GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Chủ đề
: Thực vật
Bài dạy
: Nặn cây nấm
Lứa tuổi
: Mẫu giáo nhỡ
Số lượng trẻ : 20-25 trẻ
Thời gian
: 25-30 phút
Ngày soạn : 07/03/2015
Ngày dạy
: 17/03/2015
Người soạn : Nguyễn Thị Hương
I.
1.
Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức
- Dạy trẻ biết hình dạng của cây nấm.
- Dạy trẻ nặn cây nấm, nấm to nhỏ. Trẻ biết chia đất thành hai phần, một phần
làm mũ, một phần làm thân.
2. Kỹ năng
- Củng cố cách lăn dài và xoay tròn, ấn bẹt trên lòng bàn tay để tạo nhiều cây
nấm to, nhỏ khác nhau.
- Phát triển óc sáng tạo, tay khéo léo.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia học tập, nghe lời cô, đoàn kết với bạn
- Giáo dục trẻ biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Hoàn thành sản
phẩm.
Chuẩn bị:
II.
- Giáo án
- 4-5 mẫu cây nấm nặn sẵn.
- Bảng con và đất nặn, tăm tre và hột hạt.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
1.
Hoạt động của trẻ
Ổn định - giới thiệu:
- Các con ơi! Hôm nay bạn Thỏ Trắng vào
rừng tìm nấm về nấu ăn, thỏ tìm mãi mới
- Trẻ trả lời: có ạ!
được 5 cây nấm, có 5 cây không đủ để
nấu canh cho các bạn ăn. Thế các con có
muốn giúp các bạn Thỏ Trắng tìm nấm
không?
2. Phân tích - làm mẫu:
- Để có được cây nấm giống như thế các
- Hình dài.
con chú ý nhìn thật kỹ xem. Đây là mũ
nấm, mũ nấm có dạng hình tròn, còn đây
là thân nấm, thân nấm có dạng hình gì
đây con?
- À! Thế cây nấm có mấy phần thế con? - Hai phần, mũ nấm và thân
nấm.
Bây giờ cô nặn cây nấm. Các con chú ý
quan sát cô nặn nhé!
- Để nặn được cây nấm trước tiên cô
dùng đất nhào nặn cho mền, sau đó cô
chia đất thành hai đều nhau ( cô giơ 2
phần đất đều nhau lên cho trẻ quan sát)
1 phần đất cô làm mũ, còn một phần cô - Trẻ chú ý quan sát cô.
làm thân nấm.
- Để nặn mũ, cô xoay tròn sau đó đặt vào
giữa lòng bàn tay dùng ngón tay ấn bẹt ra
sau đó dùng một ngón tay cai ấn xoay
xung quanh để mũ nấm cô hướng dẫn úp
xuống thế là xong mũ nấm.
- Tiếp theo cô sẽ làm thân nấm, cô dùng
phần đất còn lại lăn dài tạo thành thân
nấm và cô nối thân nấm vào mũ nấm để
tạo thành cây nấm. Thế là cô đã được cây -Trẻ quan sát
nấm rồi.
- Để nấm thêm đẹp cô dùng que tăm
ghim những lỗ nhỏ trên mũ nấm tạo
thành chấm hoa trên mũ nấm để cây
-Trẻ quan sát
nấm thêm đẹp.
-Cô cho trẻ quan sát cây nấm cô vừa nặn.
3. Trẻ thực hiện:
-Bây giờ, cô sẽ nặn từng bộ phận của cây
nấm, các con cùng làm theo cô nhé (cô
làm từng bước và cho trẻ thực hiện theo)
-Các con đã nhớ các bước nặn cây nấm
chưa?
- Trẻ thực hiện.
-Đầu tiên chúng mình làm gì nhỉ?
-Sau khi nhào đất xong, chúng mình làm -Trẻ trả lời: rồi ạ!
gì?
-Các con cho cô biết chúng mình chia đất -Trẻ trả lời: nhào đất cho
mềm
làm 2 phần để làm gì nào?
-Trẻ trả lời: chia đất làm 2
phần
-Các con rất nhớ các bước nặn cây nấm
-Trẻ trả lời: dung 1 phần nặn
đấy. Cô khen cả lớp nào!
mũ nấm, 1 phần nặn thân
-Bây giờ chúng mình hãy nặn thật nhiều nấm
cây nấm để tặng cho bạn Thỏ Trắng nhé
-Trẻ vỗ tay
- Cô bao quát hướng dẫn và gợi ý để trẻ
-Trẻ nặn cây nấm
sáng tạo. Động viên trẻ nặn nhiều cây
nấm to nhỏ khác nhau.
4. Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Mời trẻ đánh giá, con thích cây nấm nào
nhất? Vì sao?
-Trẻ trả lời:
- Cô nhận xét chung.
* Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương trẻ và
chuyển hoạt động.