Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

tiểu luận môn kinh tế phát triển Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng giai đoạn 2004-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.8 KB, 7 trang )

Kinh Tế Phát Triển

GVHD : Nguyễn Trọng Đắc

Đề tài : Trị giá xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân
theo nhóm hàng giai đoạn 2004-2014

Nhóm 36
Tổ 6


I. Đặt vấn đề
- Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan
trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển
theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu.
- Việt Nam chúng ta cũng đang trong đà theo đuổi sự nghiệp phát triển đó.


II. Nội dung
1. Đánh giá chung

∗ Xuất khẩu hàng hóa – Hoạt động phân phối lưu thông hàng hóa của 1 quá trình tái sản xuất mở




rộng nhằm liên kết sản xuất tiêu dùng giữa nước này với nước khác.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam còn chưa hợp lý.
Hình thức xuất khẩu hàng hóa còn giản đơn.
Xuất khẩu mạnh nhưng mức nhập siêu vẫn rất cao và ngày càng tăng.



2. Tình xuất khẩu 2004-2014


Tình hình xuất nhập khẩu chung và cán cân thương mại


3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

− - Xây dựng, củng cố các yếu tố nền tảng cho phát triển XNK nhanh và bền vững.

- Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, gắn với bảo vệ môi trường.
- Cấu trúc lại nền kinh tế để đảm bảo độ an toàn cần thiết trong điều kiện hội nhập, nâng cao
năng lực cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất
khẩu.
- Tiếp tục xây dựng, củng cố các trụ cột của năng lực cạnh tranh quốc gia.


III. Kết luận
Để đạt được mục tiêu và định hướng chiến lược thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập siêu thời kỳ tới 2020, lĩnh
vực XNK cần phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.
Phát triển xuất khẩu sao cho cân đối giữa chiều rộng và chiều sâu, hài hoà lợi ích giữa các ngành hướng về
xuất khẩu và các ngành thay thế nhập khẩu. Xuất nhập khẩu cần thiết phải được cơ cấu lại một cách thật
khoa học để nâng cao chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững, góp phần đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước.



×