Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

tiểu luận môn kinh tế phát triển THỰC TRẠNG VÀ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU VỀ CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT TẠI VIỆT NAM (2003 -2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.62 KB, 18 trang )

THỰC TRẠNG VÀ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN
CỨU VỀ CÂY LƯƠNG THỰC CĨ HẠT TẠI
VIỆT NAM (2003 -2013)
Tổ 5 - Nhóm 34
Lê Minh Thủy
583015
Nguyễn Thị Thúy 583016
Lê Thu Thủy
587642


MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
2.1. Hiện trạng sản xuất cây lương thực có hạt ở Việt Nam.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực có hạt tại
Việt Nam.
2.3. Chính sách và chiến lược nghiên cứu cây lương thực có hạt ở Việt
Nam.

III. KẾT LUẬN


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực là ngành
quan trọng nhất và chiếm tỉ trọng cao nhất và ln có xu
hướng phát triển qua các năm. Việt Nam là một quốc gia
có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây lương thực:
điều kiện tự nhiên, lao động...
Cây lương thực có hạt đặc biệt là lúa và ngô là cây trồng
quan trọng nhất đối với các nước Châu Á trong đó có cả


Việt Nam.


II. NỘI DUNG
2.1. Hiện trạng sản xuất cây lương thực có hạt ở Việt Nam.
2.1.1. Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
• 2012: Nơng nghiệp đóng góp 19,7% tổng GDP, 30% xuất khẩu, 50% lao
động.
• 2014: Kim ngạch xuất khẩu hơn 27 tỷ USD: nông sản 15 tỷ USD tăng 10%,
thủy sản hơn 6 tỷ USD tăng 0.7%, lâm sản gần 5 tỷ USD tăng 17.6%.
• Bình qn diện tích đất đang có xu hướng giảm, tỷ trọng đóng góp GDP, giá
trị xuất khẩu và lực lượng lao động ngày càng cao thì nơng nghiệp tiếp tục
giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.


2.1.2. Sản xuất lương thực có hạt là ngành quan trọng nhất của ngành nơng
nghiệp Việt Nam.
• Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất.
• Ngơ đang có xu hướng tăng ở Đồng băng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung.
• 1986-2010, tốc độ tăng trưởng cao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực
sản xuất lương thực. Sản lượng lương thực Việt Nam không những đủ cho
nhu cầu trong nước mà cịn có khối lượng lớn cho xuất khẩu. Việt Nam đã trở
thành nước xuất khẩu gạo và các đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian
dài thiếu lương thực.



Năm


Diện tích (nghìn ha)

Sản lượng (nghìn tấn)

Lúa

Lúa

Ngơ

Ngơ

2003

7.452,2

912,7

34.568,8

3.136,3

2004

7.445,3

991,1

36.148,9


3.430,9

2005

7.329,2

1.052,6

35.832,9

3.787,1

2006

7.324,8

1.033,1

35.849,5

3.854,6

2007

7.207,4

1.096,1

35.942,7


4.303,2

2008

7.422,2

1.140,2

38.729,8

4.573,1

2009

7.437,2

1.089,2

38.950,2

4.371,7

2010

7.489,4

1.125,7

40.005,6


4.625,7

2011

7.655,4

1.121,3

42.398,5

4.835,6

2012

7.761,2

1.156,6

43.737,8

4.973,6

2013

7.902,5

1.170,4

44.039,1


5.191,2

Nguồn: Tổng cục thống kê
Bảng 1: Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt tại Việt Nam


Tạ/ha
60
52,18

50

56,35

46,39

40
30

năng suất lúa

20
10
0
Năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Hình 1: Biểu đồ năng suất lúa giai đoạn 2003- 2013



Hình 2: Biểu đồ sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2003- 2014


Hình 3: . Biểu đồ xuất khẩu gạo của Việt Nam và Thái Lan
giai đoạn 2006- 2010


Tạ/ha
50
44,35
40,11
45
40 34,36
35
30
năng suất ngô
25
20
15
10
5
0
Năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Hình 4: Biểu đồ năng suất ngơ giai đoạn 2003- 2013


Hình 5: Biểu đồ nhập khẩu ngơ giai đoạn 2007- 2012



2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực có
hạt tại Việt Nam
2.2.1. Những thuận lợi trong sản xuất lương thực tại Việt Nam
Điều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế- xã hội

- Đất đai phù sa màu mỡ thuận
- Lao động nông thôn dồi dào
lợi cho cây trồng. Năm 2013 có (75%), có kinh nghiêm trong hoạt
gần 9 triệu ha trồng lúa và ngô. động nông nghiệp.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng
mưa quanh năm tương đối phù
hợp cho cây lương thực phát
triển.


2.2.2. Những khó khăn, bất cập trong sản xuất lương thực có hạt ở
Việt Nam
• Việc sản xuất lương thực cịn nhiều bất cập:
- Diện tích đất nơng nghiệp đang giảm dần; cơ cấu sản xuất thay đổi.
- Việt Nam vẫn phải nhập khẩu ngô, giống lúa, các loại thuốc bảo vệ
thực vật và cơng nghệ....
• Người nơng dân gặp nhiều khó khăn:
- Đối mặt với tình trạng mất giá
- Canh tác còn nhỏ lẻ, manh mún, chưa tập trung.
- Nông dân đang dần bỏ ruộng.
- Xuất khẩu nông sản còn phụ thuộc vào một vài thị trường.
- Chất lượng xuất khẩu gạo còn thấp.



2.3. Chính sách và chiến lược nghiên cứu cây lương thực có
hạt ở Việt Nam
2.3.1. Chính sách cho nghiên cứu cây lương thực
- Về chính sách quản lý, sử dụng đất trồng lúa
- Các chính sách hỗ trợ sản xuất
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực
- Chính sách thương mại
- Chính sách dự trữ


2.3.2. Chiến lược nghiên cứu cây lương thực có hạt tại Việt Nam
- Dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất lại không để sản xuất nhỏ lẻ,
manh mún.
- Hỗ trợ nông dân
- Mở thêm các trung tâm nghiên cứu, sản xuất giống, phân bón, chế
tạo máy móc
- Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người dân
- Mở rộng thị trường
- Thay đổi thói quen sản xuất của người nông dân
- Xây dựng cho lúa gạo Việt Nam một thương hiệu
- Đầu tư vào các nhà máy chế biến lương thực.


Ví dụ chiến lược nghiên cứu cụ thể về lúa và ngơ.
• Cải tiến giống:
• Nghiên cứu, đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác
lúa
• Nghiên cứu chế tạo thiết bị và cơng nghệ

• Tiến hành nghiên cứu thị trường và tiếp thị
• Tiến hành nghiên cứu hiệu qủa trồng lúa và các yếu
tố ảnh hưởng.


III. KẾT LUẬN
- Sau nhiều năm đổi mới, từ một nước phải nhập khẩu gạo Việt
Nam đã vươn lên trở thành quốc gia xuất khẩu về gạo đứng
thứ 2 trên thế giới, về ngơ thì cũng đáp ứng được nhu cầu
trong nước ngày càng tăng.
- Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất vẫn còn thấp so với những điều
kiện của Việt Nam.
- Việt Nam cần phải có rất nhiều biện pháp để nâng cao chất
lượng, sản lượng cũng như thương hiệu cho
lương thực nước ta để người dân trong nước
cũng như các nước khác có thể tin tưởng
vào chất lượng lương thực của nước ta và
để sản lượng lương thực đủ để tiêu dùng trong
nước hạn chế nhập khẩu từ quốc gia khác


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!



×