng sản xuất.
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại
nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể các các hình thức trồng trọt không
trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, và các
loại động vật khác được pháp luật cho phép.
4.
4.Vai trò
- Là tư liệu sản xuất chủ yếu,đặc biệt không thể thay thế được.
- Là nguồn cung cấp đất đai cho các ngành kinh tế khác.
- Là yếu tố quyết định bảo vệ môi trường sinh thái.
II.Hiện trạng và biến động đất nông nghiệp trên cả nước
Bảng 1: Phân bố đất nông nghiệp theo vùng
Nguồn : Số liệu Bộ tài nguyên và môi trường năm 2010
STT
Vùng
Hiện trạng
Quy hoạch
1000 ha
Cơ câu (%)
1000 ha
Cơ câu (%)
1
Núi và trung du Bắc Bộ
5166,1
24,7
7798,2
29,7
2
Đông Bắc Bắc Bộ
827,1
4,0
853,6
3,3
3
Bắc Trung Bộ
2952,0
14,1
4228,0
15,8
4
Duyên hải Nam Trung Bộ
2510,0
12,0
3344,1
12,8
5
Tây Nguyên
4227,0
20,7
4875,0
18,5
6
Đông Nam Bộ
1935,3
9,2
1881,8
7,2
7
Đồng bằng song Cửu Long
3367,1
15,8
3295,6
12,5
8
Tổng
21629,7
100,00
26278,3
100,00
thấy diện tích đất nông nghiệp phân bố không
• Ta
đồng đều giữa các khu vực trên lãnh thổ nước ta.
Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất là
vùng núi và trung du Bắc Bộ 24,7%. Tiếp đến là
vùng Tây Nguyên chiếm tới 1/5 diện tích đất nông
nghiệp của cả nước. Vùng núi và trung du Bắc Bộ
là vùng núi non hiểm trở ít người sống và hoạt
động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, tập quán
canh tác còn lạc hậu, năng suất cây trồng thấp.
Bảng 2 :Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước
- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp cả nước có sự tăng tương đối giai đoạn
2000-2010,tăng bình quân 114.000 ha/năm
Năm 2000 tổng diện tích sản xuất nông nghệp chiếm 42,873%, năm 2005 chiếm
37.93%, năm 2010 chiếm 38,766%
- Diện tích đất lâm nghiệp bình quân hàng năm đều tăng.Nguyên nhân do các địa
phương đã đẩy mạnh việc giao đất để trồng cùng với đó là do đo đạc ,vẽ bản đồ địa
chính được xác định chính xác hơn
Năm 2000 đất lâm nghiệp chiếm 55,278%, năm 2005 chiếm 59.13%, năm 2010
chiếm 58,425%
- Đất nuôi trồng thủy sản :
trong 5 năm đầu
(2000-2005) có sự tăng
trưởng mạnh từ 367.846
lên 700.061 ha,
5 năm tiếp theo giảm xuống còn 9.843 ha
- Đất làm muối : có sự suy giảm trong 5 năm đầu nhưng lại tăng trưởng trở lại
trong 5 năm sau.Mặc dù trong những năm qua sản xuất muối đã có những tiến bộ nhất
định về năng suất và chất lượng tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu trong
nước.
Hàng năm vẫn phải
nhập khẩu với giá
thành cao .
III.Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp
•
Khách quan : do điều kiện khí hậu ,địa hình phức tạp nhất là vùng đồi núi ảnh hưởng đến
việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp khó khăn, chi phí vận chuyển cao.Khí hậu cận nhiệt
đới gió mùa làm cho quá trình sản xuất nông ngiệp phải theo mùa vụ không liên tục
Chủ quan :
+ sự phân bố giữa các vùng không đồng đều => việc sử dụng đất không hiệu quả
+ tác động của quá trình đô thị hóa
IV.Giai pháp
- Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp,đồng thời tích cực mở rộng diện tích bằng khai thác và tăng
vụ.
- Phải sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đất nông nghiệp
sang mục đích sử dụng khác
- Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất,khuyến khích thực hiện phương thức “ai giỏi nghề gì
làm nghề đó”.
- Tăng cường quản lý nhà nước đối với ruộng đất.
- Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác và bảo vệ ,bồi dưỡng và cải tạo ruộng đất.
Kết luận
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá ,là tư liệu sản xuất đặc biệt là thành phần quan trọng của môi
trường sống ,là địa bàn phân bố dân cư ,xây dựng kinh tế - văn hóa xã hội ,an ninh quốc phòng
Tăng cường các biện pháp quản lý Nhà nước
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp
Chính sách khuyến khích đối với những người làm nông
nghiệp
Tài liệu tham khảo
1.Tổng cục thống kê(2001)
2. http://
tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/hien-trang-su-dung-dat-dai-nhin-tu3-cuoc-tong-dieu-tra-lon-30214.html
3. />4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005). Báo cáo Tổng Điều tra đất đai năm 2005, Hà Nội
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010). Báo cáo Tổng Điều tra đất đai năm 2010, Hà Nội
THANK YOU