Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập NGỮ văn 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.92 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HKI
I. Văn bản
Tác
phẩm
Tức
nước
vỡ bờ

Tác
giả
Ngô
Tất Tố
(18931954)

Nội dung

Lão
Hạc
(1943)

Nam
Cao
(19171951)

1.Tâm trạng của lão Hạc khi bán cậu Vàng:
Vì nghèo, lão Hạc phải bán đi cậu Vàng – kỉ vật của con trai để lại, 1
người bạn thân thiết
=> Tâm trạng: day dứt, khổ sở, đău đớn, ân hận, xót xa
=> Là người nông dân nghèo khổ rất nhân hậu, tình nghĩa, thủy
chung và giàu lòng vị tha
2. Cái chết của lão Hạc


- Không có lối thoát, lão Hạc phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản
cho con và ko phiền hà đến hàng xóm. Cái chết thật dữ dội, thương
tâm
- Cái chết ở đây là cái chết tự giải thoát nhằm giữ toàn vốn liếng cho
con. Mặt khác, cái chết của lão Hạc có ý nghĩa tố cáo hiện thực xã
hội thực dân nữa phong kiến
3.Thái độ của nhân vật tôi
- Cảm thông với tấm lòng của người cha rất mực thương yêu con,
muốn vun đắp, dành dụm tất cả những gi có thể cho con có cuộc sống
hạnh phúc
- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh
khốn cùng nhưng vẫn giàu lòng tự trọng, khảng khái

Cô bé
bán
diêm

Anđécxen
(15051875)

1.Hình ảnh em bé bán diêm
a.Gia cảnh
- Mẹ mất, bà qua đời, cha hay đánh mắng
- Nhà nghèo, sống chui rúc trong xó tối tăm
- Em phải đi bán diêm để kiếm sông
 Gia cảnh bất hạnh, đáng thương
b.Trong đêm giao thừa
- Thời tiết giá rét, tuyết rơi đầy đường
- Hình ảnh em bé bán diêm xuất hiện:
+ Đầu trần, chân đất

+ Bụng đói, rét
+ Em không bán đc bao diêm nào
+ Em không dám về nhà vì sợ bố đánh

1.Nhân vật cai lệ
- Là tai sai chuyên nghiệp, tiêu biểu trọn vẹn nhất cho bọn tay sai.
Hắn là công cụ đắc lực cho cái trật tự xã hội ấy. Đáng trói người là
nghề của hắn.
- Hắn đại diện cho nhà nước, nhân danh phép nước để hành động,
đốc thuế cho nhà nước
- Hành động, lời nói dữ tợn, hùng hổ
- Hung bạo, dã man, tàn ác, thô lỗ
=> Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nữa phong kiến
đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của các nhân vật thuộc bộ
máy chính quyền thực dân nữa phong kiến đại diện cho giai cấp
thống trị
2.Nhân vật chị Dậu
- Mộc mạc, hiền dịu, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục nhưng
không yếu đuối. Chị có sức sống mãnh liệt, tinh thần phản kháng
quyết liệt
- Có tình thương chồng tha thiết
- “Tức nước vỡ bờ” thể hiện chân lí “Có áp bức có đấu tranh”
=> Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc của tắc giả với tình cảnh cơ cực,
bế tắc của người nông dân. Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu
thương, tinh thần phản kháng quyết liệt của người nông dân vốn hiền
lành, chất phác

Chi tiết
tiêu biểu
………

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
…….......
...............
...............
...............
...............
...............
...............
...............
...............
………
………
………
………
………
………
………
………

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………

Ý nghĩa
Với cảm
quan

nhạy bén,
nhà văn
đã phản
ánh hiện
thực về
sức phản
kháng
mãnh liệt
chống lại
áp bức
của
những
người
dân hiền
lành, chất
phác

Đặc sắc nghệ
thuật
-Ngòi bút
hiện thực
khỏe khoắn
giàu tinh thần
lạc quan
- Xây dựng
tình huống
truyện bất
ngờ có cao
trào với giải
quyết hợp lí

- Xây dựng
miêu tả nhân
vật chủ yếu
qua ngôn ngữ
và hành động,
trong thế
tương phản
với các nhân
vật khác.

Văn bản
thể hiện
phẩm giá
của
người
nông dân
ko thể bị
hoen ố
cho dù
phải sống
trong
cảng
khống
cùng

- Sử dụng
ngôi kể thứ
nhất, người
kể là nhân vật
hiểu, chứng

kiến toàn bộ
câu chuyện
và cảm thông
với lão Hạc
- Kết hợp các
phương thức
biểu đạt , tự
sự, trữ tình,
lập luận, thể
hiện đc chiều
sâu tâm lí
nhân vật vs
diễn biến tâm
trạng phức
tạp, sinh động

Truyện
thể hiện
niềm
thương
cảm sâu
sắc của
nhà văn
đối vs
những số
phận bất
hạnh

- Miêu tả rõ
nét, cảnh ngộ

và nổi cơ cực
của em bé
bằng những
chi tiết, hình
ảnh đối lập
- Sắp xếp
trình tự sự
việc nhằm
khắc họa tâm
lí em bé trong
cảnh ngộ bất


 Với nghệ thuật tương phản, đối lập làm nổi bật hình ảnh cô bé bán
diêm đáng thương, tội nghiệp. Cô bé bất hạnh, đói rét. Ko nhà, ko
người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa
2.Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
- Thực tế và mộng tưởng xen kẽ với nhau
- Cái biến hóa là mơ ước >< cái bất hạnh là hiện thực nghiệt ngã
- Lần 1: Lò sưởi tỏ ra hơi nóng vì em rét cóng muốn đc sưởi ấm
- Lần 2: Bàn ăn sang trọng vì em đang đói khao khát đc ăn
- Lần 3: Cây thông Noen xuất hiện, em nhớ đến cảnh đón giao thừa
cùng mẹ và bà
- Lần 4: Hình ảnh bà xuất hiện vì em nhớ thương bà
- Lần 5: Em đi theo bà
 Trình tự mộng tưởng xảy ra hợp lí làm nổi bật vẻ đẹp hồn nhiên
trong sáng của em bé đáng thương và tình cảm yêu thương sâu nặng
của tác giả
3.Cái chết của em bé bán diêm và thái độ người đời
- Cái chết tội nghiệp, 1 cảnh thương tâm

- Người đời lạnh lùng, ích kỉ, tàn nhẫn
 Tác giả bày tỏ niềm thương cảm, xót xa đối vs em bé bất hạnh

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……
………
………
………
………
………
………
………
………

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………

………
………
………

Chiếc
lá cuối
cùng

Ô-henri
(18621910)

1. Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi
- Bệnh tật, nghèo túng. Giôn-xi cảm thấy chán nản, thẫn thờ, buồn và
tuyệt vọng
- Giôn-xi khi nhìn thấy lá thường xuân cuối cùng mỏng manh bé nhỏ
vẫn chứa đựng một sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ thì cô đã vui sống
trở lại, vượt qua cái chết
 Bằn nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến
thắng bệnh tật, con người ta có thể vượt qua cái chết
2.Hình tượng người nghệ sĩ giàu yêu thương
a.Nhân vật Xiu
- Sợ sệt nhìn cây thường xuân, chẳng nói năng gì
- … Làm theo một cách chán nản
- … Cúi khuôn mạt hốc hác
- … Quấy món cháo gà
- … Ôm lấy người Giôn-xi
 Là một người bạn tốt, hết lòng yêu thương, chăm sóc cho Giô-xi
b.Nhân vật cụ Bơ-men
- Là họa sĩ nghèo
-Hơn bốn mươi năm, cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực

hiện được
- Tấm lòng cụ Bơ-men giành cho Giôn-xi:
+ … Sợ sệt nhìn cây thường xuân chẳng nói năng gì
+ Âm thầm vẽ chiếc lá nhen lên niềm tin, nghị lực sống cho Giôn-xi
 Cụ Bơ-men là một người tốt bụng, giàu lòng yêu thương, hi sinh
cao cả
- Chiếc là cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác
 Ý nghĩa của nghệ thuật chân chính “nghệ thuật vị nhân sinh

Đập
đá ở
Côn
Lôn

Phan
Châu
Trinh
(18721926)

1.Bốn câu đầu
 bốn câu đầu, tác giả tả thực cảnh đập đá nhưng bao chùm leen lại
là hình ảnh người chiến sĩ yêu nước, lẫm liệt nguy nga có tầm vóc
ngang bằng vũ trụ
2.Bốn câu cuối
 Bốn câu cuối có ý chí kiên cường, khiết của người chiến sĩ trong
hoàn cảh tù đầy. Đồng thời bầy tỏ xem thường mọi nguy hiểm

hạnh
- Sáng tạo
trong cách kể

chuyện

Văn bản
thể hiện
tình yêu
thương
cao cả
giữa
nhũng
con
người
ngèo
khổ.
Thông
qua đó,
tác giả
thể hiện
quan
điểm, ý
nghĩa của
NT chân
chính

- Tạo tình
huống bất
ngờ, hấp dẫn
- Nghệ thuật
đảo ngược
tình huống 2
lần


- Xây dựng
hình tượng có
hình đa nghĩa
- Sử dụng bút
pháp lãng
mạn, khẩu
khí ngang
tàng ngạo
nghễ, giọng
điệu hào hùng
- Sử dụng
nghệ thuật


………
………
………
………..

Ôn
dịch,
thuốc


Thông
tin về
ngày

năm

2000
(22/4/
2000)

Ng
Khắc
Viễn

1.Thông báo về nạn dịc thuốc lá
- Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế
- So sánh ôn dịch thuốc lá: còn hơn cả S
 Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá, nhấn mạnh
hiểm họa to lớn của dịch này
2.Tác hại của thuốc lá
a) Về phương diện sức khỏe
- Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao ở vòm họng, phế quản, nan
phổi. Khi các lông mao ngừng hoạt động có thể gây ho hen và viêm
phế quản
- Chất Oxit Cacbon thấm vào máu không cho tiếp nhận oxi khiến cho
sức khỏe giảm sút
- Khói thuốc còn đầu độc những người xung quanh: đău tim mạch,
ung thư, đẻ non, thai nhi yếu
 hút thuốc lá hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe con người, là nguyên
nhân dẫn đến cái chết
b) Về phương diện đạo đức
- Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố nước ta ngang với
các thành phố Âu – Mĩ
- Để có tiền hút thuốc, thanh thiếu niên có thể sinh ra trộm cắp
- Từ nghiện thuốc có thể nghiện ma túy
 Hủy hoại lối sống, nhân cách của người VN, nhất là thanh thiếu

niên
3. Kiến nghị chống thuốc lá
- Ở Bỉ, năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt
50 đôla
- Chỉ trong vài năm, chiến dịch chiến dịch chống thuốc lá đã giảm
hẳn và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu khẩu hiệu “1 Châu Âu
không còn thuốc lá”
 Cổ vũ cho chiến dịch chống thuốc lá, tin ở sự chiến thắng trong
chiến dịch này
1.Bức Thông điệp
Chúng ta hãy chung tay bảo vệ môi trường . Đây không phải là
nhiệm vụ của riêng đối tượng nào mà là nhiệm vụ chung của toàn
nhân loại
2. Tác hại của bao bì ni lông và biện pháp hạn chế
a) Tác hại
- Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật,
dẫn đến sói mòn đât
- Làm tắt các đường dẫn nước thải, gây ngập lụt về mùa mưa. Làm
muỗi phát sinh gây truyền dịch bệnh
- Làm ô nhiễm thực phẩm, gây hại cho não, gây ung thư phổi
- Khi bị đốt, các khí độc thải ra ngộ độc, nôn ra máu, … Gây ung thư
và các dị tật bẩm sinh
b) Biện pháp
- Tái sử dụng; thay đổi thói quen sử dụng; giặt để dùng lại
- Không sử dụng khi không cần thiết
- Sử dụng túi đựng khác: giấy, lá, giỏ
- Tuyên truyền về tác hại của bao bì ni lông

………
………

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………

đối lập

Với
những
phân tích
khoa học,
tác giả đã
chỉ ra tác
hại của
việc hút
thuốc lá

đối với
đời sống
con
người, từ
đó phê
phán và
kêu gọi
mọi
người
ngăn
ngừa tệ
nạn hút
thuốc lá.

- Lập luận
chặt chẽ, dẫn
chứng khoa
học
- Sử dụng
phép so sánh
kết hợp sử
dụng các từ
thông dụng
của nghành y
tế (ôn dịch,
dịch hạch, thổ
tả, AIDS)
- Lời văn
ngắn gọn,
thông tin

chính xác

Nhận
thức về
tác dụng
của một
hành
động
nhỏ, có
tính khả
thi trong
việc bảo
vệ môi
trường


- Giải thích
đơn giản,
ngắn gọn,
sáng tỏ
- Ngôn ngữ
diễn đạt sáng
rõ, chính xác,
thuyết phục


II. TIẾNG VIỆT
1.Trường từ vựng
* Trường từ vựng là tập hợp những từ co ít nhất một nét chung về nghĩa
* Lưu ý:

- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn
- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiếu từ khác biệt nhau về từ loại
- Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhieus trường từ vựng khác nhau
- Trong thơ văn cũng như trong đời sống hằng ngày, người ta thường dùng cách chuyển từ vựng để tăng thêm tính nghê thuật của
ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,…)
2. Trợ từ, thán từ
 Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói
đến ở từ ngữ đó. Vd: những, có, đích, chính, ngay, …
 Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của người nói hoặc dùng đẻ gọi đáp. Thường đứng ở đầu câu, có khi nó
được tách thành một câu đặc biệt. Gồm 2 loại:
- Bộc lộ cảm xúc, tình cảm: a, ái, ới, ôi, than ôi, trời ơi, …
- Thán từ gọi đáp: này, ơi, dạ, vâng, ừ,…
3.Nói quá
 Là biện pháp tu từ phóng địa qui mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
 Tác dụng: nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
4. Nói giảm nói tránh
 Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
 Tác dụng: Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
5. Câu ghép
 Cách nối các vế câu:
- Có 2 cách:
+ Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:  Nối bằng 1 quan hệ từ
 Nối bằng 1 cặp quan hệ từ
 Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng)
+ Không dùng từ nôi: trong trường hợp này, giữa các vế câu có dấu “,” dấu “;” dấu “:”
 Kết luận:
- Các vế câu ghép có quan hệ với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ từ thường gặp:
+ quan hệ nguyên nhân, ý nghĩa, giải thích  vd: Có lẽ TV của chúng ta rất đẹp … nghĩa là rất đẹp
+ quan hệ điều kiện – giả thiết  vd: Nếu tôi vó tiền thì tôi sẽ mua 1 cuốn sách hay
+ quan hệ tương phản  vd: Tuy bạn ấy học không giỏi nhưng bạn ấy tốt bụng

+ quan hệ tăng tiến  vd: Càng học lên cao thì kiến thức càng khó
+ quan hệ lựa chọn  vd: địch phải đầu hàng hoặc chúng ta sẽ bị tiêu diệt
+ quan hệ bổ sung (đồng thời)  vd: nó không nói gì và nó òa lên khóc
+ quan hệ tiếp nối  vd: Chị không nói gì rồi bỏ đi
+ quan hệ giải thích  vd: không nghe tiếng súng bắn trả, địch đã rút chạy
- Mỗi quan hệ từ thường dược đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận
biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp
6. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
 Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
 Dấu hai chấm dùng để:
 đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đó
 đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
7. Dấu ngoặc kép
 Dấu ngoặc kép dùng để
 Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
 Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
 Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn



×