Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu Đề tài thảo luận môn kinh tế phát triển docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MƠN KINH
TẾ PHÁT TRIỂN

Chủ đề:
Vì sao nguồn lao động Việt Nam
“Vừa thừa, vừa thiếu”. Liên hệ tới
chất lượng giáo dục đại học Việt
Nam hiện nay qua các phân tích,
đánh giá, số liệu thống kê.


Lớp: CQ47/21.06
Giảng đường 103
Các thành viên trong nhóm:
1. Nguyễn Thị Cộng
2. Trần Thị Thu Hoài
3. Nguyễn Thị Cải
4. Nguyễn Thị Phương
5. Vũ Thị Nụ
6. Ngô Thị Ngọc Anh


Nội dung thảo luận
- Nguồn lao động với phát triển kinh tế’
- Nguồn lao động Việt Nam “vừa thừa, vừa thiếu”.
 Thừa nguồn lao động
 Thiếu nguồn lao động
 Biện pháp khắc phục
- Chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay.
 Những thành tựu đạt được
 Các vấn đề còn tồn tại


 Nguyên nhân
 Giải pháp


I.Nguồn lao động với phát triển
kinh tế
Nguồn lao động là một
bộ phận của dân số
trong độ tuổi quy định,
thực tế có tham gia lao
động và những người
khơng có việc làm,
đang tích cực tìm kiếm
việc làm.


 Đặc điểm, thực trạng về
nguồn lao động Việt Nam.
- Số lượng lao động lớn, tốc
độ tăng nhanh:
+ Số người từ 15 tuổi trở
lên hoạt động kinh tế thường
xuyên năm 2008 ~ 46tr.
+ Mỗi năm số người lao
động của Việt Nam tăng hơn
1,1 triệu người.
+ Hiện nay việt nam đang
bước vào thời điểm “dân số
vàng”,trên 66,6% dân số
trong độ tuổi lao động.



- Đặc điểm về chất lượng:
+ Tỉ lệ lao động biết chữ cao.
+ Lao động dễ đào tạo, cần cù.
- Tuy nhiên:
+ Tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp.
+ Tỉ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị(gần 15%), thiếu
việc làm ở nơng thơn cịn cao( thời gian làm việc chiếm
khoảng 75%).
+ Cơ cấu lao động mất cân đối giữa các vùng.
+ Cơ cấu đào tạo mất cân đối về trình độ được đào tạo.
+ Tình trạng thiếu cả thầy lẫn thợ.


II.Nguồn lao động Việt Nam “vừa
thừa, vừa thiếu”.
1. Lao động Việt
Nam “thiếu”:
- Về trình độ.
- Kĩ năng lao động
chất xám.
- Tác phong công
nghiệp.
- Kỉ luật lao động.
- Kĩ năng làm việc
nhóm.

- Các ví dụ thực tế cho
thấy lao động VN đang

thiếu:
Năm 2010, khu kinh tế
Dung Quất cần đến 6.000
LĐ nhưng vẫn chưa
tuyển đủ dù "mùa vụ" rất
cần người làm. Nhân lực
thiếu, ý thức lao động lẫn
tay nghề của công nhân
đều yếu kém.


- Intel cần tới 3000 kỹ sư và kỹ thuật viên, mà Việt
Nam chỉ đáp ứng được có 40( kĩ thuật địi hỏi
chỉ ở mức bình thường).
 Buộc họ phải đi thuê kỹ sư và kỹ thuật viên ở
các nước lân bang, như Thái lan, Malaysia,
Trung quốc.
- Có tới 59% số DN ở Việt Nam cho biết, rất khó
kiếm được nhân sự quản lý cấp trung
gian.Trong khi đó, Thái Lan đứng sau VN, với tỉ
lệ trả lời 43,2%. Các nước như Indonesia,
Malaysia, Philippines đều khả quan hơn rất
nhiều, với tỉ lệ từ 36% đến 38%.


2. Lao động Việt Nam
“thừa”:
- Về số lượng lao động
phổ thơng.
- Ví dụ:

+ Lực lượng lao động trẻ
(tuổi 15-34) của VN
chiếm 64,78% dân
số( bậc phổ thông cơ sở
và phổ thông trung học)


Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của lực lượng lao động
trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng.
(Đơn vị tính %)
Tỷ lệ thất nghiệp

Chung

Thành thị

Tỷ lệ thiếu việc làm

Nơng thôn

Chung

Thành thị

Nông thôn

CẢ NƯỚC
2,38

4,65


1,53

5,10

2,34

6,10

2,29

5,35

1,29

6,85

2,13

8,23

1,13

4,17

0,61

2,55

2,47


2,56

2,24

4,77

1,53

5,71

3,38

6,34

1,42

2,51

1,00

5,12

3,72

5,65

3,74

4,89


2,05

2,13

1,03

3,69

2,71

4,12

2,35

6,39

3,59

7,11

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi phía Bắc

Bắc Trung Bộ và dun hải miền
Trung
Tây Ngun

Đơng Nam Bộ


Đồng bằng sông Cửu Long


3.Biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn
lao động:
 Tăng cường các hoạt động dự báo về cung
cầu nguồn lao động.
 Quản lý tốt, phát triển nguồn lao động có hệ
thống, có chính sách đào tạo, sử dụng phù hợp
với nhu cầu.
 Quan tâm đến lợi ích người lao động.
 Đặc biệt chú ý xây dựng chính sách trọng
dụng nhân tài.


III.Chất lượng giáo dục đại học Việt
Nam hiện nay.
1.Những thành tựu đạt
được:
 Quy mô đào tạo mở
rộng.
 Năng lực đào tạo tăng.
 Hệ thống cơ sở đào tạo
phủ gần kín cả nước.
 Hệ thống quản lí chất
lượng giáo dục đại học
đã bắt đầu hình thành.
 Quan hệ quốc tế phát
triển tương đối nhanh.

 Đáp ứng bước đầu nhu
cầu đào tạo nhân lực.
 Đầu tư cho giáo dục đại
học tăng.


Số lượng các trường đại học ở Việt Nam


2. Các vấn đề còn tồn tại
 Chất lượng GD bậc ĐH
còn thấp, phương pháp lạc
hậu, chậm đổi mới.
 Các điều kiện đảm bảo
phát triển GD còn nhiều bất
cập.
 Con em gia đình nghèo,
gia đình có thu nhập thấp và
con em đồng bào dân tộc
thiểu số cịn gặp nhiều khó
khăn trong việc tiếp cận bậc
học cao.
 Một số hiện tượng tiêu
cực chậm được giải quyết
( mua bán văn bằng, bệnh
thành tích).


Bài viết được xuất bản trên các tạp chí khoa học năm 2007
Cơ sở


Quốc gia

Số bài viết

Đại học tổng hợp Quốc gia Seoul

Hàn Quốc

5.060

Đại học tổng hợp Quốc gia Singapore

Singapore

3.598

Đại học tổng hợp Bắc Kinh

Trung Quốc

3.219

Đại học tổng hợp Phúc Đan

Trung Quốc

2.343

Đại học tổng hợp Mahidol


Thái Lan

950

Đại học tổng hợp Chulalongkorn

Thái Lan

822

Đại học tổng hợp Malaya

Malaysia

504

Đại học tổng hợp Philippines

Philippines

220

Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội và thành phố
Việt Nam
HCM)

52

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam


44

Việt Nam

Nguồn: Science Citation Index Expanded, Thomson Reuters


 Nguyên nhân:
-

Đầu tư cho giáo dục
đào tạo còn thấp.
- Bộ máy quản lý ngành
giáo dục ln tự bằng
lịng với những thành
tích khơng thực tế, với
những chính sách, quy
chế lỗi thời, nhất là
trong đào tạo sự phạm.
- Chương trình học q
nặng nhưng nhồi nhét,
sinh viên ít thì giờ tự
tìm tịi, phát huy sáng
tạo, tư duy và rèn
luyện.

Ví dụ: + Năm 2008 VN đầu
tư cho GD vào 21,75 tỉ
USD (chiếm đến 25%

GDP) trong khi Mỹ đầu
tư 580 tỉ USD
+ Thời gian học 4
năm đại học ở Việt Nam
là 2183 giờ, Mỹ là 1380
giờ.


 Người học:
 Người dạy:
+Thụ động, thích im
+Giáo viên giảng dạy có
lặng ngồi nghe, ngồi chép
kiến thức chun mơn
bài hơn là tranh cãi.
cịn q hạn chế.
+Khơng có cách học,
cách thức tự quản lí việc
+Giảng viên Việt Nam
học của mình sao cho
thường chú trọng đến
hiệu quả.
việc dạy nghề cho sinh
+Học chủ yếu từ vở
viên, ít cập nhật kiến
ghi, giáo trình và ít có thời
thức chun mơn liên
gian tìm đọc những tài
quan đến nhu cầu thực
liệu tham khảo


tế và bài giảng đôi khi
khơng cịn phù hợp với
tình hình xã hội hiện
tại.


Qua một cuộc điều tra cho
thấy:
• 64% SV chưa tìm được
phương pháp học phù hợp
với đặc điểm nhận thức của
cá nhân
• Hơn 36% SV thích “ngậm
hột thị” trong thảo luận
Những con số "đáng sợ" khác:
• Hơn 50% SV được khảo sát
không thật tự tin vào các
năng lực khả năng học của
mình.
• Hơn 40% cho rằng mình
khơng có năng lực tự học;
• Gần 70% SV cho rằng mình
khơng có năng lực tự nghiên
cứu.


Trong khi đó:
• Có 88,8% SV muốn bài giảng của
giảng viên gồm những tri thức mới

khơng có trong giáo trình;
• 73,3% SV thích được giảng viên
giao làm những bài tiểu luận để họ
phát triển khả năng suy nghĩ độc
lập, tư duy phê phán;
• 82,4% SV thích giảng viên hỏi,
khuyến khích SV đặt câu hỏi,
hướng dẫn SV đào sâu suy nghĩ để
hiểu bản chất hơn là thuyết trình
suốt cả tiết học;
• 85,6% SV muốn khi bắt đầu mỗi
môn học, giáo viên nêu yêu cầu,
hướng dẫn phương pháp học, tài
liệu tham khảo và cách khai thác
thông tin từ các tài liệu tham khảo
này;
• 79,2% SV mong muốn các mơn học
có nhiều giờ tự học (có hướng dẫn
và giải đáp thắc mắc) hơn so với
hiện nay.


 Biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục
đại học ở VN:
- Giảng viên và sinh viên nên tìm ra phương pháp
dạy, phương pháp học phù hợp để phát huy cao
nhất khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
- Thành lập ủy ban nghiên cứu và giám định chất
lượng giáo dục
- Mở rộng truy cập mạng Internet

- Tranh thủ sự hợp tác và hỗ trợ của các nhà khoa
học gốc Việt đang làm ở nước ngoài
- Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ giảng dạy
- Ổn định đời sống các nhà khoa học và khoa bảng
- Chính phủ cần phải tăng cường ngân sách giáo dục


Chân thành cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý
lắng nghe.



×