Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

phát trienr y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.23 KB, 32 trang )

Phát triển y tế & chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

Nhom 5


KẾT CẤU TRÌNH BÀY

I. Đặt vấn đề
II. Nội dung
.Tìm hiểu các khái niệm
.Thực trạng vấn đề tìm hiểu
.Định hướng phát triển
.Kết quả
III. Kết luận


I.Đặt vấn đề





Để phát triển nông thôn một cách toàn diện chúng ta không chỉ tập trung vào những hoạt động
sản xuất chính (như các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và khai thác mỏ và đá); các hoạt
động sản xuất thứ (như các ngành chế biến chế tạo); mà chúng ta cần phải quan tâm đến những
hoạt động thứ ba đó là ngành dịch vụ.

Theo số liệu của tổng cục thống kê có 68 % dân số sống ở Nông thôn
Vậy, làm thế nào để cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân ở Khu vực Nông thôn???



I.Đặt vấn đề



Việc cần làm để cải thiện và nâng cao

mức sống cho người dân ở khu vực nông thôn đó chính là việc phát triển các loại
dịch vụ xã hội nông thôn. Điển hình của các loại hình đó phải kể đến dịch vụ Y tế
và chăm sóc sức khỏe ban đầu.


I.Đặt vấn đề

• Vậy, việc chúng ta quan tâm là PT:
 Dịch vụ Y tế và Chăm sóc sức khỏa ban đầu đang diễn ra như thế nào tại nông thôn?
 Nhà nước đã có chính sách và định hướng phát triển nào cho loại hình dịch vụ này?
 Dịch vụ này đã đạt những kết quả gì? Tồn tại những khó khăn gì?
 Cần rút ra những kinh nghiệm gì và có những cách khắc phục như thế nào để phát triển loại
hình dịch vụ XH nông thôn này?


II.Nội dung
1.Phát triển Y tế nông thôn


1.Phát triển y tế nông thôn

a.
•.
•.


Tìm hiểu khái niệm
Y tế: là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừabệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.
Chăm sóc sức khỏe được thực hiện bởi những người hành nghề y như chỉnh hình, nha khoa, điều dưỡng, dược, y tế liên
quan, và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc. Nó đề cập đến những việc cung cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc thứ
cấp và chăm sóc thứ 3, cũng như trong y tế công cộng.

Dịch vụ y tế: hoạt động được thực hiện bởi nhân viên y tế như khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân và gia đình.


1.Phát triển y tế nông thôn

• Đặc điểm hệ thống y tế nông thôn:
 Quy mô nhỏ,hẹp;
 Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng phục vụ còn hạn chế;
 Đội ngũ nhân viên y tế kinh nghiệm và kiến thức và hạn chế;


1.Phát triển y tế nông thôn



Phát triển y tế: là thực hiện những chính sách quan điểm về y tế chăm sóc sức
khỏe nhân dân đã được thể chế hóa nhằm nâng cao chất lượng ngành y góp
phần thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và phát triển con người trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe nhân dân.



Phát triển y tế nông thôn: là việc phát triển hệ thống dịch vụ y tế nhằm chăm sóc

sức khỏe và phòng bệnh, trị bệnh tại chỗ cho người dân nông thôn.


1.Phát triển y tế nông thôn
b. Các chủ trương, chính sách và định hướng phát triển y tế nông thôn

Trước đây:
• Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Y tế dự phòng; khám bệnh,







chữa bệnh, kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong chữa bệnh và phòng bệnh;
chăm sóc sức khỏe sinh sản; cung ứng thuốc thiết yếu; quản lý sức khỏe cộng
đồng; truyền thông giáo dục sức khỏe theo hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp
trên và quy định của pháp luật;
Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn,
bản;
Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia
đình trên địa bàn;
Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có
nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân trên địa bàn;
Là đơn vị thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện và Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã giao



1.Phát triển y tế nông thôn

Điều kiện bảo đảm hoạt động của Y tế xã
• Trạm Y tế xã có trụ sở riêng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, kinh phí và các

điều kiện bảo đảm, đáp ứng đủ cho việc thực hiện các nhiệm vụ được quy định
tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định này.

 Nhân lực của Y tế xã
• 1. Người làm việc tại Trạm Y tế xã là viên chức.
• 2. Số lượng người làm việc tại Trạm Y tế xã nằm trong tổng số người làm việc của
Trung tâm Y tế huyện được xác định theo vị trí việc làm trên cơ sở khối lượng
công việc phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế ở địa phương theo vùng
miền.


1.Phát triển y tế nông thôn

Hiện nay:
• Trong Bộ 19 Tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Tiêu chí 15 về Y tế quy


định tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế đạt 70 % và trạm y tế xã phải đạt tiêu
chuẩn quốc gia về y tế.

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, trong
những năm qua ngành Y tế các khu vực nông thôn đã nỗ lực đầu tư cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị khá đồng bộ, Cơ sở vật chất của nhiều trạm y tế xã đã được xây
dựng theo đúng diện tích và quy mô nhà trạm, đội ngũ cán bộ ngành y tế thường

xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
khám, chữa bệnh ban đầu cho người dân tại các tuyến y tế cơ sở.


1.Phát triển y tế nông thôn



Ngoài các đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm y tế như: cán bộ, công chức, viên
chức,… các đối tượng chính sách, hưu trí, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số
đang sinh sống ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được
cấp miễn phí hoặc hỗ trợ một phần kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế thì số người tham gia
bảo hiểm y tế tự nguyện tại các xã trên địa bàn tỉnh còn hạn chế.


1.Phát triển y tế nông thôn



Đưa bác sĩ và cán bộ y tế tăng

cường cho tuyến xã, hệ thống trạm y tế xã cũng được củng cố và hoàn
thiện


1.Phát triển y tế nông thôn
c.Mặt tích cưc và hạn chế

 Tích cực
-


Trong những năm qua, nhờ những chủ trương, chính sách của Nhà nước, việc phát triển y tế ở nông thôn có nhiều
thay đổi rõ rệt.








Quy mô, cơ sở vật chất được mở rộng;
Đầu tư trang thiết bị hiện đại hơn;
Nhân viên y tế có kiến thức chuyên sâu hơn ;
Phục vụ nhân dân tốt hơn;
Hơn 70% người dân đã mua BHYT;
…..


1.Phát triển y tế nông thôn

Hạn chế
 Nhiều địa phương vẫn chưa quan tâm đúng mức đến Phát triển y tế;
 Khả năng khám chữa và trị bệnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn ở tuyến địa
phương;

 Sự đầu tư vẫn chưa nhiều;
 Vấn đề tuyên truyền còn rất kém.



1.Phát triển y tế nông thôn

d. Các giải pháp:






Tăng cường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Luật Bảo hiểm Y tế và các chính sách
liên quan đến bảo hiểm y tế trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên hệ thống
các đài, trạm truyền thanh, tuyên truyền thông qua các hình thức như tờ rơi, tờ gấp để
chuyển đến tận tay nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu sâu hơn về quyền lợi của
người tham gia bảo hiểm để người dân yên tâm mua bảo hiểm y tế.
Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành, đặc biệt là giữa ngành Y tế và Giáo dục nhằm
tạo điều kiện cho học sinh mua và sử dụng ngay thẻ bảo hiểm y tế theo năm học, đảm
bảo cho người mua bảo hiểm y tế tự nguyện phải được cấp thẻ chậm nhất 01 tháng sau
khi mua.
Tiếp tục củng cố mạng lưới khám chữa bệnh của ngành y tế ở tuyến cơ sở, thường
xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho đội
ngũ cán bộ y tế, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho đối tượng có thẻ bảo hiểm,
đảm bảo quyền lợi cho người tham gia và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân
dân. Quan tâm đến việc khám và điều trị cho đối tượng chính sách, người cao tuổi,
người nghèo,…tạo niềm tin trong nhân dân khi tham gia khám, chữa bệnh tại các tuyến
y tế cơ sở.


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn



2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

a.Tiếp cận các khái nhiệm

 Sức khỏe:
- Trạng thái thoải mái toàn diện: Thế chất – Tinh thần – xã hội
- Không chỉ là không có bệnh hay thương tật
• 3 mặt của sức khỏe:
- Sức khỏe thể chất
- Sức khỏe tinh thần
- Sức khỏe xã hội


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

 Chăm sóc sức khỏe ban đầu:
- Là chăm sóc sức khỏe thiết yếu;
- Dựa trên các phươp pháp – kỹ thuật => cá nhân, gia đình
- Được mọi người chấp thuận => tham gia đầy đủ
- Giá thành chấp nhận được nhằm đạt được sức khỏe cao nhất có thể được


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn


-

Nhấn mạnh:
Tăng cường sức khỏe
Phòng bệnh

Chữa bệnh
Phục hồi sức khỏe


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn


-

Tại sao chăm sóc ban đầu quan trọng:
Lịch sử:

+ loại bỏ bệnh đậu mùa, sốt bại liệt…
+ khống chế: sốt rét, sốt xuất huyết, tả…
+ hiệu quả vắc-xin

-

Lợi ích:

+ Ngừa bệnh
+ Nâng cao sức khỏe
+ Cải thiện tỷ lệ tử vong
+ Lợi ích về kinh tế


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

b. Các chủ trương, biện pháp, định hướng
Cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn


 Giáo dục sức khỏe:

– Tăng cường kiến thức -> tự bảo vệ và nâng cao SK
– Loại bỏ lối sống – thói quen có hại
– Nâng cao sức khỏe bản thân – gia đình – xã hội
– Cán bộ y tế (thôn xã, TYT,…): bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng truyền thông – giáo dục sức khỏe–
Thực hiện, lồng ghép giáo dục sức khỏe tại địa phương
– Tập trung những vấn đề nổi cộm của địa phương


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

 Cải thiện điều kiện dinh dưỡngăn uống hợp lý
– Xóa đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng dinh dưỡng, dinh dưỡng hợp lý, an toàn thực
phẩm
– Nâng cao nhận thức về dinh dưỡng hợp lý, an toàn thực phẩm
– Phòng chống các bệnh do ăn uống, dinh dưỡng
– Vận động cộng đồng tự giải quyết vấn đề dinh dưỡng
– Bảo quản- sử dụng tốt các nguồn lương thực-thực phẩm, chống lãng phí
– Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm


2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn

 Cung cấp nước sạch và vệ sinh
môi trường

-


Giáo dục VSMT
Giải quyết tốt chất thải
Cung cấp nước sạch
Chống ô nhiễm môi trường


×