Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học trong cặn chiết etylaxetat thân cây dứa dại, Pandanus tectorius ở vườn quốc gia Bạch Mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 81 trang )

Lời cảm ơn !
Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.
Đặng Ngọc Quang- người đã dẫn dắt, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện giúp
đỡ em hoàn thành luận văn này !
Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong tổ bộ môn Hữu cơ, các anh chị em
trong phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ !
Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đã giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như
vật chất để em được nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2014
Học viên

Phan Văn Lợi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
 Kí hiệu các phương pháp sắc kí


TLC:

Thin Layer Chromatography (sắc kí lớp mỏng)



CC:

Column Chromatography (sắc kí cột)



Prep. HPLC: Preparative High Performance Liquid Chromatography


(sắc kí lỏng điều chế)

 Kí hiệu các phương pháp phổ


NMR:

Nuclear Magnetic Resonance Spectrum
(cộng hưởng từ hạt nhân)



1



13



HSQC:Phổ hai chiều, tương tác trực tiếp C – H



HMBC:

HNMR:
CNMR:

Phổ cộng hưởng từ proton

Phổ cộng hưởng từ 13C

Phổ hai chiều, tương tác gián tiếp C – H

 Các kí hiệu khác


Me : nhóm CH3-



Et: nhóm C2H5-



nHex: n- hexan.



IC50 : nồng độ ức chế 50% cá thể.



Bu: nhóm CH3CH2CH2CH2-


MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................3
1. Danh mục bảng...................................................................................................................5
2. Danh mục hình...................................................................................................................5

3. Danh mục sơ đồ..................................................................................................................5
DANH MỤC PHỤ LỤC........................................................................................................6
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
Hình 1.1 Ảnh cây dứa dại Pandanus tectorius.......................................................................2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN...................................................................................................3
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI....................................................................................................3
1.1.1. Tên gọi [1]........................................................................................................................3
1.1.2. Mô tả thực vật [4], [7]......................................................................................................3
1.1.2.1. Đặc điểm chi Pandanus.................................................................................................3
1.1.2.2 Vài nét về Dứa dại Pandanus tectorius[1,4,47]..............................................................4
1.1.3. Địa lý phân bố [4, 47].......................................................................................................5
1.1.4. Trồng trọt, thu hái và chế biến [1, 4, 13]..........................................................................5
1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI PANDANUS...............................................5
1.2.1. Pandanus tectorius [13,29,51].........................................................................................5
1.2.2. Pandanus amaryllifolius [ 6, 10, 18, 19, 21, 30, 31, 35, 50]..............................................8
1.2.3. Pandanus odoratissimus [40, 43, 49].............................................................................12
1.2.4. Pandanus dubius[32, 34]...............................................................................................14
1.2.5. Pandanus boninensis [8]................................................................................................14
1.2.6. Pandanus simplex..........................................................................................................15
1.2.7. Pandanus kaida Kurz [3, 2].............................................................................................16
1.3 CÔNG DỤNG VÀ DƯỢC TÍNH.................................................................................................18
1.3.1. Theo kinh nghiệm dân gian[1, 4]...................................................................................18
1.3.2. Một số bài thuốc có chứa dứa dại [1, 4]........................................................................19
1.3.3. Hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Pandanus.................................................21
1.3.3.1. Pandanus tectorius.....................................................................................................21
1.3.3.2. Pandanus amaryllifolius (Pandanus odous Ridl)..........................................................21
1.3.3.3. Pandanus odoratissimus.............................................................................................22
1.3.3.4. Pandanus kaida Kurz...................................................................................................23



CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM...........................................................................................23
2.1 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.................................................................24
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................24
2.1.2 Nội dung nghiên cứu......................................................................................................24
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................24
2.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................................................24
2.2.1 Thiết bị............................................................................................................................24
2.2.2 Dụng cụ và hóa chất.......................................................................................................25
2.3 Thực nghiệm..........................................................................................................................25
2.3.1 Thu mẫu, xử lí và tiến hành nghiêm chiết.......................................................................25
2.3.2 Thu dịch chiết trong các dung môi có độ phân cực khác nhau.......................................25
2.3.3 Thử hoạt tính sinh học của một số cặn chiết..................................................................26
2.3.4. Sơ đồ thực nghiệm:.......................................................................................................27

Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................................28
3.1. Hoạt tính sinh học.................................................................................................................28
3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất từ thân cây dứa dại:............................................................28

Hình 3.1. Phổ 1H NMR của hợp chất 1...............................................................................29
Hình 3.2. Phổ 1H NMR của hợp chất 2...............................................................................31
Hình 3.3. Phổ 1H NMR của hợp chất 3...............................................................................33
Hình 3.4. Phổ 1H NMR của hợp chất 4...............................................................................36
Hình 3.5. Phổ 13C NMR của hợp chất 4..............................................................................37
Hình 3.6: Phổ HSQC của hợp chất 4....................................................................................38
Hình 3.7: Phổ HMBC của hợp chất 4..................................................................................39
Kết hợp tài liệu [38] chúng tôi kết luận hợp chất 4 là piperitol, công thức phân tử như sau:
..............................................................................................................................................39
3.3. Nghiên cứu hoạt tính sinh học chất sạch:.............................................................................41

KẾT LUẬN..........................................................................................................................41

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................42
PHỤ LỤC.............................................................................................................................50


DANH MỤC, BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ
TRONG LUẬN VĂN
1. Danh mục bảng
Bảng 2.1: Khối lượng cặn chiết từ thân cây Dứa dại và tỉ lệ phần trăm so với cặn tổng.....26
Bảng 3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô KB của các cao chiết........................28
Bảng 3.2: Phổ 1H NMR và 13C NMR của hợp chất 1........................................................30
Bảng 3.3. Phổ 1H NMR và 13C NMR của hợp chất 2........................................................32
Bảng 3.4: Phổ 1H NMR và 13C NMR của hợp chất 3........................................................34
Bảng 3.5: Giá trị phổ 1H -NMR, 13C-NMR của hợp chất 4...............................................39

2. Danh mục hình
Hình 1.1 Ảnh cây dứa dại Pandanus tectorius.......................................................................2
Hình 3.1. Phổ 1H NMR của hợp chất 1...............................................................................29
Hình 3.2. Phổ 1H NMR của hợp chất 2...............................................................................31
Hình 3.3. Phổ 1H NMR của hợp chất 3...............................................................................33
Hình 3.4. Phổ 1H NMR của hợp chất 4...............................................................................36
Hình 3.5. Phổ 13C NMR của hợp chất 4..............................................................................37
Hình 3.6: Phổ HSQC của hợp chất 4....................................................................................38
Hình 3.7: Phổ HMBC của hợp chất 4..................................................................................39

3. Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tách chất đi từ mẫu thân cây dứa dại…………………….27


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phổ 1HNMR của hợp chất DD3D......................................................................52

Phụ lục 2: Phổ 13CNMR của hợp chất DD3D.....................................................................53
Phụ lục 3: Phổ HMBC của hợp chất DD3D.........................................................................54
Phụ lục 4: Phổ HSQC của hợp chất DD3D..........................................................................55
Phụ lục 5: Phổ 1HNMR của hợp chất DD3E.......................................................................56
Phụ lục 6: Phổ 13CNMR của hợp chất DD3E.....................................................................57
Phụ lục 7: Phổ HMBC của hợp chất DD3E.........................................................................58
Phụ lục 8: Phổ HSQC của hợp chất DD3E..........................................................................59
Phụ lục 9: Phổ 1HNMR của hợp chất DD3F.......................................................................60
Phụ lục 10: 13CNMR của hợp chất DD3F...........................................................................61
Phụ lục 11: Phổ HMBC của hợp chất DD3F.......................................................................62
Phụ lục 12: Phổ HSQC của hợp chất DD3F........................................................................63
Phụ lục 13: Phổ 13CNMR của hợp chất DD3K...................................................................64
Phụ lục 14: Phổ 1HNMR của hợp chất DD3K....................................................................65
Phụ lục 15: Phổ 1HNMR của hợp chất DD3K....................................................................66
Phụ lục 16: Phổ HMBC của hợp chất DD3K.......................................................................67
Phụ lục 17: Phổ HMBC của hợp chất DD3K.......................................................................68
Phụ lục 18: Phổ HMBC của hợp chất DD3K.......................................................................69
Phụ lục 19: Phổ HMBC của hợp chất DD3K.......................................................................70
Phụ lục 20: Phổ HSQC của hợp chất DD3K........................................................................71
Phụ lục 21: Phổ HSQC của hợp chất DD3K........................................................................72
Phụ lục 22: Phổ HSQC của hợp chất DD3K........................................................................73


MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển nhanh của khoa học kĩ thuật, đời sống xã
hội thì những căn bệnh hiểm nghèo cũng không ngừng phát triển. Vì vậy, việc
khám phá, tìm kiếm những chất có hoạt tính cao, có khả năng kháng viêm,
kháng khuẩn, kháng ung thư là một vấn đề hết sức cần thiết.
Việt Nam là một nước thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực
vật phát triển phong phú đa dạng, trong đó nguồn tài nguyên thực vật cho các

chất có hoạt tính sinh học cao chiếm một lượng lớn.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì nước ta có khoảng
3380 loài cây thuốc. Việc sử dụng chúng để làm cây thuốc đã có lịch sử lâu
đời nhưng việc nghiên cứu thành phần hóa học đang còn hạn chế.
Dứa dại còn gọi là dứa gỗ, dứa gai… tên khoa học là Pandanus
tectorius Parkins. ex J. P. du Roi, họ Dứa dại Pandaceae. Đây là loại cây mọc
hoang ở nhiều vùng trong nước ta, trên các bãi cát ẩm, dọc ven bờ suối, bờ
sông ngòi.
Đông y dùng lá, rễ, quả, hạt quả dứa dại làm thuốc từ lâu đời. Lá dứa
dại có vị đắng cay, thơm với công năng sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi
niệu. Rễ dứa dại được sử dụng làm thuốc nhiều hơn, có vị ngọt nhạt, tính mát,
công hiệu lương huyết, lợi tiểu, tiêu độc, trừ đàm, phát hãn (ra mồ hôi), nên
dùng trị cảm mạo, phát sốt, viêm thận, thủy thũng, viêm đường tiết niệu, viêm
gan, xơ gan cổ trướng, viêm kết mạc mắt…
Trên thế giới và trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây
dứa dại và cũng đã tìm ra nhiều chất có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh béo phì,
bệnh tiểu đường, ức chế ung thư ruột kết và ung thư vú…
Về thành phần hóa học của thân cây dứa dại ở vườn quốc gia Bạch Mã
(Thừa Thiên – Huế) chưa có đề tài nào nghiên cứu, vì vậy tôi chọn đề tài

1


“Nghiên cứu thành phần hóa học trong cặn chiết etylaxetat thân cây dứa
dại, Pandanus tectorius ở vườn quốc gia Bạch Mã”.

Hình 1.1 Ảnh cây dứa dại Pandanus tectorius

2



CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI
1.1.1. Tên gọi [1]
Tên khoa học: Pandanus tectorius
Tên thường gọi: Dứa dại
Phân loại khoa học:
 Giới: Plantae
 Ngành: Magnoliopsida
 Lớp: Liliopsida (hành)
 Bộ: Pandanales (dứa dại)
 Họ: Pandanaceae
 Chi: Pandanus
1.1.2. Mô tả thực vật [4], [7].
1.1.2.1. Đặc điểm chi Pandanus
Các chi Pandanus thuộc họ Dứa dại (Pandanaceae) gồm khoảng 700
loài được phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Họ
Pandanaceae có ba chi là Freycinetia, Sararanga và Pandanus, chúng khác
nhau về mặt vi phẫu học và số lượng phân bố. Cây thuộc chi Pandanus là
những cây dạng gỗ hay bụi nhỏ thường có màu xanh.[7]
Pandanus là chi của thực vật một lá mầm, khác nhau về kích thước, từ
cây bụi nhỏ hơn 1 m, lên đến cây cỡ trung bình 20 m.
 Cây mọc đứng, thân ngắn, mang nhiều rễ phụ dày, đâm nghiêng xuống
đất. Thân bao bọc bởi nhiều vết sẹo lá.

3


 Lá dài, có bẹ, hình dải, xếp xoắn ốc, ở ngọn thân hay cành, tận cùng
thành mũi, nhọn và nhiều gai ở mép; các loài khác nhau chiều dài lá,

dài 0,3-2 m; rộng 1,5-10 cm. Hoa đơn tính khác gốc xếp thành bông
mo. Hoa đực dài 2-3 cm và có mùi thơm, được bao quanh bởi lá bắc
hẹp, màu trắng. Hoa cái với quả tròn và bao quanh bởi lá bắc, thường
thòng xuống khi chín.
 Quả có hình cầu, đường kính 10-20 cm và giống lăng kính, tương tự
như quả của trái thơm. Màu sắc của quả thay đổi từ màu xanh sang
vàng cam hoặc đỏ. Quả của một số loài ăn được, phát tán chủ yếu nhờ
nước. Những loài này thường tìm thấy trong đầm lầy và dọc theo các
dòng nước.[4]
Một số loài chi Pandanus đã được nghiên cứu:
Pandanus tectorius
Pandanus amaryllifolius (Pandanus odous Ridl)
Pandanus odoratissimus
Pandanus dubius
Pandanus boninensis
Pandanus simplex
Pandanus kaida Kurz
1.1.2.2 Vài nét về Dứa dại Pandanus tectorius[1,4,47]
Dứa dại Pandanus tectorius là loài cây nhỏ, phân nhánh ở ngọn, cao 24m, với rất nhiều rễ phụ trong không khí, thong xuống đất. Lá ở ngọn các
nhánh, hình dải, dài 1-2m, trên gân chính và 2 bên mép có gai nhọn. Bông mo
đực ở ngọn cây, thõng xuống với những mo màu trắng, rời nhau. Hoa rất
thơm. Cụm quả tạo thành một khối hình trứng dài 16-22 cm, có cuống màu da
cam, gồm những quả hạch có góc, xẻ thành nhiều ô. Cây ra hoa, đậu quả vào
mùa hè.
4


1.1.3. Địa lý phân bố [4, 47]
Dứa dại có nguồn gốc ven bờ Thái Bình Dương nơi có khí hậu nhiệt đới như:
Micronesia (quần đảo thuộc Mỹ), đông Úc, Ấn Độ, Hải Nam (Trung

Quốc), Malaysia, Lào, Việt Nam.
Ở Việt Nam, dứa dại mọc hoang ở nhiều vùng: trên các bãi cát ẩm, dọc
ven bờ suối, bờ ngòi nước mặn, ven biển; rừng ngập mặn và đất liền. Phân bố
từ Hoà Bình, Quảng Ninh, Hà Nam tới Quảng Nam-Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đồng Nai, Củ Chi, Kiên Giang, Long An, Tiền
Giang, Cần Thơ.
1.1.4. Trồng trọt, thu hái và chế biến [1, 4, 13]
Cây dứa dại được trồng bằng hạt hoặc giâm cành, dứa dại thu hái quanh
năm, quả được hái khi có trọng lượng khoảng 2 kg, sau đó được tách ra nhiều
hạt nhỏ, phơi hay sấy khô và nấu nước dùng dần.
1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI PANDANUS

Bằng các phương pháp sắc kí và phương pháp phổ nghiệm, các nhà
khoa học đã cô lập, xác định cấu trúc và định danh được những hợp chất có
trong chi Pandanus với các khung như: triterpenoid, phytosterol, phenol,
alkaloid, sesquiterpene, lignan, γ -butyrolactone.
1.2.1. Pandanus tectorius [13,29,51]
 Từ lá
Năm 2008: Mario A. Tan và cộng sự đã cô lập được hợp chất tirucallan khung
triterpene: 24,24-dimethyl-5β-tirucall-9(11),25-dien-3-one (1), squalene (2)
và hỗn hợp của phytosterol: stigmasterol (3), β-sitosterol (4)[29].

5


H

H
H

H

O

H

H

H

H
HO

HO

(4)

(3)

(1)

(2)

 Từ hoa
Các phần ngoài của hoa (lá bắc) chứa tinh dầu mà 70% là methyl ether của βphenylethyl alcol. Hoa nở chứa 0,1-0,3% tinh dầu chứa benzyl benzoate (5),
benzyl salicylate (6), benzyl acetate (7), benzyl alcol (8), geraniol (9), linalool
(10), linalyl acetate (11), bromostyrene (12), phenylethyl alcol (13). Từ hoa
đực đã cô lập được phenylethyl alcol (13), limonen (14), (+)-linalool (15),
citral (16) [1].
O

O


O
O

H3C

O

HO

O

OH

(5)

(6)

(7)

O

HO

HO

(8)

O


(9)

(10)

(11)

6


Br

OH

(12)

H 3C

(13)

(14)

OH

(16)

(15)

 Từ quả
Năm 1996: Vahirua-Lechat và cộng sự đã cô lập được isopentenyl acetate
(17), dimethylallyl acetate (18), ethyl cinnamate (19)[51]; vitamin C (20), αcaroten (21), β-caroten (22), và β-cryptoxanthin (23)[4].

O

CH3
HO

H 3C

(17)

O

CH3

O

HO
O

H
O

CH3
HO

OH

(18)
(20)

CH 2

O

(19)

7

O


1.2.2. Pandanus amaryllifolius [ 6, 10, 18, 19, 21, 30, 31, 35, 50]
 Từ lá:
Năm 2001, Hiromitsu Takayama và cộng sự đã cô lập các alkaloid:
pandanamine (24) và pandamarilactone 1 (25), [19] norpandamarilactonine A
(26) và norpandamarilactonine B (27)[18].
O

O

O

O
H 3C

CH3
N
H

(24)

8



O

O

O

H
N

CH 3

N

O
O

O

O

H
N

O

CH3

H H


CH3

H H

CH 3

(25)

(27)

(26)

Năm 2004, Anglela A. Salim và cộng sự đã cô lập được các alkaloid
trong đó 2 pyrrolidine thuộc alkaloid (28) và (29), (6E)-pandanamine (30),
(6Z)-pandanamine

(31),

pandamarilactonine

B

(6Z)-pandamarilactonine

(33),

A

(6E)-pandamarilactonine


(32),
C

(6Z)-

(34),

(6E)

pandamarilactonine D (35)[10].
H3 C

CH3

O

O

O

O

O

O
N

O


N

CH 3

O
(29)

(28)
H 3C

O
O

O

O

N
H

H
H

O
O

CH 3

N


(30)

(32)
H3 C

O

O

O
O
H3 C

CH3

O

CH 3

H 3C

O

O

O

O
CH 3


N
H

H
H

O
O
N

(33)

(31)

9

CH3


H 3C

H
H

H 3C

CH3

O
O


O

H
H

O

N

CH3

O
O

O
O

N

(35)

(34)

Năm 2010: Nguyễn Thị Thanh Tú đã cô lập được các chất: limonen
(36), 3-methyl-2(5H)-furanone (37), 2,4,4-trimethylbut-2-enolide (38), acid 9octadecen-12-ynoic (39) và 9-isopropylidene-bicyclo[3.3.1]nonan-2-one (40)
[6].
O
O
O


CH3
H 3C

H 3C
CH3

CH 2

(37)

(36)

H 3C

CH 3

(38)

H 3C
O

O
H3 C
OH

(40)

(39)


Năm 2012: Mohamed Ridzuan và cộng sự đã cô lập được các chất: 2acetyl-1-pyrrolin (41); 2,4-bis(1,1-dimethylethyl)phenol (42), phytol (43),
squalene (2), và stigmasterol (3)[35].

10


O
OH
CH 3
N

(42)

(41)

OH

(43)

 Từ rễ:
Năm 2010, Mario A. Tan và cộng sự đã cô lập được các hợp chất:
Pandamarilactonine E (44), pandamarilactonine F (45), pandamarilactonine FNoxide (46) và pandamarilactonine G (47)[31], pandamarilactonine H (48) và
epi-pandamarilactonineH (49)[30].

H 3C

H3 C

H 3C


O
H

H

(44)

O

O

O

N

O

O

O

O

CH 3

O
N

H


O

(45)

11

O
N

CH 3

H

O
H
H

(46)

O

CH 3


O
H 3C

H3 C

O


O

CH 3

O

O

O

N

N

N

OCH 3

OCH 3

O
O

O

(49)

(48)


(47)

Năm

2010,

Ismail,

Najibah

đã

nghiên

cứu

rễ

chính

của

P.amaryllifolius, thu được các cao: n-hexane, chloroform và methanol đều có
đặc điểm của terpenoid [21].
Năm 2010: Wan Mohamad Azlan, Wan Mastura đã nghiên cứu rễ sinh
khí của P. amaryllifolius thu được các cao: n-hexan, clorofom và metanol đều
có đặc điểm của terpenoid [50].
 Từ cây
Năm 1998, Penchom Peungvicha và cộng sự đã cô lập được hợp chất 4hydroxybenzoic acid (50)[41].
OH

HO
O

(50)

1.2.3. Pandanus odoratissimus [40, 43, 49]
 Từ rễ
Năm 1998, Ting-Ting Jong và cộng sự đã cô lập được các hợp chất
tương ứng với các khung lignan và phenol: pinoresinol (51) và 3,4-bis(4hydroxy-3-methoxybenzyl)tetrahydrofuran
dihydroxy-3′-methylbutyl)-benzoic

acid

12

(52),
methyl

4-hydroxy-3-(2′,3′ester

(53)



3-


hydroxyisopropenyldihydrobenzofuran-5-carboxylic acid methyl ester (54)
[49].
2'


R

1'

51a R1=R2=R1'=R2'=-OCH3
51b R1=R2=-OCH3
R1'=R2'=-OH
51c (7, 7' - cis)
R1=R2=-OH
R1'=R2'=-OCH3
51d (7, 7' - trans)
R1=R2=-OH
R1'=R2'=-OCH3
51e R1=-OH
R2=R1'=R2'=-OCH3

R

O
7'
H

H
7
O

R1
R2


(51)
O
OCH3

H3CO

HO

OH
O

(52)

H3 CO
O

HO
OCH3

(54)

OH
HO

(53)

 Từ quả và lá
Năm 2012: Siti Alwani Ariffin và cộng sự đã công bố đặc điểm thực
vật của quả và lá đều chứa tinh thể canxi oxalate hình kim nằm ở dạng đơn lẻ
rải rác và dạng bó, các tinh thể có hình kim hẹp, dài và nhọn. Ngoài ra, các

tinh thể hình tram là tinh thể hình chữ nhật có phần mở rộng xung quanh 4
cạnh[46].
13


1.2.4. Pandanus dubius[32, 34]
 Từ cây
Năm 2010, Mario A. Tan và cộng sự cô lập ra được các alkaloid:
dubiusamines A (55), và dubiusamine B (56)[32].
O

O
O

O

CH3

H 3C
N
H

(55)

O

O
O

H


H

H3C
N

(56)

Năm 2011, Mario A. Tan đã cô lập được alkaloid dubiusamine C (57)
[34].

O

O
H3C

N
H

(57)

1.2.5. Pandanus boninensis [8]
 Từ lá
Năm 2005: Akira Inada và cộng sự đã cô lập được ba hợp chất trong đó
có hai triterpenoid: (24S)-24-methyl-25,32-cyclo-5α-lacnosta-9(11)-en-3β-ol
(58), (58b) và (24S)-24-methyl-25,32-cyclo-cycloartane-3β-ol (59) [8].

14



31
18

19
1
3

32

17

H

9

24

20

8

26

50

5

RO

29


58a R=H
58b R=-COCH3

28

31
32
18
20
19

11

H

24

26

17

1
8
3

5

30


HO
29

(59)

28

1.2.6. Pandanus simplex
 Từ cây
Năm 2012, Mario A. Tan và cộng sự đã cô lập được sáu hợp chất gồm hai

γ -butyrolactone: algin (60) và pantolactone (61), một lignan: pinoresinol
(51); ba sesquiterpene: loliolide (62), (+)-dehydrovomifoliol (63), và
vomifoliol (64) [33].

15


H 3C

CH3

HO

CH3

CH3

HO


O

CH 3
O

O

O

O

(61)

(60)

(62)

O
H3 C

O

HO

H 3C

CH3

H


CH3

CH 3

CH 3
OH

OH
O

OH

O

CH3

CH3

(64)

(63)

1.2.7. Pandanus kaida Kurz [3, 2]
 Từ rễ
Năm 2011: Tạ Công Thùy Dương tìm ra điểm đặc trưng về hình thái và vi
học của cây P. kaida giúp phân biệt với các cây cùng chi, đồng thời cô lập
được hai chất: β-sitosterol (4) và scopoletin (65) [3].
HO
O


O

O

(65)

 Từ quả
Năm 2012, Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Chúc đã cô lập được một số chất có trong
quả dứa dại là acid vanillic (66), methyl caffeate (67),

16


(±)-divanillyltetrahydrofuran (68), epipinoresinol (69), (+)-pinoresinol (70),
(+)-syringaresinol (71), (+)-medioresinol (72), (+)-isolariciresinol (73), (-)
secoisolariciresinol (74) [2].
O
COOH

CH3
O

HO

HO
OCH3

OH

(67)


(66)

OCH 3

3'

O
H 3CO

3

9'

8

8'

7'

1'

4'

OH

7

1


4

HO

9

(68)
R3

OCH 3

3'

3'

4'

4'
O
9
H

8
7

1

O

1'


9

7
8'

8

H
H

R2

9'

7

5
1

O

1'
7

8'

5'
H


9'
O

4

4
HO

OH

OH

HO

5

5
R1

OCH 3

(69)
(70)
(71)
(72)

17

R1
OCH 3

OCH 3
OCH 3

R2
R3
R4
H
OCH 3
H
OCH3
OCH3
OCH3
H OCH 3
OCH3

R4


H 3 CO

H3CO
OH

OH

OH

OH
HO


HO

OCH3

OCH 3
OH

OH

(75)

(74)

1.3 CÔNG DỤNG VÀ DƯỢC TÍNH
1.3.1. Theo kinh nghiệm dân gian[1, 4]
 Quả: Thường thu hoạch vào mùa thu, đem sấy hoặc phơi khô dùng
dần. Theo đông y, quả dứa dại vị ngọt, tính bình. Có tác dụng ích
huyết, cường tâm, bổ tỳ vị, tiêu đàm, phá tích trệ, giải độc rượu...
Thường dùng chữa sán khí (thoát vị bẹn hoặc thoát vị bìu, đau từ bìu
lan lên bụng dưới), viêm đường tiết niệu, tiểu đường, chữa kiết lỵ: quả
dứa dại 30-60 g sắc uống; chữa chứng mờ mắt, nhặm mắt: quả dứa dại
ngâm mật ong uống liền trong một tháng; chữa say nắng; chữa tiểu
buốt, tiểu rắt,tiểu đục.
Ở Micronesia (quần đảo thuộc Mỹ) quả dứa dại chín có màu cam được
dùng trị bệnh trĩ và phòng bệnh ung thư.
 Đọt dứa dại: Vị ngọt, tính lạnh, có công dụng tán nhiệt độc, lương
huyết, cầm máu, sinh cơ; được dùng để chữa các chứng bệnh như sởi,
ban chẩn, nhọt độc, chảy máu chân răng: đọt non giã nát chữa đầu đinh,
lòi dom, bó gãy xương; chữa viêm loét cẳng chân kinh niên: đọt non
dứa dại và đậu tương giã nát, đắp vào tổn thương;chữa các vết loét sâu

gây thối xương: đọt non dứa dại giã đắp để hút mủ; thanh tâm giải
18


nhiệt, chữa bồn chồn, tay chân vật vã không yên,chữa tiểu rắt, tiểu
buốt.
Ở Ấn Độ, người dân địa phương dùng lá và tinh dầu lá bắc của
cây dứa dại để sát trùng, trị phong thấp, phó đậu, giang mai và bôi môi.
Lõi cây làm thuốc điều hòa kinh nguyệt.
Ở Malaysia và Philippines, người dân thường dùng lá dứa làm
mùi thơm cho thức ăn truyền thống. Lá kết hợp với các vị thuốc khác,
làm thuốc xông hơi giúp tăng sức khỏe và da dẻ hồng hào.
 Hoa: Vị ngọt, tính lạnh, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, cầm tiêu chảy
do nhiệt độc. Dùng chữa các chứng ho do cảm mạo: 4-12 g hoa dứa dại
sắc uống; sán khí, đái dục, đái buốt, tiểu tiện không thông, nhọt mọc ở
sau gáy.
Ở Thái Lan, người dân dùng cụm hoa đực làm thuốc trợ tim.
 Rễ: Vị ngọt nhạt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, làm ra mồ hôi, hạ sốt,
lợi tiểu, cầm máu, chữa các chứng bệnh như cảm mạo, sốt dịch, đau
mắt đỏ, phù thũng, viêm gan, viêm thận, viêm đường tiết niệu: rễ dứa
dại khoảng 30-60 g nấu canh thịt ăn 1-2 lần; thương tổn do chấn
thương: rễ dứa dại tươi không kể liều lượng, giã nát đắp; chữa mất ngủ:
rễ dứa dại (sao vàng) 15 g, nhân hạt táo (sao đen) 20 g, lạc tiên 20 g,
nước 600 ml, sắc còn 200 ml, uống 3 lần/ngày.Ở Thái Lan, người dân
thường dùng rễ để thanh nhiệt cơ thể và có tác dụng lợi tiểu.
1.3.2. Một số bài thuốc có chứa dứa dại [1, 4]
Bài số 1: Chữa sỏi thận, tiết niệu.

Rễ dứa dại hoặc quả dứa dại 12-20 g
Hạt quả chuối hột 10-12 g

Rễ cỏ tranh 10-12 g
Bông mã đề 8-10 g
19


×