Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án mầm non giáo án chủ đề động vật tuần thứ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.27 KB, 53 trang )

Chủ đê : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 5 tuần)
Từ ngày 3/12 đến 18/01
*MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1/ Phát triển thể chất:
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiên mệt mỏi trong khoảng
30 phút ( CS 14)
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. ( Cs 6)
- Biết dán các hình vào bức tranh phẳng phiu ( Cs 8)
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất ( CS 4)
- Trẻ tự rửa mặt và chải răng hằng ngày ( CS 16). Biết che miệng khi ho, hắt hơi,
ngáp.( CS 17)
- Biết và không ăn một số thứ có hại cho sức khỏe ( CS 20)
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với
các bạn.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các
con vật, lợi ích, cách bảo vệ.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung ( CS 92)
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của con vật ( CS 93)
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong pvi 10 ( CS 104)
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.( CS 118)
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm 1 sản phẩm đơn giản ( 102)
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.( Cs 113)
- Trẻ biết động vật sống ở khắp nơi ( trong nhà, trên rừng, dưới nước ): tên gọi, đặc
điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản.
- Mối quan hệ giữa vận động và nôi trường sống của động vật: Cấu tạo, vận động,
thức ăn, ích lợi, tác hại của chúng đối với môi trường sống.
- So sánh phân lọai một số động vật về hình dáng, cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi
sống, vận động.
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.


- Phát âm và nhận biết chữ cái: i – t- c và chơi trò chơi với chữ cái đó.
3/ phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (
CS64)
- Phát âm đúng rõ ràng ( 65). Biết Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất
và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày( CS 66)
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói, khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,
sợ hãi ( CS 61)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (
CS 68). Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động ( CS 69)


- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại nét mặt cử chỉ, ánh mắt phù hợp ( CS
74)
- Có một số hành vi như người đọc sách ( CS 83). “Đọc” theo truyện tranh đã biết.(
CS 84)
- Tham gia vào các hoạt động: Hát, đọc thơ, đóng kịch,kể chuyện về các con vật.
- Tạo ra các chữ viết đơn giản, có thể nhận dạng được một số chữ cái trong các từ
chỉ hình dáng, cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động.
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. Tự tin trong việc
sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
- Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vật: Về tiếng kêu, vận động( chạy, nhảy...)
4/ Phát triển tình cảm- xã hội:
- Nói đuợc khả năng và sở thích riêng của bản thân ( CS 29)
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. ( CS 31)
- Thích chăm sóc con vật ( CS 39)
- Lắng nghe ý kiến của người khác ( CS 48)
- Yêu quý, chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi.
- Quý trọng người chăn nuôi.
- Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật.

5/ Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( CS 100)
- Biết lắng nghe và nhận ra giai điệu của bài hát ( CS 99).
- Thể hiện cảm xúc, và vận động với nhịp điệu bài hát, bản nhạc( CS 101)
- Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu , phối hợp màu sắc, hình dạng,
đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung, bố cục hài hòa.
- Tô, vẽ tranh, xé dán về các con vật.


MẠNG NỘI DUNG
ĐỘNG VẬT
NUÔI TRONG
GIA ĐÌNH

- Tên gọi
- Đặc diểm nổi bật, sự giống và
khác nhau của 1 số con vật.
- Mối quan hệ giữa tiếng kêu của
con vật với MT sống, với vận
động, cách kiếm ăn.
- Cách chăm sóc, bảo vệ động
vật.
- Ích lợi của con vật với con
người.
CÁC LOẠI
CHIM

- Tên gọi

ĐỘNG VẬT

SỐNG DƯỚI
NƯỚC
- Tên gọi.

THẾ GIỚI
ĐỘNG VẬT

ĐỘNG VẬT
SỐNG
TRONG
RỪNG

- Tên gọi của các con vật
- Đặc điểm nổi bật: màu sắc, khác nhau.
lông , hình dánh, tiếng kêu, - Đặc điểm nổi bật, sự
vận động
giống và khác nhau của một
- Sự giống và khác nhau giữa số con vật
các loài chim
- Quá trình phát triển.
- Ích lợi với con người
- Ích lợi/ tác hại của một số
- Cần bảo vệ các loài chim
con vật.
quý hiếm.
- Mối quan hệ giữa MT
sống với cấu tạo, tiếng kêu,
thức ăn, thói quen, vận
động của con vật.
- Cần bảo vệ con vật quý

hiếm.

- Đặc điểm nổi bật: cá thở
bằng mang, bơi bằng vây.
- Sự giống và khác nhau về:
Cấu tạo, môi trường sống,
thức ăn, thói quen kiém mồi
và tự vệ.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo
với vận động và MT sống.
- Ích lợi.

MỘT SỐ
LOẠI CÔN
TRÙNG

- Tên gọi.
- Đặc điểm, sự giống và khác
nhau giữa 1 số côn trùng: hình
dáng, cấu tạo, màu sắc, vận
động, thức ăn, thói quen, kiếm
mồi.
- Ích lợi và tác hại của 1 số
côn trùng.
- Bảo vệ hoặc diệt trừ của một
số côn trùng.


MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình

- Chia nhóm có số lượng 7 thành 2 phần
`
- Bạn
biết gì về cá
- Đếm đến 8. Nb số lượng có pvi 8
- NB mối quan hệ hơn kém trong pvi 8
- Chia nhóm có số lượng 8 thành 2 phần
- Khám phá đại dương kỳ diệu

- lQCC: LQ chữ : i – t- c
- Truyện: ” Chú thỏ thông minh”
- Thơ:”Nàng tiên ốc.”
- Truyện sáng tạo: “Ong và Bướm?
- Thơ: “ Chim chích bông”

PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ

PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

THẾ GIỚI
ĐỘNG VẬT

PHÁT TRIỂN
TC- KNXH


PHÁT TRIỂN
* Vận động
THẪM MỸ
- Bò dích dắc qua 7 điểm
- Vẽ chú gà trống
- Trèo lên xuống thang ở độ
- Đố bạn
cao 1,5m so với mặt đất
- Tôm cá cua thi tài
- Trườn két hợp trèo qua ghế
- Làm đồ chơi con bướm
- Chú mèo con ( nghe hát)
dài 1,5x30cm
- Chim cánh cụt xinh xinh
- Bò bằng bàn tay bàn chân 4- - Nặn 1 số con vật trong rừng
- Xé dán đàn cá bơi
5m
- VĐ: Ong và bướm
- Bò chui qua ống dài
- BDVN: những con vật em yêu


KẾ HOẠCH TUẦN 3. (CM 25)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
Từ ngày: 10/03 đến ngày 14/03/2014.
¯¯¯¯¯¯

Ngày
Hoạt
Thứ

Thứ
Thứ
Thứ
Thứ
Động
Đón trẻ,
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
trò
- Trò chuyện với trẻ về nội dung sắp học
chuyện,
- Cô trò truyện với trẻ sẽ làm gì trong ngày hôm nay.
điểm danh - Điểm danh.
Thể
Dục
sáng

Hoạt động
học

Dinh
dưỡng
giữa giờ
Hoạt động
vệ sinh
Hoạt
Động
Ngoài
Trời

- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Thay nhau quay dọc thân
- Bụng: Đứng nghiệng người sang 2 bên
- Chân: Bước khuỵu chân sang trái, chân phải thẳng
LVPTTC

LVPTNT

Bò dích dắc
qua 7điểm
( cs 14)

KP một số
Em yêu chú Nghe hát:
con vật nuôi gà trống
chú mèo
trong gia
( cs 6,39)
con
đình
( Cs 99)
( 92,93)

Uống sữa

Uống sữa

LVPTTC KNXH

Ăn dinh
dưỡng


LVPTTM

Uống sữa

LVPTNN

LQ chữ: i-tc
( 65,66)

Uống sữa

Vệ sinh tay mặt sạch sẽ (CS 73).
Xem tranh kể
truyện theo
tranh về động
vật nuôi trong
gia đình.

Chơi trò
chơi vận
động “ Cò
bắt ếch”

Vẽ các con
vật mà trẻ
thích trên
cát.

Nhặt lá rơi, Trò chơi

xé, xếp
“bắt bướm”
hình các
con côn
trùng.


- Đóng vai:
Chơi tc gia
đình
- Tạo hình:
in hình, vẽ, tô
màu các con
vật khác
nhau.
Thư viện: - Thư viện:
Chơi và
xem tranh ảnh, truyện
hoạt động
tranh về
ở các góc
các con
vật
- Xây dựng:
Xây chuồng
gà,
chuồng
thỏ

Hoạt động

nêu gương

Hoạt động
chiêu

Trả trẻ

-

- Tạo hình: - Âm nhạc:
nặn, cắt dán Nghe nhạc
các con vật. cụ, âm
- Âm nhạc: thanh và
Chơi với
đoán tên
nhạc cụ âm bài hát.
nhạc.
- KPKH:
- Thư viện: Chơi với
Chơi lô tô
cát, đá: đào
về các con ao thả ca,
vật nuôi.
đắp nhà.
- Thiên nhiên :- Xây
Chăm sóc
dựng: xếp
cây ở góc
hình các
thiên nhiên con vật

khác nhau.
- Đóng vai:
cửa hàng
bán con vật
nuôi.

Thiên
nhiên: làm
các con vật
từ lá cây,
hột hạt.
- Âm nhạc:
xếp hình,
ghép hình
các con vật.
- Tạo hình:
Làm mặt
nạ các con
vật, làm đồ
chơi con
vật.
- Thư viện:
gạch nối sự
liên quan
giữa hình
với hình.

Aâm nhạc:
Biễu diễn
văn nghệ .

- Bé TLNT:
Pha hột é.
- Thư viện:
Chơi các trò
chơi chữ
cái.
- Xây dựng:
Xây dựng
khu công
viên, vui
chơi.

Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
Cho từng tổ nhận xét thành viên trong tổ.
Cô Nhận xét tuyên dương.
Cho trẻ cắm cờ bé ngoan

Vẽ theo ý
thích

Tô chữ cái Nặn1 số
trong quyển loài côn
tập tô
trùng.

Kể chuyện BTLNT:
theo tranh
Pha nước
chanh.


- Trao đổi với phụ huynh về những cháu có biễu hiện đặc biệt
trong ngày.
- Trả trẻ.


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC & KNXH.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
HOẠT ĐỘNG HỌC: VẼ CHÚ GÀ TRỐNG.

I/ Mục đích – yêu cầu:
- KT: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của con gà trống qua màu lông, cổ, mào, đuôi và
chân.Trẻ biết vẽ thêm nhiều chi tiết phụ cho bức tranh thêm đẹp.
- KN: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. ( Cs 6)
- TĐ: Trẻ thích chăm sóc con vật ( CS 39)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh chú gà trống
- Giấy A4, bút màu đủ cho cô và trẻ.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III/. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Cô và trẻ cùng hát “con gà trống”. Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các bạn vừa hát bài hát gì?(con gà trống)
+ Chú gà trống có đặc điểm như thế nào? (cháu nói)
+ Chú gà gáy như thế nào?(ò ó o o o o)
+ Chú có lợi ích gì cho ta?(trẻ trả lời)
+ Các bạn chăm sóc chú gà trống như thế nào?
* Hoạt động 2: Xem hình ảnh trên máy và trò truyện
- Cô cho trẻ xem tranh chú gà trống. Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét: mình gà

tròn, chân và cổ cao, mào gà to và đỏ, đuôi dài.. lông gà thường có màu xanh, đỏ, đen,
trắng, sẵm xen lẫn nhau.
- Các bạn có thích có một chú gà trống cho riêng mình không?
- Cho trẻ về chỗ vẽ chú gà trống. Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện
- Cô mở nhạc . Cô đến quan sát và nhắc nhở trẻ
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm


-Trẻ thực hiện xong cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét tranh của mình và của của bạn và trả lời được vì sao con lại
thích sản phẩm đó?
- Cô nhận xét, tuyên dương các bạn có sản phẩm đẹp và khuyến khích động viên
sản phẩm chưa hoàn thành.
- Hỏi trẻ vừa làm gì? Nhà bạn nào có nuôi gà trống ?
+ Các bạn sẽ chăm sóc chú gà như thế nào?
- Cô hỏi một vài trẻ
- Giáo dục trẻ biết làm chuồng và cho gà ăn
- Hát “ Gà trống, mèo con và cún con” cho trẻ thu dọn đồ dùng.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.


Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
HOẠT ĐỘNG HỌC: CHÚ MÈO CON.

I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu vui, dí dỏm khi nghe cô hát bài “
Chú mèo con” ( CS 99)

- KN: Trẻ nói đúng sắc thái, giai điệu bài hát, nói đúng tên bài hát, tác giả. Trẻ múa
nhịp nhàng theo bài hát cùng cô.
- TĐ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc. Trẻ yêu quý con vật trong gia
đình
II/ Chuẩn bị
- Cô: tranh mèo con.
- Dụng cụ gõ cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: ổn định - gây hứng thú
- Cô cho trẻ đoán câu đố về con mèo.Cô trò truyện cùng trẻ
+ Mèo sống ở đâu? Mèo ăn gì?(trong nha, ăn cá..)
+ Nuôi mèo có lợi ích gì?(bắt chuột)
- Cho trẻ xem tranh chú mèo con, cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của mèo
con.
- Cô giới chú Nguyễn Đức Toàn có tặng cho lớp chúng ta một bài hát về chú mèo
con? Bây giờ các bạn lắng nghe cô hat xem đó là bài hát gì nhé
* Hoạt động 2: Nghe hát “ chú mèo con”
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Chú mèo con”.
Tóm tắt nội dung: bài hát nói đến chú mèo con rất dễ thương, mắt tròn xoe, long trắng
tinh, và chú mèo con bắt chuột rất là hay
- Cô hát cùng với nhạc đệm kết hợp múa minh họa( 2 lần).
- Cô hỏi giai điệu của bài hát như thế nào?( vui, tình cảm)
- Cô cùng cả lớp hát múa theo nhạc 1-2 lần
- Cô mời nhóm bạn nữ/ bạn nam hát múa cùng cô.
- Cô hỏi trẻ vừa nghe cô hát bài gì? (chú mèo con)tác giả?(nguyễn Đức Toàn)
- Ở nhà các bạn có nuôi mèo không? (cháu trả lời)
- Các bạn làm gì để chăm sóc mèo?(cho chúng ăn, không được đánh chúng)
- Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc con vật nuôi trong gia đình?
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
- Tc: Nghe tiết tấu, đoán tên bài hát.

- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, cô nhạc 1 đoạn nhạc của bài hát nào đó, đội nào
giơ tay trước sẽ được ưu tiên trả lời, trẻ sẽ đoàn đó là bài hát gì, và cả đội hát đúng bài hát


đó sẽ thưởng 1 bông hoa, nếu không đoán được sẽ dành quyền ưu tiên cho đội kia, đội
nào nhiều bông hoa nhất sẽ thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi thử.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét qua mỗi lần chơi.
- Cả lớp hát bài’ Chú mèo con” về góc chơi và kết thúc

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013.


CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
HOẠT ĐỘNG HỌC: KP MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.

I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ biết gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung ( CS 92)
+ Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của con vật ( CS 93)
- KN: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng
của các con vật nuôi ở gia đình.
- TĐ: Trẻ biết yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi ở
gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với vật nuôi.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, lô tô về các con vật ở gia đình.
- Một số đồ chơi hoặc tranh lô tô các con vật: chó, mèo, lợn, gà, vịt.
- bài hát, câu đố về các con vật.

III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và trò truyện
- Hát” Gà trống, mèo con và cún con”, trò truyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Bài hát nói về con gì? (Cháu trả lời).
+ Chúng sống ở đâu? (trong gia đình)
+ Chúng có lợi ích gì cho ta?
* Hoạt động 2: Khám phá, tìm hiểu về con vật trong gia đình
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm các bức tranh về các con vật nuôi ở
gia đình để trẻ quan sát, trò truyện về đặc điểm, cấu tạo và môi trường sống của các con
vật.
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ các con vật nào thường nuôi ở gia đình?(cháu trả lời)
+ Nhà các bạn nuôi những con vật nào? Nuôi con vật đó để làm gì?
+ Hãy kể tên những con vật có 2 chân?( gà, vịt, ngan..) Chúng có những đặc điểm
chung gì?( Cho thịt và trứng).
+ Những con vật nuôi ở gia đình có 2 chân, 2 cánh, có lông vũ và đẻ trứng gọi
chung là gì? ( Gia cầm).
- Cho trẻ so sánh con gà, con vịt với chim bồ câu.
+ Giống nhau: Đều là gia cầm, đẻ trứng, có lông vũ.
+ Khác nhau: Vịt biết bơi; chim biết bay.
+ Những con vật nuôi ở gia đình có 4 chân , có lông mao và đẻ con có tên gọi
chung là gì? ( Gia súc).
- Cho trẻ so sánh con trâu và con bò.
+ Giống nhau: ăn cỏ, giúp nông dân cày ruộng, cho thịt và sữa.
+ Khác nhau: về kích thước cơ thể và cặp sừng, về màu lông, màu da.
- Cho trẻ hát bài “vật nuôi”, cô trò truyện về lợi ích của các con vật.


+ các con vật như gà, vịt, chim bồ câu cung cấp cho con người sản phẩm gì/
+ Con vật gì biết gáy để bác nông dân thức sớm.

+ Con vật như trâu , bò cho con người sản phẩm gì?
+ Con vật như lợn, thỏ cung cấp cho con người sản phẩm gì?
+ Người ta nuôi chó, mèo để làm gì?
+ Khi gia đình các bạn nuôi các loại gia cầm thì bố mẹ các bạn phải chú ý điều gì?(
phải cho con vật ăn và uống nước đầy đủ, tiêm phòng và vệ sinh chuồng trại; sau khi tiếp
xúc với vật nuôi phải rửa tay bằng xà phong)
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
- Cô đọc các câu đố về con vật cho trẻ đoán.
- TC: Kể đủ 3 thứ: Cô nêu đặc điểm của con vật như 2 chân, đẻ trứng thì trẻ sẽ nêu
tên 3 con vật có đặc điểm đó. Tương tự cô nói đặc điểm của nhóm gia súc cho trẻ nói tên.
Hát bài gà trống, mèo con và cún con kết thúc

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC I, T, C.
I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ nhận biết và phát âm i- t- c chính xác, rõ ràng, nhận biết chữ i-t-c trong
từ và tiếng.( CS 65).
- KN: so sánh sự giống và khác nhau giữa ba chữ cái i-t-c.
+ Sử dụng các từ có chứa i- t- c chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày( CS 66)
- TĐ: Giáo dục trẻ tích cực thoả thuận, hợp tác, cùng tham gia hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh các con vật trong truyện: Cáo- Thỏ- Gà trống
- 2 bài đồng dao viết trên giấy
- Chữ i –t-c (viết các kiểu chữ in thường, viết thường, in hoa).Các tranh có từ u-ư

- Tranh các con vật mà có tên có chứa I,t,c
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và trò truyện
- Hát” Gà trống, mèo con và cún con”, trò truyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu”(sống trong gia đình).
+ Chúng có lợi ích gì cho ta?(Trẻ trả lời)
* Hoạt động 2: Làm quen chữ i-t-c
- Cô giới thiệu các nhân vật trong câu chuyện” Cáo, thỏ và gà trống”
- Cô cho gà trống xuất hiện, cho trẻ đọc câu nói của nhân vật gà trống.
- Cô giới thiệu chữ i trong từ “ cái hái”.
- Cho trẻ đọc và đếm trong từ “ cái hái” có bao nhiêu tiếng,
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học. Cô giới thiệu chữ i in thường, in hoa, viết thường
- Cho cả lớp, nhóm phát âm chữ vài lần.
- Cô phân tích nét chữ i: 1 nét sổ thẳng và 1 dấu chấm ở trên đầu nét sổ thẳng.
- Cô giới thiệu chữ i viết thường, in hoa
- Cho nhân vật thỏ xuât hiện, hỏi trẻ đây là ai?
- Cho trẻ đọc từ” Con thỏ”cho trẻ nhận biết giống chữ i.
- Cho trẻ đọc và đếm trong từ “ con thỏ” có bao nhiêu tiếng,
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học. Cô giới thiệu chữ t in thường , in hoa, viết thường.
- Cho cả lớp, nhóm phát âm chữ vài lần.
- Cô phân tích nét chữ t: 1 nét sổ thẳng và 1 nét ngắn ngang ngắn nằm trên nét sổ
thẳng.
- Cô giới thiệu chữ t viết thường, in hoa
Cô cho xuất hiện “con cáo” cho trẻ đọc từ “con cáo”
- Cho trẻ tìm 2 chữ cái giống nhau( c).


- Cô giới thiệu chữ c và phát âm vài lần.
- Cho cả lớp, nhóm phát âm chữ vài lần.
- Cô phân tích nét chữ c: 1 nét cong tròn hở phải.

- Cho trẻ so sánh giống và khác nhau: i-t; i-c; c-t
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
- Trò chơi : gạch dưới chữ cái vừa học.
Cô gợi ý cho trẻ đặt 1 số từ biểu cảm hàng ngày có chứa chữ cái vừa học , sau đó
cho trẻ tìm và gạch dưới chữ cái vừa học
- Trò chơi: Giơ nhanh chữ cái theo hiệu lệnh.
- Cô phát cho trẻ các chữ cái rời. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ phải tìm và giơ
nhanh chữ cái đó.
- Trò chơi tạo hình các chữ i-t-c bằng các bộ phận cơ thể. Cô tạo mẫu, tạo dáng
và hỏi trẻ xem cô tạo hình chữ t bằng bộ phận nào trên cơ thể.
- Hát bài” ai cũng yêu chú mèo’ và kết thúc.


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
HOẠT ĐỘNG HỌC: BÒ DÍCH DẮC QUA 7 ĐIỂM.
I/. Mục đích – Yêu cầu:

- KT: Trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 7 điểm.Phối hợp chân tay
nhịp nhàng, không chạm vào các điểm.
- KN: Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiên mệt mỏi trong
khoảng 30 phút ( CS 14)
- TĐ: Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện. Không xô đẩy, tranh giành nhau.Có ý
thức thi đua tập thể.
II/ Chuẩn bị
- Vạch chuẩn bị, chọn 7 con vật làm 7 điểm theo hướng dích dắc.
-Nhạc phù hợp với chủ đề.
- Phòng rộng rãi, thoáng, sạch.

III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Hát bài” Ta đi vào rừng xanh”, Cho trẻ chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi:
đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xong cho trẻ
chuyển thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Trong động:
* Bài tập phát triển chung.Tập theo nhạc đệm
+ Động tác tay:: Đứng xoay tròn 2 cánh tay
CB: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai.
Nhịp 1+Nhịp 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
Nhịp 3: Giơ thẳng 2 tay lên cao.
Nhịp 4: Hạ 2 tay xuống.
+ Động tác bụng: Đứng cúi người xuống.
CB: Đứng 2 chân rộng bằng vai.
Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao quá đầu
Nhịp 2: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
Nhịp 3: Đứng lên 2 tay giơ lên cao
Nhịp 4:Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người.
+ Động tác chân: co từng chân lên cao.
CB: Đứng thẳng 2 tay thả xuôi
Nhịp 1: co chân trái lên
Nhịp 2: để chân xuống về TTCB
Nhịp 3: co chân phải lên.


Nhip4: để chân xuống về TTCB
- Cho trẻ thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
* Vận động cơ bản:
- Để giúp cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? (ăn uống đầy đủ và tập thể dục
thường xuyên )Bây giờ cô và các bạn cùng tập thể dục nhé

- Các bạn nhìn xem trên sàn lớp có gì lạ? Đây là các con vật gì? Chúng Sống ở
đâu.Hôm nay Cô sẽ dạy các bạn bài tập bò dích dắc qua 7 con vật này.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem, không giải thích
- Cô vứa làm vừa giải thích: Cô chống 2 tay xuống sàn bò về phía trước( chân nọ
tay kia), mắt nhìn về phía trước.Bò dích dắc vòng qua từng con vật, không chạm vào các
con vật.
- Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện cho cả lơp quan sát và nhận xét.
- Cho từng nhóm 3-4 trẻ lên thực hiện.
- Cho 2 trẻ thi đua.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi, sửa sai , động viên trẻ.
- Hỏi trẻ vừa làm gì? để giúp cho cơ thể khỏe mạnh các bạn phải lảm gì?
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và siêng năng tập thể dục
* Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Cách chơi: Vẽ vòng tròn làm chuồng thỏ, chọn 1 trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, các
chú thỏ vửa nhảy vừa đi kiếm ăn. Khi đến gần cáo sẽ nhảy ra bắt thỏ, các chú thỏ phải
nhảy nhanh về chuồng của mình, thỏ nào bị bắt sẽ đóng vai cáo.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi “ chim bay, cò bay”.

KẾ HOẠCH TUẦN 4. (CM 26)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI SỐNG TRONG RỪNG.
Từ ngày: 17/03 đến ngày 21/03/2014.


¯¯¯¯¯¯

Ngày
Hoạt
Thứ
Thứ

Thứ
Thứ
Thứ
Động
Đón trẻ,
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
trò
- Trò chuyện với trẻ về nội dung sắp học
chuyện,
- Cô trò truyện với trẻ sẽ làm gì trong ngày hôm nay.
điểm danh - Điểm danh.
Thể
Dục
sáng

Hoạt động
học

Dinh
dưỡng
giữa giờ
Hoạt động
vệ sinh
Hoạt
Động
Ngoài
Trời
Chơi và
hoạt động
ở các góc


- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Thay nhau quay dọc thân
- Bụng: Đứng nghiệng người sang 2 bên
- Chân: Bước khuỵu chân sang trái, chân phải thẳng
LVPTTC

LVPTNT

LVPTTC KNXH

LVPTTM

LVPTNN

Trèo lên
xuống 7
gióng thang
( Cs 4)

Làm quen
một số con
vật sống
trong rừng.
(cs 93).

Đố bạn
(Cs 100)

Nặn một số

con vật
sống trong
rừng
( Cs 48)

Truyện
“Chú thỏ
thông minh”
( Cs 64)

Uống sữa

Uống sữa

Uống sữa

Uống sữa

Ăn dinh
dưỡng

Vệ sinh tay mặt sạch sẽ (CS 73).
Xem tranh kể
truyện theo
tranh về động
vật sống
trong rừng.

- Đóng vai:
Chơi tc gia

đình
- Tạo hình:
in hình, vẽ, tô
màu các con
vật khác
nhau.
Thư viện: - Thư viện:

Chơi trò
chơi vận
động “ Cò
bắt ếch”

Vẽ các con
vật mà trẻ
thích trên
cát.

Nhặt lá rơi, Trò chơi
xé, xếp
“cáo và thỏ”
hình các
con côn
trùng.

- Tạo hình:
nặn, cắt dán
các con vật.
- Âm nhạc:
Chơi với

nhạc cụ âm
nhạc.
- Thư viện:
Chơi lô tô

- Âm nhạc:
Nghe nhạc
cụ, âm
thanh và
đoán tên
bài hát.
- KPKH:
Chơi với
cát, đá: đào

Thiên
nhiên: làm
các con vật
từ lá cây,
hột hạt.
- Âm nhạc:
xếp hình,
ghép hình
các con vật.

Aâm nhạc:
Biễu diễn
văn nghệ .
- Bé TLNT:
Pha hột é.

- Thư viện:
Chơi các trò
chơi chữ
cái.


xem tranh ảnh, truyện
về các con ao thả ca,
tranh về
vật nuôi.
đắp nhà.
các con
- Thiên nhiên :- Xây
vật
Chăm sóc
dựng: xếp
- Xây dựng: cây ở góc
hình các
Xây chuồng thiên nhiên con vật
gà,
chuồng
khác nhau.
thỏ
- Đóng vai:
cửa hàng
bán con vật
nuôi.
Hoạt động
nêu gương


Hoạt động
chiêu

Trả trẻ

-

- Tạo hình:
Làm mặt
nạ các con
vật, làm đồ
chơi con
vật.
- Thư viện:
gạch nối sự
liên quan
giữa hình
với hình.

- Xây dựng:
Xây dựng
khu công
viên, vui
chơi.

Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
Cho từng tổ nhận xét thành viên trong tổ.
Cô Nhận xét tuyên dương.
Cho trẻ cắm cờ bé ngoan


Vẽ theo ý
thích

Tô chữ cái Nặn1 số
trong quyển loài côn
tập tô
trùng.

Kể chuyện BTLNT:
theo tranh
Pha nước
chanh.

- Trao đổi với phụ huynh về những cháu có biễu hiện đặc biệt
trong ngày.
- Trả trẻ.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC & KNXH.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.


HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐỐ BẠN BIẾT.

I/ Mục đích – yêu cầu:
- KT: Trẻ hát với giọng vui tươi, hồn nhiên, kết hợp vận động theo bài hát. Trẻ
hiểu nội dung bài hát, nhớ tên tác giả và tên bài hát. H
- KN: Trẻ vận động nhịp nhàng, khéo léo theo bài hát. Trẻ hát rỏ lời, diễn đạt được
nội dung bài hát. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( CS 100)

- TĐ: Biết tránh xa các con vật dữ và không lại gần nơi nhốt các con vật.
II/ Chuẩn bị
- Tranh vẽ các con vật sống trong rừng. Nhạc đệm theo bài hát.
- 2 bộ tranh vẽ con vật sống trong rừng có con vật hiền và hung dữ.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Ồn định lớp trò chuyện.
- Cô đọc câu đố :
“ Con gì đuôi gắn tai dài
Mắt hồng lông mượt có tài nhảy nhanh” ( Con thỏ)
- Con thỏ sống ở đâu? Nó ăn gì? Các bạn nhìn xem cô có gì? Chúng tên gì?
Sống ở đâu? Cô có một bài hát nói về các con vật sống trong rừng rất đáng yêu, cô sẽ hát
cho các bạn nghe.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài hát và day trẻ hát.
- Cô hát lần 1. tóm nội dung bài hát: Bài hát nói về các con vật sống trong
rừng, mỗi loài vật đều có những nét đặc trưng riêng, con vật nào cũng đẹp và đáng yêu.
Như khỉ thì thích trèo cây, gấu có dáng đi phục phịch...
- Cô hát lần 2. minh hoạ theo bài hát.
- Cô dạy trẻ hát vài lần cho trẻ thuộc.
- Cả lớp cùng múa hát tập thể theo đội hình với sự hướng dẫn của cô. Cô
hướng dẫn trẻ cách thể hiện những động tác của các con vật có trong bài hát.
- Cho nhóm trai hát nhóm gái minh hoạ và ngược lại.
- Cho cá nhân hát và minh hoạ theo bài hát.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Bắt chước tạo dáng”
- Cách chơi: Cô hát bài hát có tên con vật nào, các bạn phải tạo dáng giống con
vật đó, hoặc giả tiếng kêu con vật có trong bài hát. Thi xem bạn nào tạo dáng giống con
vật trong bài hát nhất. Sau đó cô cho trẻ khác lên hát cho các bạn tạo dáng.
- Các bạn hôm nay hoc rất ngoan. Vậy các bạn vừa hát bài hát nói về các con
vật gì? Chúng sống ở đâu? Để bảo vệ các con vật đó không bị tuyệt chủng chúng ta phải
làm sao?
- Cô và trẻ cùng hát lại bài “ Đố bạn”.

* Hoạt động 3: Phân biệt con vật hiên, dữ.


- Cô chia lớp 2 đội, cô phát tranh các con vật sống trong rừng cô cho trẻ phân
biệt thành 2 nhóm hiền và dữ và giải thích vì sao con vật đó hiền dữ.
- Cô lần lượt đặt câu hỏi cho 2 đội có cách xử trí theo ý kiến cá nhân trẻ:
+ Khi gặp thú dữ các con làm gì?
+ Khi đi choi sở thú hoặc công viên các con làm gì khi đi xem các con thú?
+ Nếu gặp trường hợp có bạn nhỏ chọc phá các con thú trong chuồng các
con làm gì?
- Gd biết tránh xa các con vật dữ và không lại gần nơi nhốt các con vật.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.


HOẠT ĐỘNG HỌC: TRÈO LÊN XUỐNG 7 GIÓNG THANG.
I/. Mục đích – Yêu cầu:
- KT: Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất ( CS 4).
- KN: Rèn luyện sự dẻo dai, phát triển cơ tay, chân. Rèn khả năng định hướng
trong không gian
- TĐ: Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện. Không xô đẩy, tranh giành nhau. Có ý
thức thi đua tập thể.
II/ Chuẩn bị
- Bóng đủ cho trẻ. Đàn, nhạc không lời. Gậy thể dục.
- Nhạc phù hợp với chủ đề. Phòng rộng rãi, thoáng, sạch.
- 4 cái rổ to.
- Thang leo có độ cao 1,5 so với mặt đất.

III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Hát bài “Một con vịt” Cho trẻ chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi
thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xong cho trẻ
chuyển thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Trong động
Bài tập phát triển chung.Tập với gậy theo nhạc
+ Động tác tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước, sau.
+ Động tác bụng: Quay người sang 2 bên.
+ Động tác chân: Bật về các phía.
* Họat dộng 3: Trèo lên xuống 7 gióng thang,
- Để giúp cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? (ăn uống đầy đủ và tập thể
dục thường xuyên )Bây giờ cô và các bạn cùng tập thể dục nhé
- Các bạn nhìn xem đây là gì?
- Cô cho 1 cháu làm mẫu lần 1: không giải thích
- Lần 2: Cháu vừa làm cô vừa làm vừa giải thích: Bắt đầu 2 tay đều bám vào
gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái
lên gióng thang tiếp theo trên và tay phái bám gíng thang tiếp theo và thực hiện liên tục
như thế trèo đúng 7 gióng thang xong trèo xuống và cũng thực hiện tay nọ chân kia .
- Gọi 2-3 trẻ lên thực hiện. Cô quan sát sửa sai.
- Lần lượt cho từng trẻ thực hiện .
- Cho hai trẻ thi đua với nhau.
* Hoạt dộng 4: TCVĐ: “Ném bóng vào rổ”

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cho 2 đội xếp thành 2 hàng đúng phía
trươc 2 cái rổ có nhiều bóng. Lần lượt hai đội lên lấy bóng trong rổ ném bóng vào rổ phía
trước. Đến hết giờ qui định. Đội nào có nhiều bóng hơn là đội thắng. Chơi 2-3 lần.


- Hỏi trẻ mình vừa tập bài tập gì? Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta

phải làm gì?
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước”.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.


Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC:NẶN 1 SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ nặn được các con vật theo yêu cầu của cô.
- KN: Trẻ biết dùng các kĩ năng nặn để nặn được nhiều con vật.
- TĐ: Lắng nghe ý kiến của người khác.(CS 48)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về các con vật sống trong rừng. Mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, khăn ẩm, dĩa, bàn ghế đủ cho trẻ.
- Nhạc phù hợp với chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn”. Trò chuyện cùng trẻ: các bạn vừa hát bài hát
gì? Các con vật trong bài hát như thế nào? Hình dáng chúng ra sau? Là con vật hiền hay
hung dữ.
- Giáo dục trẻ phải bảo vệ các con vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vá
không được đến gằn các con vật hung dữ khi tham quan sở thú.
* Hoạt động 2: Trẻ xem mẫu và thực hiện
- Cô hòi trẻ thích con vật nào nhất? (Cháu trả lời)
- Vậy hôm nay cô cho các bạn nặn những con vật trong rừng mà trẻ thích.
- Cô hướng dẫn trẻ cách nặn một số con vật sống trong rừng: các con vật có

thân.đầu, tay đều có dạng hình tròn( voi, thỏ, gấu) chỉ khác là ta thêm các chi tiết như
mũi, chân,tai thỏ dài hơn tai gấu, tai voi thì to, voi thì có cái vòi dài, gấu thì có cái mũi to,
giữa mũi có hình tròn nhỏ nữa. Phần đầu có hình tròn nhỏ còn thân thì có hình tròn to,
voi có cái đuôi dài.
- Cho trẻ quan sát mẫu của cô. Và hỏi trẻ sẽ nặn con vật gì?
- Con sẽ nặn con vật nà? Con nặn như thế nào?
- Cho trẻ ngồi vào ghế và thực hiện mô phỏng trên không.
- Trẻ thực hiện. Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô đến từng trẻ động viên, nhắc nhở trẻ thực hiện khéo léo. Cách sắp xếp các
chi tiết phụ sao cho hợp lý, hài hoà. Khuyến khích các trẻ còn chưa thực hiện được.
- Trẻ thực hiên xong cô giúp trẻ để sản phẩm vào dĩa.
* Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Trẻ tự mang sản phẩm của trẻ ngồi thành vòng tròn.

- Cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm của mình và bạn, và trả lời được vì sao
con lại thích sản phẩm đó?


- Cô nhận xét, tuyên dương các bạn có sản phẩm đẹp và khuyến khích động viên
sản phẩm chưa hoàn thành.
- Giáo dục trẻ yêu quí giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. Hỏi trẻ để các con vật
thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng thì chúng ta phải làm gì?
- Hát “ Ta đi vào rừng xanh”. Thu dọn đồ dùng đúng nơi qui định.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
Thứ …….. Ngày……. Tháng…… Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.

HOẠT ĐỘNG HỌC: CHÚ THỎ THÔNG MINH.
I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ nhớ nội dung truyện, các nhân vật trong truyện. Trẻ biết sử dụng các câu
dài để kể lại tính cách của các nhân vật.
- KN: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của
trẻ ( CS64)
- TĐ: Qua truyện trẻ biết bảo vệ các bạn yếu hơn mình.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh truyện chú thỏ thông minh. Con rối truyện.
- Mô hình khu rừng.
- Máy chiếu, 3 cái thau nhựa chứa nước 1/3 thau và bên trong có miếng vải
đen.Cánh cửa kỳ diệu.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định và trò truyện cùng trẻ.
- Cô và trẻ cùng hát “ Ta đi vào rừng xanh”. Cho trẻ đến xem mô hình các con
vật sống trong rừng. Hỏi trẻ các con vật này sống ở đâu? Thức ăn của chúng? Theo bạn
con vật nào hiền và con vật nào hung dữ.
* Hoạt động 2: Cô kể trẻ nghe và trích dẫn, giải thích từ khó
- Cô kể diễn cảm lần 1 cùng với cử chỉ, điệu bộ.
- Cô kể lần 2 kết hợp rối tay và tóm nội dung “Câu chuyện kể về chú thỏ
bằng sự thông minh mưu trí của mình đã gạt được sư tử cứu các bạn thú trong khu rừng
khỏi bị nạn sư tử ăn thịt”.
- Cô kể lần 3, hình ảnh trên máy chiếu, trích dẫn và giải thích từ khó.
+ Đoạn 1: “Ngày xưa.....Đến nơi gặp sư tử thì quá trưa rồi”: Các bạn thú
trong khu rừng bị sư tử lần lượt an thịt, một hôm đến lượt thỏ và thỏ suy nghĩ tìm cách
cứu các bạn thú.
+ Đoạn 2: “Gặp thỏ.....thỏ dắt sư tử ra khỏi khu rừng và đi đến cái giếng bỏ
hoang”: Đến gặp sư tử thỏ giả vờ nói là có con sư tử khác đòi ăn thịt thỏ sư tử tức giận và
đòi thỏ dẫn đến gặp con sư tử đó và thỏ dẫn sư tử đến bên một cái giếng bỏ hoang.
+ Đoạn 3: “Sư tử dến bên thành giếng.....chú thỏ thông minh nhanh trí”: Sư

tử bị thỏ gạt là dưới giếng có con su tử nhung d8ó chỉ là cái bóng của sư tử cuối cùng su
tử nhảy xuống giếng và chết đuối và các bạn thú trong rừng khen là chú thỏ thông minh
nhanh trí.
- Giải thích từ khó: Thông minh, giận dữ.
* Hoạt động 3: Cô đàm thoại cùng trẻ:
- Cô cho trẻ chơi “Cánh cửa kỳ diệu”


×