Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 16 trang )

Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Khoa kinh tế và phát triển nông thôn
Đề tài :

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÁC
NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1990-2014
NHÓM 28 TỔ 4


THÀNH VIÊN NHÓM
 1.BÙI THỊ LAN

PHƯƠNG
 2.ĐỖ THỊ PHƯƠNG
 3.HÀ THỊ THẢO

PHƯƠNG
 587244
 594446
 587251


THÀNH VIÊN NHÓM
HỌ VÀ TÊN

Đỗ Thị Phương

594446

Bùi Thị Lan Phương



587244

Hà Thị Thảo Phương

587251
MÃ SINH VIÊN


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là bước

ngoặt có tính lịch sử quan trọng, đột phá về đổi mới tư duy, trong
đó có việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Từ
đó đến nay, Đảng ta tiếp tục không ngừng đổi mới tư duy nhận
thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa để ngày càng phù hợp với
tình hình thực tiễn trong nước và quốc tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH) đã được Đảng và Nhà nước
ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát
khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc
gia văn minh, hiện đại.


II.NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng nhanh tỷ

trọng giá trị trong GDP của các ngành công nghiệp,
xây dựng và thương mại - dịch vụ ,đồng thời giảm dần
tương đối tỷ trọng giá trị trong GDP của các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.


BẢNG CƠ CẤU VIỆT NAM PHÂN THEO NHÓM
NGÀNH 1990-2014
Khu
vực
kinh tế

1990

1995

2000

2005

2010

2012

2014

Nông
lâm
nghiệp
và thủy

sản

38,1

27,7

24,5

19,3

19,0

19,7

18,4

Công
nghiệp
và xây
dựng

22,7

28,8

36,7

38,1

38,2


38,6

38,3

Dịch vụ

38,6

44,5

28,8

42,6

42,8

41,7

43.3

Tổng cục thống kê


- Trong hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam duy trì được
tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao là 3,9%
- 5 năm tiếp theo (1991- 1995) đã nâng lên đạt mức
bình quân 8,2 %.
- Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của
Việt Nam là 7,5%

- Từ năm 2001 đến nay tốc độ tăng trưởng GDP
của Việt Nam luôn giữ ở mức độ cao và ổn định.
- Năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế
toàn cầu thì GDP của Việt Nam vẫn đạt mức 6,2%


1. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng
CNH,HĐH
   Cơ cấu ngành kinh tế có sự thay đổi theo hướng tích
cực:
+ Tỷ trọng trong GDP của ngành nông, lâm nghiệp và
thủy sản đã giảm nhanh từ 38,1% năm 1990 xuống 24,5%
năm 2000; 19,3% năm 2005, và đến năm 2014 còn 18,4%.
+ Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP đã
tăng nhanh, năm 1990 là 22,7%; ;năm 2000: 36,7%; năm
2005: 38,1% và đến năm 2014 tăng đến 38,3%.
+ Tỷ trọng dịch vụ trong GDP có tăng nhưng chưa biến
động nhiều, năm 1990 là 38,6%; năm 1995: 44,5%; năm
2005: 42,6%; năm 2014 là 43,3


 Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn

đã tăng từ 17,3% năm 2001 lên 19,3% năm 2007
 Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ngư

nghiệp) đã giảm 9,87%; tỷ lệ hộ công nghiệp tăng lên
8,78%. Năm 2007, số hộ công nghiệp và dịch vụ trên địa
bàn nông thôn có 3,6 triệu hộ, tăng 62% so với năm
2000.

 Trong cơ cấu các thành phần kinh tế kinh tế tư nhân

được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn
hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không
cấm.
 Về cơ cấu vùng kinh tế, trong những năm vừa qua cũng

đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào quá
trình phát triển kinh tế.


 Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như đầu tư trực

tiếp từ nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức
(ODA) cũng đều tăng trưởng khả quan, đặc biệt là vốn
FDI đã có bước phát triển tích cực, tăng mạnh từ năm
2004 đến nay.

 Năm 2001, vốn FDI vào Việt Nam là 3,2 tỷ USD.
 Năm 2002: 3,0 tỷ USD.
 2003: 3,2 tỷ USD.
 2004: 4,5 tỷ USD.
 2005: 6,8 tỷ USD.
 2006: 10,2 tỷ USD.
 2007:con số kỷ lục: 20,3 tỷ USD.


2.Những hạn chế bất cập của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 So với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu


kinh tế còn chậm và chất lượng chưa cao.

 Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái hiện nay

mà dự báo là sẽ còn rất nan giải, chí ít là trong vài
năm tới, nếu không có các giải pháp chính sách thúc
đẩy mạnh mẽ hơn nữa trong phát triển công nghiệp
và dịch vụ theo hướng nâng cao sản lượng và chất
lượng tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu các ngành
kinh tế cùng với chuyển dịch cơ cấu lao động từ
nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ… thì khó
có thể thực hiện được mục tiêu đã đề ra.


3.Một số giải pháp tiếp tục chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
  Tăng mạnh hơn nữa tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong
tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
 Hình thành các vùng kinh tế dựa trên tiềm năng, lợi thế của

vùng, gắn với nhu cầu của thị trường.
 Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với quá tình

hình thành các trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với quá
trình đô thị hoá.
 Giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng

số lao động xã hội.
 Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH,HĐH phải theo định


hướng dẫn đến phát triển bền vững không chỉ vì mục tiêu tăng
trưởng kinh tế đơn thuần mà phải vì mục tiêu phát triển kinh tế
mà bao trùm lên cả là vì mục tiêu phát triển bền vững, trong đó
có một cấu thành bộ phận rất quan trọng và không thể thiếu là


Nhiệm vụ thực hiện kế hoạch KT-XH theo Nghị quyết Đại hội XI của
Đảng đã đi được nửa chặng đường, trong đó, cơ cấu GDP là nội dung
quan trọng. Từ kết quả đã thực hiện được, có thể nêu một số vấn đề
khi nhìn nhận mục tiêu cả thời kỳ 2011-2015.

50
40

Nông lâm nghiệpthủy sản
Công nghiêp- xây
dựng
Dịch vụ

30
20
10
0

2010

Thực hiện 2012

Cơ cấu GDP 2010, mục tiêu 2015 và thực hiện tính đến 2012.

Nguồn số liệu: TCTK


 Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế là vấn đề

có tính chiến lược, dài hạn, liên quan đến nhiều
cơ cấu khác, như cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao
động, cơ cấu xuất khẩu.
- Trước hết là tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành
nông, lâm nghiệp- thủy sản.
- Thứ hai là tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành
công nghiệp- xây dựng.
- Thứ ba là tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành
dịch vụ .


III.Kết luận
Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan

trọng, từ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển dần trở thành nước có thu
nhập vào nhóm trung bình.
Cơ cấu kinh tế từ mức thuần nông dần chuyển dịch thành cơ cấu công

nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, hướng tới trở thành một nước công nghiệp.
Mặc dù vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn bộc lộ nhiều

điểm bất cập như: chuyển dịch cơ cấu có xu hướng chững lại; vị trí ngành
dịch vụ có xu hướng giảm sút… gây ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu nâng
cao trình độ phát triển nền kinh tế, đưa đất nước trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.

Từ thực tế này, chúng ta cần có định hướng chuyển dịch cơ cấu cho giai

đoạn tiếp theo, gồm:
+ Lựa chọn các ngành tập trung ưu tiên; thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ;
+Tăng dần tỷ trọng đầu tư khu vực tư nhân,
+ Giảm tỷ trọng đầu tư nhà nước;
+ Ưu đãi thu hút FDI với các công ty đa quốc gia và các ngành ưu tiên phát
triển công nghiệp hỗ trợ và đổi mới công nghệ.
 




×