Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án chủ đề thực vật thời gian thực hiện 5 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.59 KB, 106 trang )

Thực hiện 5 tuần
Từ ngày 23/12/2013 đến ngày 24/1/2014.

MUÏC TIEÂU

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
* Giáo dục dinh dưỡng – vệ sinh:
+ Trẻ 3 tuổi:
- Biết rửa tay khi ăn, và đi vệ sinh, biết đánh răng khi ăn và ngủ dậy. Biết ích lợi của rau củ quả
cho cơ thể.
- Ăn hết suất ăn của mình, biết cùng cô làm theo các bạn một số công việc đơn giản phục vụ cho
bản thân.
+ Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ biết tự rửa tay khi tay bẩn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biết dùng các kỹ
năng đánh răng sau khi ăn. Biết một số loại rau, củ, quả cung cấp chất dinh dưởng cho cơ thể.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người; cần ăn uống
đầy đủ để có sức khỏe tốt.
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
- Giáo viên thường xuyên quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng, những trẻ ăn chậm để có biện pháp
giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng.
* Vận động:
+ Trẻ 3 tuổi:
- Biết vận động nhẹ nhàng theo các bài tập đơn giản, tham gia thực hiện các bài tập theo cô
- Biết di chuyển nhanh nhẹn cùng anh chị cách xếp hàng ngang hàng dọc.
+ Trẻ 4 tuồi:
- Phát triển các cơ nhỏ thông qua các hoạt động ở lớp, ở nhà của bé.
- Phát triển các cơ lớn thông qua bài tập thể dục sáng, bài vận động cơ bản: Chạy nhanh 12m,
Lăn bóng về phí trước, bạt xa ném xa bằng 1 tay, trèo thang hái quả; trò chơi vận động như là: Gieo
hạt; Thi xem ai nhanh; Chồng nụ chồng hoa, lá và gió, lộn cầu vồng, tìm vườn, chiếc túi bí mật, chi
chi chành chành,…
- Trẻ biết di chuyển hàng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh của cô. Thực hiện vận động theo lời hướng


dẫn.
- Trẻ biết vận động nhẹ nhàng, tập động tác thể dục chuẩn và chính xác. Phối hợp nhịp nhàng có
thể thực hiện mô phỏng một số hành động.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
+ Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ biết 1 số rau củ, quả. Biết gọi tên cùng anh chị một số loại cây xanh, rau củ.
- Trẻ biết được quá trình phát triển của cây. Đọc cùng anh chị chữ số 4 nhận biệt được số 4
- Biết ích lợi của các loại cây. Biết được chiều cao, độ lớn của các đối tượng.
+ Trẻ 4 tuồi:
- Trẻ nhận biết tên gọi, lợi ích và một số đặc điểm rõ nét của một số loại cây xanh, rau, củ, quả,
hoa,…
- Phát triển óc quan sát và khả năng phán đoán
- Làm thí nghiệm về sự phát triển của cây, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. Trẻ
biết ích lợi của cây xanh đối với môi trường sống và con người.
1


- Biết nhận số 4, so sánh thêm bớt trong phạm vi 4, ôn so sánh chiều cao của 3 đối tượng, so
sánh độ lớn của 2 đối tượng.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
+ Trẻ 3 tuổi:
- Biết đọc to rõ ràng một số đặc điểm các loại cây, đọc thơ to rõ ràng cùng anh chị.
- Tập cho trẻ phát âm chính xác, chuẩn.Tập cho trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với mọi người:
Biết trả lời tròn câu, biết thưa gửi không nói leo, không nói trống không
+ Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ biết tên một số loại cây, rau, củ, quả, món ăn ngày tết… Biết sử dụng ngôn ngữ để miêu tả
đặc điểm của một số loại rau, củ, quả, hạt…các món ăn được chế biến từ các loại rau, củ, quả…
- Phát triển vốn từ thông qua các bài thơ, câu truyện như: bài thơ “ Hoa kết trái”, vòng quay luân
chuyển. Câu chuyện “ Củ cải trắng”; “ Sự tích hoa hồng”. Rèn ngữ điệu qua cách đọc thơ, kể chuyện,
xem sách về các loại cây, rau, củ, quả…Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua hoạt động khám phá, làm

thí nghiệm, giao tiếp…
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
+ Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ biết yêu quý cái đẹp, biết dán, nặn tô màu các loại cỏ cây hoa lá.
- Biết vẽ những nét đơn giản một số hình ảnh cây xanh, rau, củ, quả.
- Biết hát nhún nhảy cùng anh chị các bài hát trong chủ đề, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, biết
một số món ăn trong ngày tết, các lễ hội vui chơi trong ngày tết.
+ Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ biết yêu quý cái đẹp của cỏ cây hoa lá. Biết sử dụng những kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn,
xé, dán…các loại cây, hoa lá…Biết cây xanh còn được cắt tỉa để tạo thành những cây cảnh khác
nhau.
- Biết dùng các kỹ năng đã học, những nét vẽ đơn giản để tạo sản phẩm theo chủ đề, yêu cái đẹp
và tạo ra cái đẹp như: Cắt dán hoa, Vẽ cây ăn quả, vẽ hàng cây, vẽ mâm quả, Nặn cây cải.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi hát múa như: Hoa trường em; Màu hoa; Em yêu cây
xanh; lá xanh… Biết dùng hoa để cắm, trang trí nhà cửa, lớp học vào ngày tết, biết trưng bày mâm
quả ngày tết.
- Các loại bánh, hoa, quả ngày tết.
- Các món ăn truyền thống trong ngày tết.
- Các lễ hội, vui chơi ngày tết.
- Trẻ có một số kĩ năng gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây: xới đất; gieo hạt, lau lá cho cây, nhổ
cỏ, tưới nước cho cây.
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
- Biết yêu quý và chăm sóc cây trồng. Biết cây trồng có ích lợi và phục vụ cho đời sống con
người.
- Biết giữ gìn và chăm sóc cây để cây phát triển tốt. Biết cảm ơn và quý trọng những người làm
vườn trồng cây, trồng hoa.
- Biết cùng nhau làm việc để tạo nhiều sản phẩm đẹp về thế giới thực vật ở trong các góc chơi.
- Biết thể hiện tình cảm của mình đối với Cha Mẹ, Ông Bà…
- Trẻ biết ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Trẻ biết phong tục truyền thống trong ngày tết nguyên đán.


2


Một số loại rau, củ.
− Các tên gọi, đặc điểm một số loại
rau, củ.
− Các bộ phận chính, đặc điểm đặc
trưng của một số loại rau, củ.
− Ích lợi, ý nghĩa của rau, củ đối với đời
sống con người.
− Quy trình phát triển của cây rau, củ.
Biết giữ gìn vệ sinh rau, củ.

Bé yêu cây xanh
- Tên gọi, đặc điểm của một số cây xanh.
- Các bộ phận chính của cây.
- Sự giống và khác nhau giữa các loại cây.
- Ích lợi, ý nghĩa của cây xanh đối với con
người.
- Môi trường sống.
- Quy trình phát triển của cây.
- Cách chăm sóc và bảo vệ.

Một số loại hoa.
- Tên gọi các loại hoa, đặc điểm, cấu
tạo của một số loại hoa.
- Ý nghĩa của hoa đối với đời sống con
người.
- Ích lợi, cách sử dụng, cách bảo quản

chăm sóc các loại hoa.

Tết và mùa xuân
- Phong tục truyền thống trong ngày
tết nguyên đán.
- Trang trí nhà cửa ngày tết.
- Các loại bánh, hoa, quả ngày tết.
- Các món ăn truyền thống trong ngày
tết.
- Các lễ hội, vui chơi ngày tết.
,..

3


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Nhận biết thực phẩm theo các nhóm, ích lợi của
chúng đối với sức khoẻ
- Thực hành vệ sinh cá nhân: Tập đánh răng rữa
mặt, rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh các giác quan.
2. Vận động:
- Thực hiện các vận động: Ném xa bằng 1 tay,
chạy nhanh 12m, lăn bóng về phía trước, trèo
thang hái quả
3 Trò chơi.
- Gieo hạt, lộn cầu vồng, chiếc túi bí mật, chồng
nụ chồng hoa, lá và gió, Hoa nở, chi chi chành
chành, thi xem ai nhanh.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1. Khám phá khoa hoc:Tìm hiểu xã hội
- Tìm hiểu về một số loại quả
- Sắc màu của hoa
- Khám phá cây bàng
- Quá trình phát triển của cây
- Tìm hiểu ngày tết nguyên đán
2. Làm quen với toán:
- Ôn so sánh chiều cao của 3 đối tương.
- Nhận biết số lượng 4.
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 4.
- So sánh độ lớn của 3đối tượng.
- Nhận biết phân biệt hình vuông hình chữ
nhật.

PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ:
1.Tạo hình:
- Đọc thơ kể
- Tô màu rau củ quả, Vẽ mâm quả ngày chuyện; trò chuyện
tết, Vẽ hàng cây, Vẽ cây ăn quả, Cắt dán về tế giới thực vật.
hoa.
Truyện: Sự tích
2. Âm nhạc:
bánh trưng bánh
- Ca hát – vận động: Em yêu cây xanh,
dày. Cây táo thần.
sắp đến tết rồi.
Quả bầu tiên.
- Nghe hát: Hoa trong vườn, Lá xanh,

- Thơ: Hoa kết trái,
Mùa xuân ơi, Vườn cây của ba.
Hạt gạo làng ta.
- Dạy hát:Hoa trường em, Qủa.
- Xem sách tranh
- Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh, nghe
truyện.
tiếng hát tìm đồ vật, hát theo hình vẽ,
Nghe tiếng hát nhảy vào vòng.
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ:

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ
KĨ NĂNG XÃ HỘI:
- Biết yêu quý và chăm sóc
cây trồng. Biết cây trồng có ích
lợi và phục vụ cho đời sống con
người.
- Biết giữ gìn và chăm sóc
cây để cây phát triển tốt. Biết
cảm ơn và quý trọng những
người làm vườn trồng cây, trồng
hoa.
- Biết cùng nhau làm việc để tạo
nhiều sản phẩm đẹp về thế giới
thực

Thực hiện cho cả chủ đề từ ngày 23/12/2013 đến 24/1/2014
4



- Góc xây dựng: Xây vườn trồng cây ăn quả, xây vườn rau, xây cơng viên hoa.
- Góc phân vai: Bác sĩ, gia đình, cữa hàng bán dụng bán rau, củ, quả, hoa.
- Góc nghệ thuật:Hát múa các bài hát về thực vật, tết và mùa xn.
- Góc học tập: Tô tranh; đọc truyện, xem tranh ảnh về các loại rau, củ, quả, hoa
- Góc khoa học- Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi vật nổi vật chìm. Pha màu.
I.MỤC ĐÍCH U CẦU:
1.Góc phân vai: Cơ giáo, gia đình, bác sĩ. Bán hàng.
-Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, biết đóng vai bố mẹ và các con, mẹ đưa con đi học, đi
chợ nấu ăn, bố đi làm…
- Biết làm cơ bán hàng, bán các loại cây xanh, rau củ quả…biết nói lời cảm ơn với người mua
hàng và trả tiền thừa cho khách…
- Biết pha sữa bột và giá trị dinh dưỡng của sữa bột.
- Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nhập vai chơi linh hoạt
tìm được đồ dùng thay thế ý tưởng chơi. Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, phát triển khả năng
giao tiếp và biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
2.Góc xây dựng: Xây dựng “ xây vườn hoa, xây khu vườn trồng hoa, cơng viên hoa, vườn
rau....”
- Cháu biết sử dụng các khối gỗ có hình dạng khác nhau để xây được cơng viên hoa, vườn rau,
có cổng, có cửa ra vào, hàng rào, bồn hoa, biết đi mua các loại cây hoa, rau trồng, cây xanh cho khu
vườn thêm sinh động.
- Cháu biết phối hợp khéo léo, biết xếp chồng, xếp cạnh khối gỗ để tạo thành mơ hình hợp lý,
biết phản ánh lại các hoạt động của chú cơng nhân xây dựng, phát triển óc sáng tạo, tư duy cua trẻ,
biết bàn bạc cùng nhau hồn thành nhiệm vụ chơi ở góc xây dựng
3.Góc học tập: Xem tranh ảnh vế các loại rau củ quả, xếp hột hạt, kể truyện, xem tranh
thơ.
- Cháu biết cách ngồi vào bàn học ngay ngắn, biết cách đọc thơ to nhỏ, biết cách xếp hột hạt
gọn gàng.
- Phát triển cơ tay, rèn kỹ năng quan sát, khéo léo, đọc to rõ ràng phát âm đúng từng câu.
- Giáo dục chu biết giữ gìn sách vở, gọn gàng đẹp, có ý thức học tập, biết bảo quản đồ dùng.

4.Góc nghệ thuật:Tơ, vẽ, xé dán, hát múa các bài hát về chủ đề.
- Cháu biết cách vẽ, tơ màu, xé dán tranh về chủ đề, biết biểu diễn các bài hát nhún nhảy theo
bài hát.
- Rèn kỹ năng vẽ tranh, tơ màu, xé dán khéo léo, nhanh đẹp.
- Giáo dục cháu biết bảo quản sản phẩm, đồn kết với bạn, u thích văn nghệ.
5.Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, chơi với nước, Thả vật nổi chìm.
- Cháu biết tưới cây lau lá cây, biết sử dụng các chai lọ, xỏi đá xốp để chơi với nước, biết nhận
vật nổi vật chìm.
- Rèn kỹ năng lau lá, rót nước vào chai lọ khéo léo, nhẹ nhàng, sắp xếp các đồ chơi ở các góc
gọn gàng.
- Giáo dục chu biết u q bảo vệ cây xanh, bảo vệ mơi trường.
II/ CHUẨN BỊ
1 .Góc xây dựng:
- Trò chuyện với trẻ về cơng trình xây dựng của bé.
- Cổng, ơ tơ, ống nhưa, khối gỗ,cây xanh, nhà, cây hoa, hàng rào, cỏ ..một số vật liệu khác để
trẻ lắp ghép.
2.Góc phân vai:
- Trò chuyện với trẻ về cơng việc của cơ giáo, gia đình, bác sĩ..
- Đồ chơi bác sĩ: ống nghe, áo bác sĩ, đồ dùng khám bệnh, các loại thuốc.
- Đồ chơi: Hoa, cây xanh các loại thực phẩm rau củ quả. Các món ăn.
3.Góc học tập:
- Một số tranh về các lồi hoa, cây xanh, bút màu, bàn ghế đúng quy cách
5


- Sưu tầm tranh ảnh các lồi hoa, sỏi, hột hạt.các bài thơ theo chủ đề.
4.Góc nghệ thuật:
- Kéo, hồ dán, tập giấy A 4, đất nặn, bảng, khăn tay.
- Tranh về chủ đề các loại hoa, rau củ quả, cây xanh, một số dụng cụ âm nhạc.
5.Góc thiên nhiên – khoa học

- Một số cây cảnh, khăn lau ẩm trẻ lau lá, bình tưới nước để trẻ tự chăm sóc cây,..
- Một số đồ vật bằng nhựa, sỏi-đá. Chậu nước.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cơ và trẻ cùng hát bài “Thăm vườn hoa”
- Cơ giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi, đề tài chơi của từng góc.
- Cơ gợi ý để trẻ nhận vai chơi, nhận nhóm chơi theo ý thích

Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ.
- Con thích chơi góc nào? Nhóm gia đình thì mẹ làm những cơng việc gì? Bố làm những cơng
việc gì? Khi con bị ốm đau thì đưa đến đâu khám bệnh?
- Nhóm bán hàng:Các cơ bán hàng mời khách hàng mua, người mua hàng phải trả tiền

Góc xây dựng: xây cơng viên hoa, xây vườn cây ăn quả, xây vườn rau.
Góc học tập: Xem tranh sách truyện, tơ tranh, xem tranh ảnh về rau, củ, quả, hoa.
- Cô đến gợi cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về nội dung bức tranh. Sau đó dựa vào nội
dung bức tranh cô khuyến khích trẻ chú ý xem tranh và kể về một số loại rau, củ, quả, hoa,…

Góc nghệ thuật:
- Các bạn khác sẽ hát, múa những bài có nội dung theo chủ đề . Ai thích chơi ở góc này?

Góc khoa học- thiên nhiên: Chăm sóc cây, vật nổi vật chìm, pha màu.
- Cho trẻ tập chăm sóc cây, gieo hạt.
- Muốn cây xanh ln được tươi tốt thì con phải làm gì? Các cây này có tên gọi là gì? Các con
có biết q trình phát triển của cây khơng? Để biết trong góc này tìm hiểu những gì thì những
ai sẽ chơi ở góc này?
- Chơi vật nổi vật chìm con sẽ chơi như thế nào?
- Khi trẻ nhận vai chơi, nhận góc chơi xong cho trẻ về góc chơi , lấy kí hiệu đeo vào và chơi
đều ở các góc.

- Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi với các bạn trong nhóm.
- Nhắc nhở cháu chơi trật tự, liên kết các góc chơi, khơng tranh giành đồ chơi của bạn.

Quá trình chơi:
- Trẻ tham gia chơi ở các góc thể hiện đúng vai chơi mính đảm nhận.
- Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi được tốt hơn.

Góc phân vai: +Nhóm gia đình: Mẹ đi chợ mua các món ăn về nấu cho bố và các con
ăn, Bố đi làm xây dựng, mẹ ở nhà giặt quần áo, nấu cơm , đưa con đi khám bệnh, mẹ đi cửa hàng
mua quần áo, rau.. để nấu cơm cho bố các con về ăn cơm.
+ Góc bán hàng: Khi bán hàng mời khách, mua hàng đưa tiền lấy hàng và cảm ơn. Ví dụ: Khi
có khách đến mua hàng người mua hỏi bác mua gì? Người mua bảo tơi muốn chai dầu gội, bao nhiêu
tiền… Khi mua xong trả tiền và cảm ơn..
+ Bác sỹ: Sẽ khám chữa bệnh cho mọi người, Khun bệnh nhân phải như thế nào để cơ thể
ln khỏe mạnh.
+ Cơ tạo mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi với nhau, nhóm gia đình đưa con đi khám
bệnh, nhóm gia đình đi mua hàng….

Góc xây dựng: Cháu về góc xây dựng, tổ trưởng phân cơng người đến cửa hàng để mua
vật liệu
- Tổ trưởng cùng các cơ chú cơng nhân bàn bạc nên xây gì trước, gì sau.
- Biết xây hàng rào, có cổng ra vào, trồng cây, hoa, rau phải theo khn viên …
- Biết miêu tả với mọi người về vườn hoa, vườn cây, vườn rau nhóm mình đã xây
- Sau đó chú cơng nhân có thể đi đến góc gia đình ăn cơm, góc bán hàng mua hàng, góc bác sĩ
để khám bệnh..
6


 Góc học tập: Cháu về góc chơi học tập
- Cô giáo đang cho các cháu xem tranh gì thế? Đây là gì? Còn tranh này thì sao? Các bạn

trong tranh đang làm gì đây?.....
 Góc nghệ thuật
- Cháu hát múa đọc thơ những bài trong chủ đề Thực vật
- Cháu biểu biễn theo nhóm, cá nhân.
- Cơ theo dõi động viên trẻ thực hiện.
 Góc thiên nhiên khoa học
- Cho trẻ tưới cây, quan sát sự phát triển của cây, gieo hạt..
- Chơi vật chìm vật nổi
- Pha màu.
- Trẻ thực hiện cơ quan sát động viên nhắc nhở trẻ tham gia tích cực biết giữ gìn đồ dùng và
cẩn thận khi thực hiện.
- Thực hiện xong cho trẻ rửa tay sạch sẽ cuối giờ vào tham quan góc xây dựng.
 Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ đi đến từng góc chơi nhận xét
- Cơ gợi ý để trẻ nhân vai chơi của mình, của bạn ở các góc chơi sau đó về góc chính.
- Cơ gợi ý để trẻ giới thiệu về góc chơi chính và các nhóm chơi khác.
- Cơ nhận xét chung các góc chơi và giáo dục cháu.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi cất vào nơi quy định.

Thực hiện cho cả chủ đề.
Hơ hấp 6–Tay 5–Chân 4- Bụng 3 – Bật 2
( Tập theo bài hát : Ra chơi vườn hoa)
IMỤC ĐÍCH U CẦU:
7


- Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn và tập được các động tác thể dục hơ hấp 6, tay 5, chân 4, bụng 3,
bật 2
- Luyện cho trẻ xếp hàng, dàn hàng nhanh nhẹn. Rèn luyện cho trẻ biết phối hợp chân tay nhịp
nhàng, khéo léo trong từng động tác.

- Cháu có ý thức, khơng xơ đẩy bạn, biết tự giác tập, luyện tập để thân thể khỏe mạnh.
II/ CHUẨN BỊ
* Của cơ: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ thống mát ; trống lắc
- Băng nhạc thể dục, máy cát sét
* Của cháu:- Cháu thoải mái vui vẻ; bóng bay đủ cho số cháu trong lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
 Khởi động :
- Cô bật nhạc trẻ đi vòng tròn nhịp nhàng theo nhạc, kết hợp đi thường, đi kiễng gót, bằng
gót chân, đi chậm, chạy chậm đến chạy nhanh dần. Sau đó chuyển về ba hàng ngang cách nhau
một sãi tay dãn cách đều.
 Trọng động:
Tập với bài tập phát triển chung “HÔ HẤP 6 – TAY 5 - CHÂN 4 – BỤNG 3 – BẬT 2
- Cô hướng dẫn cháu tập theo các động tác theo nhạc: “ Thăm vườn hoa”
+ Hơ hấp 6: Ngửi hoa - Thực hiện 4 lần
- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên( chân rộng bằng vai), tay thả xi, mắt nhìn thẳng
- Đưa hai tay ra trước làm động tác hái hoa, sau đó đưa hai tay lên mũi hít thở sâu. Cơ nói “ thơm
q”, trẻ đưa hai tay ra ngang và thở ra.
+ Động tác tay 5: Xoay bả vai- Thực hiện 2 lần 4nhịp
- Tư thế chuẩn bị: Đứng chân rộng bằng vai, gập khuỷu tay( ngón tay chạm bả vai)
- Thực hiện: Xoay bả vai vòng từ trước ra sau 4 nhịp, xoay ngược lại từ sau ra trước 4 nhịp.
+ Động tác chân 4 Đứng co một chân – Thực hiện 2 lần 4 nhịp
- Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay chống hơng
- Nhịp 1: Co chân trái, cẳng chân vng góc với đùi.
- Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 3: Co chân phải – như nhịp 1
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi người về trước – Thực hiện 2 lần 4 nhịp
- Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xi, mắt nhìn thẳng.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang trái một bước, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
- Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng.

- Nhịp 3: Như nhịp 1

- Nhịp 4: Về TTCB

+ Động tác bật 2: Bật nhảy tại chỗ – Thực hiện 2 lần 4 nhịp
- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, tay chống hơng, mắt nhìn thẳng.
- Thực hiện: Cho trẻ đứng, tay chống hơng, bật nhảy tại chỗ.
- Qúa trình tập cơ bao qt sửa sai, động viên cháu tập đều, đúng.
 Hồi tĩnh :
- Cho cháu đi nhẹ nhàng, thả lỏng chân tay làm động tác ngửi hoa
- Nhận xét tun dương trẻ:
+ Nhận xét những cháu tích cực, động viên khuyến khích những cháu chưa tích cực
8


Thực hiện từ ngày 23/12/2013 đến ngày 27/12/2013.
Các hoạt
động

Thứ 2
23/12/2013

Thứ 3
24/12/2013

Thứ 4
25/12/2013

Thứ 5
26/12/2013


Thứ 6
27/12/2013

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định
- Trò chuyện với trẻ một số loài hoa mà trẻ biết. Cho trẻ xem tranh về hoa. Giáo dục trẻ biết yêu hoa,
giữ gìn hoa không ngắt hoa, bé cành.

9


Thể dục Tập với bài hát “ Ra chơi vườn hoa”
sáng
- Động tác : HÔ HẤP 6–TAY 5 –CHÂN 4 - BỤNG 3 – BẬT 2
+ Hô hấp 6: Ngửi hoa
+ Động tác tay 5: Xoay bả vai.
+ Động tác chân 4: Đứng co 1 chân.
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi người về phía trước.
+ Động tác bật 2 : Bật tại chổ.
TẠO HÌNH
Cắt dán hoa
Hoạt
Theo đề tài
động học

Hoạt
động
ngoài

trời

Hoạt
động góc

Hoạt
động
chiều

LQVH
Dạy trẻ đọc thơ:
Hoa kết trái

THỂ DỤC
Lăn bóng về
phía trước.
TCV Đ:Chuyền
bóng

- Xem tranh trò
chuyện một số
loài hoa.
+ TCCL: Hoa nở.
+ Chơi TD.

- Quan sát cây hoa
mai.
+ TCCL: Gieo hạt
+ Chơi TD.


- Quan sát thời
tiết.
+ TCCl: Lộn
cầu vồng
+ Chơi TD.

Góc phân vai: Cô
giáo-Gia đình.
- Góc thiên nhiên:
pha màu
- Góc học tập:
Xếp hoa bằng sỏi
- Góc xây dựng:
Xây khu vườn
trồng hoa.

- Góc phân vai:
Bán hàng, bác sỹ
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây.
- Góc học tập:
Xem tranh về các
loài hoa và tô màu
cây hoa mai.
- Góc xây
dựng: Xây công
viên hoa.

- Góc phân vai:
Cô giáo – gia

đình.
- Góc thiên
nhiên:
Chăm
sóc cây
- Góc học tập:
Phân nhóm các
loại hoa có số
lượng 4.
- Góc xây
dựng: Xây vườn
hoa
quanh
trường.

GDAN
DH: Hoa trường
em.
NH: Hoa trong
vườn.
TCAN: Xem tranh
đoán tranh các
loài hoa.

LQVT
Nhận biết số
lượng 4
Nêu gương cuối
tuần.


NGHỈ GIỮA KÌ I.

THXH
Sắc màu của hoa

Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Cắt dán hoa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi:
10


- Cháu biết cách dán cánh hoa, gọi tên các loại hoa, biết được môi trường sống của hoa. Cháu
biết tên gọi một số loại hoa. Biết xem tranh ảnh về các loài hoa gọi tên màu sắc của hoa.
- Biết xếp được một số loại hoa bằng sỏi. Biết tham gia chơi cùng anh chị.
+ Trẻ 4 tuổi:
- Cháu biết cách cắt cánh hoa dài, hoa tròn khác nhau. Cháu biết đặc điểm cấu tạo thành bông
hoa, biết trình bày bố cục một cách hợp lý. Biết tên một số loài hoa, biết được đặc điểm và môi
trường sống của hoa. Biết xếp sang tạo nhiều loại hoa bằng sỏi, biết xem tranh và trò chuyện về một
số loài hoa.
- Cháu biết các góc chơi, biết nhận vai chơi thể hiện tốt vai chơi của mình.
* Kỹ năng:
+ Trẻ 3 tuổi:
- Cháu biết cách dán hoa đẹp, Giúp trẻ nhận biết phân biệt một số loài hoa, biết lợi ích của hoa,
cách chăm sóc bảo vệ hoa.
+ Trẻ 4 tuổi:
- Cháu biết cách cầm kéo dán hoa, trẻ có kỹ năng cắt dán và trình bày bố cục bài 1 cách đẹp,

sáng tạo. Rèn cho trẻ kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chế biến món ăn từ rau.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua các vai chơi, thể hiện vai chơi thành thạo, biết phản ánh
được một số công việc trong cuộc sống hằng ngày.
* Thái độ:
- Giúp trẻ biết lợi ích của việc trồng hoa, cách chăm sóc và bảo vệ hoa.
II . CHUẨN BỊ:
* Của cô: Hoa cắt sẵn cho trẻ 3 tuổi dán. 3 bức tranh mẫu của cô về hoa cánh tròn và cánh dài,
băng nhạc, giấy cho trẻ chơi trò chơi.
- Tranh ảnh các loài hoa cho trẻ quan sát trò chuyện. Sỏi. Đồ chơi ở các góc. Hoa.
* Của cháu: Vở tạo hình, keo dán, kéo. Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Nhận xét
1. Trò chuyện.
- Cô đến sớm dọn lớp, tạo phòng học cho trẻ.
.............................
- Cô nhẹ nhàng, cởi mở đón trẻ vào lớp.
.............................
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, và cácbạn.
..............................
- Nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trao - Trẻ chào
..............................
đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà.
- Trẻ cất
..............................
- Gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và chơi với đồ chơi
..............................
trong lớp để trờ các bạn đến.
..............................

- Trong khi trẻ chơi cô mở nhạc các bài hát về chủ đề - Trẻ lắng nghe
.............................
TGTV cho trẻ nghe
.............................
- Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
..............................
- Cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết
- Cháu kể theo ý ..............................
thích
..............................
- Hoa trồng để làm gì? Muốn có nhiều hoa chúng ta - Hoa để trang trí ..............................
phải làm gì?
làm đẹp.
.............................
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, yêu quý hoa
.............................
2. Tập thể dục sáng
..............................
- Với các động tác: “hô hấp 6 – tay 5 – chân 4 – bụng - Cháu tập theo nhạc ..............................
3 – bật 2” Tập các động tác theo bài:“ Ra chơi vườn hoa”
..............................
3.Hoạt động học: Cắt dán hoa
..............................
 Hoạt động 1:
..............................
- Cô cho cả lớp hát bài hát “màu hoa”.
.............................
+Chúng mình vừa hát bài hát gì vậy ?
- Cả lớp hát theo cô .............................
- Con hãy cho cô biết trong bài hát có những màu hoa - Bài màu hoa

..............................
gì?
- Màu tím, đỏ, vàng ..............................
- Vậy cô đố các con biết hoa dùng để làm gì nào ?
..............................
11


+ Đúng rồi đấy các con ạ !Hoa dùng để trang trí
trong gia đình , dùng để tặng trong những ngày tết ,ngày
lễ hội.Và đặc biệt có một số loại hoa còn dùng để làm
nước hoa như là hoa hồng đấy các con ạ.
- Các con có yêu hoa không nào ?
+Vậy yêu hoa thì chúng mình phải làm gì nhỉ ?
Đúng rồi yêu hoa thì chúng mình phải chăm sóc cho
hoa ,tưới nước ,bắt sâu thì hoa mới phát triển và nở
hoa.Các con nhớ chưa nào ?
 Hoạt động 2 : quan sát tranh mẫu
- Cô thấy lớp mình hôm nay bạn nào cũng ngoan và
hát hay.Cô sẽ thưởng cho chúng mình một món quà.Các
con hãy nhìn lên đây xem cô tặng cho chúng mình món
quà gì đây nào ?
- Cô treo bức tranh hoa hồng lên bảng cho cả lớp quan
sát.
+ Các con xem hôm nay cô tặng chúng mình bức
tranh hoa gì đây nào ?
- Đúng rồi cô tặng chúng mình bức tranh cô cắt dán
hoa hồng đấy.
+ Các con hãy cho cô biết hoa hồng có màu gì nhỉ ?
+ Cánh hoa hình gì đây các con ? à cánh hoa hồng

có hình tròn và hơi cong đấy các con ạ.
+ Lá hoa có màu gì ?
+ Bây giờ các con hãy quan sát và cho cô biết
cuống hoa thì màu gì đây ?
- Đúng rồi đấy các con ạ. Cuống hoa hồng màu xanh.
Còn lá hoa hồng cô cắt là 2 hình cong và màu xanh đấy
các con ạ.
- Cô còn có bức tranh nữa muốn tặng cho chúng mình
nữa đấy.Chúng mình hãy quan sát lên đây xem cô có bức
tranh hoa cúc tặng cho chúng mình nữa đấy.
+ Các con hãy cho cô biết hoa cúc màu gì đây nào ?
- Đúng rồi đấy các con ạ. Đây là bức tranh hoa cúc
màu vàng đấy.
+ Cánh hoa hình gì?
+ Cuống hoa thì màu gì ?cô cắt cuống hoa như thế
nào đây các con nhỉ.
+ Lá hoa có màu gì ?
- Chúng mình hãy quan sát lên đây xem bức tranh thứ
3 của cô là bức tranh cô cắt dán với nhiều loại hoa có
màu sắc khác nhau đấy các con ạ.
- Cô hỏi các cháu
+ Chúng mình thấy bức tranh của cô có đẹp không?
+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cắt hoa
hồng và hoa cúc chúng mình có thích không nào.
- Cô hỏi trẻ xem trẻ thích cắt hoa như thế nào và màu
sắc ra sao.
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn trẻ cắt.
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm kéo.Sau đó cho trẻ cắt
hoa.
- Cô động viên trẻ làm bài giúp đỡ 1 số cháu yếu làm


- Để trang trí, tặng, ..............................
làm nước hoa.
..............................
- Trẻ lắng nghe
.............................
.............................
..............................
..............................
- Chăm sóc cho ..............................
hoa ,tưới nước
..............................
..............................
.............................
- Trẻ lắng nghe
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
- Hoa hồng
.............................
.............................
..............................
..............................
- Màu đỏ
..............................
- Hình tròn hơi cong ..............................
..............................

- Lá hoa màu xanh
.............................
- Cuống hoa màu .............................
xanh và cô cắt bằng ..............................
hình dài.
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
- Màu vàng
..............................
..............................
..............................
- Cánh hoa hình dài ..............................
..............................
- Cuống hoa màu .............................
xanh và cô cắt là .............................
hình dài
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
- Có ạ
.............................
- Có ạ
..............................

- Trẻ trả lời theo ý ..............................
thích.
..............................
..............................
- Trẻ quan sát
..............................
.............................
- Trẻ thực hiện
.............................
12


bài.Cô nhắc nhở các cháu sắp xếp bố cục bài cho hợp lý.
 Hoạt động 4 :Trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- Cô cho trẻ treo bài của mình lên bảng và cùng nhận
xét.
- Mời cá nhân nhận xét bài của mình và bạn
- Lớp nhận xét.
- Cô nhận xét chung và khen trẻ
- Hôm nay cô cho các con cắt gì
- Giáo dục cháu luôn yêu quý chăm sóc bảo vệ hoa
không được hái hoa bẻ cành.
4. Hoạt động ngoài trời.
 Hoạt động có chủ đích. Xem tranh trò chuyện 1 số loài
hoa (hoa ly, hoa dâm bụt, hoa sen, hoa hồng, hoa đào)
- Cô và cháu hát bài hát: “Màu hoa”.
- Cô và các vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về nội dung gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu hoa, chăm sóc bảo vệ hoa.
- Hôm nay cô cũng có rất nhiều tranh về các loài khác

nhau cô cùng quan sát xem đó là hoa gì nhé.
- Cô cho trẻ xem từng tranh và đàm thoại với trẻ.
+ Cô có tranh hoa gì đây?
+ Cô cho trẻ phát âm. Hoa ly.
+ Con có nhận xét gì về hoa ly?
+ Thế hoa ly có màu gì?

- Cháu lên nhận xét
theo ý mình

- Cháu lắng nghe.

- Trẻ cùng hát
- Màu hoa
- Các loài hoa

- Hoa ly

- Rất đẹp
- Bên trong cách có
màu hồng, bên ngoài
cánh co màu trắng).
+ Cánh hoa như thế nào?
- To
+ Lá thì như thế nào?
- (Dài, màu xanh).
- Ở giữa cánh hoa còn có gì nữa?
- (Nhị hoa và nhụy
hoa).
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và giữ gìn hoa không - Cháu lắng nghe

được hái hoa.
- Tương tự cô hỏi trẻ các loài hoa
- Hoa dâm bụt, hoa
- Sau mổi lần trò chuyện về loài hoa thì cô dẩn dắt trẻ sen, hoa hồng, hoa
sao cho trẻ hứng thú.
đào
- Cô khái quát lại sau mổi loài hoa.
- Hỏi trẻ trồng hoa để làm gì
- Làm cảnh trang trí
hoa ngày tết...
- Để có nhiều loài hoa đẹp chúng mình phải làm gì?
- Trồng hoa
+ Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc cây hoa.
Trò chơi có luật: Hoa nở
- Cô hướng dẩn cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của cô đọc: Nụ, - Cháu lắng nghe
nở, xòe. Các bạn dùng tay của mình làm hoa: Hai tay
chụm và đưa lên cao là nụ; Tay hơi mở ra là nở; Tay
xòe tay ra là xòe. Cô đọc đi đọc lại 3 từ Nở, nụ, xòe
các bạn phải làm theo yêu cầu của cô.
+ Luật chơi: Bạn nào làm sai yêu cầu của cô thì
dừng cuộc chơi 1 lần.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cháu tham gia chơi
- Quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
 Chơi tự do

..............................
..............................

..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
13


- Cô cho trẻ chơi tự do ở quanh sân.
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát trẻ.
- Cho trẻ tập trung nhận xét tiết học và vệ sinh vào
lớp.
5. Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Cô giáo- Gia đình.(5 trẻ)

- Góc thiên nhiên: Pha màu .(4 trẻ)
- Góc học tập: Xếp hoa bằng sỏi. .(4 trẻ)
- Góc xâydựng: Xây khu vườn trồng hoa.(4 - 5trẻ)
6. Hoạt động chiều.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động:Tìm hiểu xã hội
Đề tài:Sắc màu của hoa
 Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Hát: “Ra chơi vườn hoa”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói các bạn chơi ở đâu ?
- Con hãy kể được những loại hoa mà con biết ?
+ Có rất nhiều loại hoa, mỗi loại hoa có một vẽ,
một màu sắc khác nhau nhưng các loại hoa đều rất đẹp và
có lợi đấy , bây giờ các con hãy nhìn xem cô có những
loại hoa gì đây nhé !
- Cô mở máy cho trẻ quan sát lần lượt các loại hoa:
Hướng dương, hoa lan, hoa cúc, hoa hồng , hoa sen, hoa
mai và hỏi về tên hoa, màu sắc, cánh hoa có dạng gì ? …
Cho trẻ phát âm
 Hoạt động 2: Trọng tâm..
+ Cho trẻ quan sát hoa hướng dương :
- Hoa có màu gì con?
- Cô có hoa gì đây ? – Cho trẻ phát âm.
- Hoa hướng dương này có những phần nào ?
- Mời 1-2 trẻ lên chỉ và nêu các bộ phận của hoa
hướng dương.
+ Cô chỉ cho trẻ phát âm từng bộ phận của hoa.
- Hoa lớn lên nhờ vào gì ?
+ Nhờ có đất người ta trồng cây xuống đất , có

ánh sáng, nước , không khí và nhờ vào sự chăm sóc
của con người thì cây hoa sẽ lớn lên và nở thành hoa
đẹp.
- Vậy quá trình nỡ hoa sẽ như thế nào các con hãy
quan sát xem nhé !
+ Cho trẻ quan sát quá trình nở hoa: Nụ hoa - đài
hoa - hoa hé nở - hoa nở và hỏi trẻ.
+ Cho trẻ quan sát hoa đồng tiền – hoa dâm bụt:

- Hoa gì nở vào lúc mười giờ?
+ Cho trẻ quan sát tranh hoa mười giờ. Cho trẻ phát
âm.
- Hoa mười giờ này có màu gì?

- Cháu chơi theo ý ..............................
thích
..............................
..............................
..............................
..............................
- Trẻ nhận vai chơi
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
- Ra chơi vườn hoa
..............................
- (Chơi ở vườn hoa). ..............................
- (Trẻ kể )
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
- Trẻ quan sát
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
- Màu vàng
.............................
- Hoa hướng dương ..............................
- Nhụy hoa, cánh ..............................
hoa, thân hoa, lá hoa ..............................
..............................
..............................
..............................
- Ánh sáng, không ..............................
khí, nước, đất
..............................
.............................
.............................

..............................
..............................
..............................
..............................
- hoa đồng tiền, hoa ..............................
dâm bụt
..............................
- hoa đồng tiền cánh ..............................
nhỏ, có nhiều cánh, ..............................
hoa dâm bụt ít cánh, .............................
cánh to
.............................
- Hoa mười giờ
..............................
..............................
..............................
- Màu hồng
..............................
14


- Trồng hoa để làm gì?
+ Các cô bác nông dân trồng hoa để bán và người ta
mua hoa về để trang trí nhà, trang trí xe hoa, bàn tiệc,
làm lẳng hoa, kết hoa thành các kiểu thật đẹp để tặng
nhau trong các dịp lễ thật có ý nghĩa. Ngoài ra người ta
còn dùng hoa để làm thức uống như: Hoa lài, hoa sen
dùng để ướp trà khi uống rất thơm, người ta còn dùng
hoa để làm trang trí các món ăn nữa.
- Vậy có hoa ta phải làm gì ?

+ Cho trẻ quan sát tranh chăm sóc hoa và hỏi công
việc của từng tranh.
+ Muốn có hoa trước hết là phải làm đất, trồng hoa
rồi chăm sóc cho hoa như : tưới nước, bón phân, cắt tỉa
cành cho hoa … và chúng ta phải biết bảo vệ hoa không
hái hoa, bẻ cành.
 Hoạt động 3: Trò chơi đội nào nhanh.
+ Hát: “Hoa trong vườn” Cho trẻ về 3 tổ.
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ. Mời tổ cô
chuẩn bị cho rất nhiểu hoa cô đã cắt sẵn. Nhiệm vụ của
mổi tổ là lấy hoa và dán lên giấy.
+ Luật chơi: Trong vòng 3 phút đội nào dán được
nhiều hoa thì đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho cháu chơi.
- Cô quan sát quá trình chơi của tre.
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi.
 Hoạt động 4: Kết thúc
- Hỏi trẻ hôm nay cô và các con học gì?
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý gìn giữ hoa, chăm sóc
cây. Yêu quý những người nông dân trong hoa.
- Vệ sinh cá nhân chuẩn bị ăn bữa chiều
- Trả trẻ.

- để bán, trang trí ..
..............................
- Trồng hoa, chăm ..............................
sóc, bảo vệ hoa …
..............................
..............................
.............................

.............................
..............................
..............................
- Cắt tỉa cành – tưới ..............................
nước, bón phân cho ..............................
hoa.
........................ .....
.........................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
- Trẻ lắng nghe
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
- Trẻ 4 tuổi lên chơi .............................
3 tuổi cổ vũ
.............................
- Trẻ 3 tuổi lên chơi ..............................
..............................
- Khám phá sắc màu ..............................
của hoa
..............................
- Cháu lắng nghe.
..............................

..............................
..............................

15


Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013
Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013
NGHỈ GIỮA HỌC KỲ 1







Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ hoa kết trái
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi: Dạy trẻ biết tên bài thơ. Tên tác giả, nhớ tên bài hát “Hoa trường em” hát và đọc
thơ cùng anh chị. Trẻ biết màu sắc hoa mai. Nói được tên các trò chơi. Xem tranh về các loài hoa.
Biết tham gia các góc chơi cùng anh chị.
+ Trẻ 4 tuổi: Hiểu nội dung bài thơ. Đọc thuộc bài thơ. Trẻ thuộc lời ca và giai điệu của bài
hát. Biết các bộ phận của cây mai. Chơi trò chơi đúng luật. Biết nhận các vai chơi và liên kết với bạn
khi chơi.
* Kỹ năng:
+ Trẻ 3 tuổi: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. Trẻ đọc bài thơ, hát cùng anh chị. Trả lời,

nhắc lại trọn ý câu hỏi cùng anh chị. Giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ.
+ Trẻ 4 tuổi: Vận động nhịp nhàng theo bài hát, Đọc thơ to rỏ ràng, diển cảm. đọc đúng nhịp
điệu vần thơ, trả lời câu hỏi trọn câu, rỏ ý. Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, nhận biết về đặc
điểm của cây mai Trẻ thể hiện các vai chơi thành thạo.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú trong hoạt động học tập. Biết yêu quý hoa, chăm sóc hoa, bảo vệ cây
xanh, không ngắt lá bẻ cành.
II. CHUẨN BỊ:
+ Của cô: - Giáo án powerpoint, tranh ảnh về nội dung bài thơ, bài hát cho trẻ chơi trò chơi.
Đàn nhạc lời bài hát. Hệ thống câu hỏi phù hợp với độ tuổi của trẻ. Tranh ảnh về các loài hoa, tranh
vẽ cây hoa mai cho trẻ tô màu, bút màu. Đồ chơi ở các góc.
+ Của trẻ: - Mũ, dép cho trẻ, áo quần gọn gàng, tranh ảnh về hoa cho trẻ chơi trò chơi.
- Đồ chơi phục vụ ở các góc chơi

16


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1.Đón trẻ trò chuyện:
- Cô đến sớm dọn lớp, tạo phòng học thông thoáng cho
trẻ.
- Cô nhẹ nhàng, cởi mở đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, và cácbạn.
- Nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của
mình.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở
nhà.
- Gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và chơi với đồ chơi trong
lớp để trờ các bạn đến.

- Trong khi trẻ chơi cô mở nhạc các bài hát về chủ đề
TGTV cho trẻ nghe
- Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
+ Trò chuyện với trẻ: Con hãy kể một số loại hoa mà
con biết? Muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm gì? Nhà
con có trồng những loại hoa gì?
+ Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây, Biết
yêu hoa, giữ gìn hoa không được ngắt hoa.
2. Thể dục sáng:
- Với các động tác: “hô hấp 6 – tay 5 – chân 4 – bụng 3
– bật 2” Tập các động tác theo bài: “ Ra chơi vườn hoa”
3. Hoạt động học: Hoa Kết trái
 Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô bật nhạc cô cùng cháu hát bài hát “ Ra chơi vườn
hoa”. Đến bên cô
- Các cháu vừa hát xong bài hát gì?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ chào
-Trẻ cất đồ dùng

- Trẻ nghe hát
- Cho trẻ kể theo
hiểu biết của trẻ.

- Cháu hát cùng
cô và anh chị.
- Ra chơi vườn
hoa

- Trong bài hát nói về gì?
- Khi ra vườn hoa
thì không được
hái hoa
- Muốn có nhiều hoa thơm quả ngọt chúng ta phải làm - Chăm sóc, bảo
gì?
vệ cây, không
ngắt lá bẻ cành)
Chăm sóc cây
xanh, tưới cây,
hoa và nhổ cỏ.
- Tác giả Thu Hà đã viết về một bài thơ rất hay nói về - Trẻ lắng nghe
các loài hoa, mổi hoa có một vẽ đẹp riêng để biết được
trong bài thơ có những hoa gì thì hôm nay cô sẽ dạy cho
các con bài thơ “Hoa kết trái” nhé.
 Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ “Hoa kết trái” Của Tác
giả “Thu Hà”
+ Cô dọc lần 1: Đọc diển cảm từng câu đến hết bài.
- Cháu lắng nghe
+ Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về các loài
hoa đua nhau nở, mổi hoa có một màu sác khác nhau ( Hoa
cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đổ) mổi cây hoa kết
thành trái ngon, ngọt. Mùa xuân đến muôn hoa đua nhau
nở. Vì vậy bé không hái hoa bẻ cành ngắt lá.
- Cô bật nhạc cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Màu hoa và - Cháu hát
về chổ ngồi”.

Nhận xét
............................
........................

...........................
............................
.........................
............................
............................
............................
..........................
............................
............................
............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
. ..........................
............................
............................
.............
............................
............................
............................
..........................
............................
............................

............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
.. .........................
............................
............................
............................
............................
..........................
............................
............................
17


+ Cô đọc lần 2: Kết hơp hợp với hình ảnh trong nội
dung bài thơ.
- Cô hỏi trẻ cô vừa đọc xong bài thơ gì?Tác giả của ai?
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ tên tác giả.
- Cô cho trẻ đọc từ khó và giải thích nghĩa từ (Tim tím,
chói chang, đốm lữa, nho nhỏ, rung rinh).
- Cô dạy cháu đọc thơ theo cô từng câu 2 lần.
- Cô chú ý sữa sai cách phát âm, cách đọc cho trẻ.

* Hỏi trẻ:
- Trong bài thơ nhắc đến những hoa gì?
+ Hoa cà màu gì?
- Cô mời lớp đọc thơ
+ Hoa nào vàng vàng?
- Cô mời nhóm 4 bạn đọc.
+ Hoa lựu như thế nào?
- Mời cá nhân đọc
+ Hoa vừng thì sao?
+ Cô mời 3 – 4 tre đọc
- Hoa đổ thì như thế nào?
+ Hoa gì trắng tinh con nhỉ?
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ.
- Hoa ở mọi nơi và còn có ở góc sách của lơp mình nữa
đấy trái các con cùng cô tập trung đến góc sánh đọc thơ
cùng cô nhé.
- Giáo dục trẻ phải giữ gìn sách cẩn thận, khi các con lật
sách thì phải để sách xuôi và lật từng trang. Khi đọc các
con phải địc từ trái sang phải.
- Cô chỉ vảo bức tranh và đọc thơ cùng trẻ.
- Khi đọc xong các con nhớ cất sách vào đúng nơi quy
định không là nhàu sách.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ cây xanh,
không được ngắt lá bẻ cành.
 Hoạt động 3: Trò chơi. “Thi xem đội nào nhanh”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội màu xanh
và đội màu đỏ mổi đội cô đã chuẩn bị cho các con những
bức tranh về các loài hoa có trong nội dung bài thơ nhiệm
vụ của 2 đội là lên lấy tranh và dán lên bảng.
+ Luật chơi: Khi cô mở băng đọc bài thơ thì các con

bắt đầu chơi khi kết thúc bài thơ thì các con dừng cuộc
chơi. 1 bạn chỉ được chọn 1 tranh để dán lên rối sau đó
dứng về cuối hàng bạn khác tiếp tục. Đội nào dán được
nhiều bức tranh hoa thì đội đó chiến thắng.
+ Cô cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ thực hiện cô
chú ý quan sát trẻ.
- Cô nhận xét trẻ chơi. Cô cùng trẻ đếm số hoa trẻ gắn
được.- Tuyên dương trẻ chơi.
 Hoạt động 4: Kết thúc
- Các con vừa được học bài thơ gì? Tác giả của ai?
- Cho trẻ đọc lại bài thơ.- Tuyên dương trẻ học ngoan và
nhắc nhở trẻ về nh
phải đọc cho gia đình bé cùng nghe.
4. Hoạt động ngoài trời: “Quan sát cây hoa mai”

- Cháu lắng nghe
- Trẻ 3 tuổi trả lời
trẻ 4 tuổi bổ sung
- Cả lớp nhắc lại
- Cả lớp đọc theo
cô từng câu.
- Hoa cà, hoa
mướp, hoa lựu,
hoa vừng hoa đỗ.
- Cho trẻ 3 tuổi trả
lời trẻ 4 tuổi bổ
sung
- Nho nhỏ
- Xinh xinh
- Hoa mận

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ 4 tuổi chơi
trẻ 3 tuổi cổ vũ
- Trẻ 3 tuổi chơi
trẻ 4 tuổi cổ vũ.
- Trẻ 3 tuổi trả lời
trẻ 4 tuổi bổ sung

............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
.. .........................
............................
............................
............................
............................
..........................

............................
............................
............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
.. .........................
............................
............................
............................
............................
..........................
............................
............................
............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................

...........................
............................
..
............................
.........................
............................
18


Hoạt động có chủ đích. Quan sát cây hoa mai.
- Cho trẻ hát bài hát “Em yêu cây xanh”
- Hỏi trẻ các con vừa hát xong bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến gì?
- Giáo dục: trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ cây xanh bởi
vì cây xanh cho chúng ta rất nhiều lợi ích, cho bóng mát,
cho gổ, cho quả ngon và trang trí trong những ngày lể.
- Có một bạn búp bê đã nhờ cô đưa thư gữi cho chúng ta
một món quà bây giờ cô và các con mở hộp quà ra xem
trong đó có gì?(Một câu đố) bạn búp bê muốn các bạn lớp
mình giải câu đố giúp cho bạn ý.
“Hoa nào xòe năm cánh
Như năm cánh sao vàng”
- Hôm nay cô sẽ cùng các con quan sát cây hoa mai ở
sân trường mình xem cây có những đặc điểm gì?
- Cô cho trẻ quan sát cây hoa mai.
- Các con vừa quan sát cây gì?
- Cây hoa mai gồm có những bộ phận nào?
- Rể cây có tác dụng gì?
- Trên thân cây có gì?
- Trên cành cầy còn có gì nữa?

- Thân cây có màu gì?
- Lá cây có màu gì?
- Hoa có màu gì?
- Ngọn cây có gì?
+ Cô khái quát lại.
- Bạn nào giỏi cho cô biết cây có lợi ích gì?

- Trẻ hát
- Em yêu cây
xanh
- Trẻ lắng nghe

- Hoa mai

- Cây hoa mai
- Rể cây, thân cây,
ngọn cây).
- Nuôi cây
- Cành cây
- Lá cây, hoa
- Màu nâu xám
- Màu xám
- Màu vàng
- Lá non, nụ hoa
- Cho bóng mát,
cho gổ, làm cảnh
chưng vào những
ngày lể tết…
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, - cháu lắng nghe
không ngắt lá. Bẻ cành, thường xuyên tưới nước cho cây

và yêu quý những người trồng cây.
* Trò chơi có luật. Gieo hạt
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện - Cháu lắng nghe
các động tác cho trẻ thuộc lời ca sau:
Gieo hạt
……………….
Nhiều lá
Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt
đất( làm động tác gieo hạt)
- Nảy mầm: Từ từ đứng thẳng lên
- Một cây: giơ một tay lên cao
- Hai cây: giơ hai tay lên cao
- Một nụ: Bàn tay trái úp xuống
- Hai nụ: Bàn tay phải úp xuống
- Một hoa: Ngửi bàn tay trái lên và xòe các ngón ra
- Hai hoa: Ngửi tiếp bàn tay phải lên và xòe các ngón
ra
- Hoa nở thơm quá: Đưa hai tay vào mũi hít thật sâu làm
động tác ngửi hoa

............................
............................
..........................
............................
............................
............................
..........................
............................
...........................

............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
.. .........................
............................
............................
............................
............................
..........................
............................
............................
............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
.. .........................
............................
............................
............................

............................
..........................
............................
............................
............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
19


- Gió thổi cây nghiêng: Giơ hai tay thẳng lên đầu,
nghiêng người sang trái sang phải vừa làm động tác vừa
nói : “ gió thổi” nghiêng người sang trái, “ Cây nghiêng”
nghiêng người sang phải
- Lá rụng: Ngồi thụp xuống đất và nói: “ Nhiều lá”, 2
tay lắc cổ tay
+ Luật chơi: Cháu thực hiện các động tác phù hợp
với lời ca. Bạn nào không làm theo cô và các bạn thì bạn
đó dừng cuộc chơi 1 lần.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
- Cháu tham gia chơi 3 -4 lần
- Cô quan sát cháu chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi.

Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do. Cô quan sát trẻ chơi
- Khi hết giờ cô tập trung trẻ hỏi trẻ hôm nay cô cho các
con quan sát cây hoa gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ trong giờ hoạt động ngoài
trời. Cho trẻ đi rửa tay, vệ sinh và vào lớp.
5. Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ.(4 trẻ)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây .(4 trẻ)
- Góc học tập: Xem tranh về các loài hoa và tô màu cây
hoa mai. .(4- 5 trẻ)
- Góc xâydựng: Xây công viên hoa.(4 -5trẻ)
6. Hoạt động chiều.
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động: Giáo dục âm nhạc
Đề tài: DH:Hoa trường em
NH:Hoa trong vườn
TCAN:Xem tranh đoán các loài hoa.

Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa, các con biết có
những loại hoa gì?
- Các con có biết có những loại hoa gì kết thành trái
không.
- Hồi sáng chúng mình đã học bài thơ gì
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói tới những loại hoa gì?
- Màu sắc của những loại hoa đó như thế nào?
- Trong trường học của chúng mình cũng trồng rất nhiều
hoa, mỗi loại hoa lại có những vẻ đẹp riêng. Để biết vẻ đẹp

của của hoa ở trường như thế nào chúng ta cùng lắng nghe
cô hát bài “ Hoa trường em” nhé.
Hoạt động 2: Dạy hát.
- Cô hát lần 1: Lần 1 hát thể hiện tình cảm

............................
.. .........................
............................
............................
............................
............................
..........................
............................
............................
- Cháu tham gia ............................
chơi
..........................
............................
...........................
............................
- Cháu chơi theo ý ...........................
thích
............................
...........................
............................
...........................
............................
- Trẻ nhận vai .. .........................
chơi
............................

............................
............................
............................
..........................
............................
............................
............................
..........................
............................
...........................
- Trẻ kể
............................
...........................
- trẻ kể
............................
...........................
- Hoa kết trái
............................
...........................
- trẻ kể
............................
..

............................
.........................
- Trẻ chú ý lắng ............................
nghe cô hát
............................
+ Các con vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?
- Hoa trường em

............................
- Cô hát 2 lần: hát với đàn.
- trẻ lắng nghe cô ..........................
hát
............................
- Cô giới thiệu nội dung bài hát các bạn nhỏ ngắm
............................
những bông hoa xinh đẹp,và bông hoa ở trường là của các
............................
bạn chăm ngoan học giỏi.
..........................
20


- Các con có muốn được thể hiện tình cảm của mình qua
bài hát này không? Các con hãy thể hiện tình cảm của
mình qua bài hát nhé
- Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp.
- Bài hát nói về điều gì?
- Các bạn trong tổ rất muốn thể hiện tình cảm của mình
qua bài hát nữa đấy, xin mời các bạn.
- Cô mời các bạn 3 tuổi lên hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
lên hát.
- Bài hát nói bạn nhỏ như thế nào?
- Bây giờ xin mời các bạn có giọng hát hay nhất và múa
đẹp nhất lên thể hiện tình cảm của mình qua bài bài hát''
Hoa trường em '' nào cô mời các con.
- Cô mời nhóm bạn 3 tuổi lên hát.
- Nhóm bạn 4 tuổi lên hát cùng.
- Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ

 Hoạt động 3: Nghe hát. “Hoa trong vườn”
- Hoa được trồng ở đâu?
- Các con có biết hoa dùng để làm gì không?

- có ạ
- cả lớp hát
- Những bông hoa
- 3 tổ hát

- Biết vâng lời cô
- Nhóm cá nhân
trẻ hát
- Nhóm bạn 4 tuổi
lắng nghe

- Dưới đất
- Trẻ trả lời theo ý
mình.
- Trong vườn có nhiều loài hoa, trong vườn có nhiều - Trẻ lắng nghe
màu hoa, bao nhiêu là loài hoa quý, hoa thơm. Đó cũng
chính là nội dung bài hát “ Hoa trong vườn” mà cô muốn
hát tặng lớp mình đấy.
- Cô hát 2 lần thể hiện tình cảm của mình
- Trẻ chú ý lắng
- Lần 3 cô múa theo băng đài khuyến khích trẻ múa nghe cô hát
cùng cô.
 Hoạt động 4: : Trò chơi âm nhạc “Xem tranh đoán
tranh các loài hoa.”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô mở máy có hình các loài hoa cho trẻ - trẻ lắng nghe cô

đoán tên hoa đó.
nói cách chơi, luật
+ Luật chơi: Bạn nào đoán đúng cô sẽ tặng một đồ chơi
chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- trẻ chơi
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Hỏi trẻ hôm nay cô cho các con hát bài bát gì?
- Cho trẻ hát lại bài hát.
- Giáo dục trẻ về nhà hát cho người thân nghe.
- Vệ sinh chuẩn bị ăn bữa chiều
- Trả trẻ

............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
..
............................
.........................
............................
............................
............................
..........................
............................

............................
............................
..........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
...........................
............................
.

21


Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2013
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Giáo dục thể chất
Đề tài: Lăn bóng về phía trước
TCVĐ: Chuyền bóng
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi: Cháu nói được tên vận động Lăn bóng về phía trước, Biết tập theo cô bài tập phát
triển chung, Đọc được số 4, biết chơi trò chơi cùng cô, biết bầu trời nắng hay mưa, tham gia chơi ở
các hoạt động cùng anh chị.
+ Trẻ 4 tuổi: Cháu biết dùng hai tay để lăn bóng về phía trước mà không làm rơi bóng ra khỏi
tay, nhận biết chữ số 4, số lượng 4. biết tập các động tác của bài tập phát triển chung đều theo cô. Trẻ
biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân,tay và lưng. Biết chơi trò chơi cùng với cô. Tham gia tích cực

vào hoạt đông góc.
- Giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân. Rèn cho trẻ tự tin, nhanh nhẹn.
* Kỹ năng:
+ Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết lăn bóng về phía trước, biết đếm cùng anh chị. Thông qua trẻ chơi ở các
góc trẻ được giao tiếp với các bạn từ đó ngôn ngữ của trẻ được phong phú hơn, trả lời được các câu
hỏi to, rõ ràng. Biết giao lưu các góc chơi với nhau
+ Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay nhẹ nhàng không để bóng rơi ra ngoài. Luyện trẻ kỹ
năng đếm, đếm từ trái sang phải. Trẻ biết yêu quí cái đẹp, biết tạo ra sản phẩm của mình thật đẹp
thông qua góc học tập. Trẻ biết tham gia tập luyên thể dục thường xuyên để cho cơ thể luôn khỏ
mạnh. Đoàn kết không xô đẩy bạn trong khi chơi cũng như khi học. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy
định.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết trồng hoa chăm sóc và bảo vệ hoa . Biết được lợi ích của cây dối
với đời sống con người.
II . CHUẨN BỊ:
* Của cô: - Sân tập sạch sẽ. Bóng cho trẻ chơi trò chơi. Hoa lá có số lượng 3-4, chữ số 4.
Băng nhạc không lời. Băng nhạc bài hát em yêu cây xanh, Ra chơi vườn hoa,
- Tranh ảnh các loài hoa cho trẻ quan sát trò chuyện đếm số lượn. Đồ chơi ở các góc.
* Của cháu: Áo quần gọn gàng, mủ, dép, sân tập sạch sẽ, tranh ảnh về hoa, số lượng 4, số
lượng hoa quả cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô
1. Trò chuyện. Đón trẻ
- Cô đến sớm dọn lớp, tạo phòng học thông thoáng cho
trẻ.
- Cô nhẹ nhàng, cởi mở đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, và cácbạn.
- Nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
ở nhà.

- Gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và chơi với đồ chơi trong
lớp để trờ các bạn đến.
- Trong khi trẻ chơi cô mở nhạc các bài hát về chủ đề
TGTV cho trẻ nghe
- Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ đọc thơ Hoa kết rái
- Cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết.
- Hoa trồng để làm? Muốn có nhiều hoa chúng ta phải

Hoạt độn của trẻ

Trẻ chào
Trẻ cất đồ dùng

Trẻ chơi
Trẻ nghe hát

Nhận xét
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
..............................
.............................
.............................
22


làm gì?
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, yêu quý hoa.
2. Hoạt động học: Lăn bóng về phía trước.
 Hoạt động 1: Khởi động
+ Để cơ thể luôn khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Nào các bé hãy cùng tập thể dục.
- Cô mở nhạc không lời, cháu nghe nhạc đi vòng tròn,
kết hợp các kiểu đi. Như đi thường, đi kiểng gót, bằng gót
chân, đi chậm, chạy chậm, đi nhanh đến chạy nhanh sau
đó chuyển thành 3 hàng ngang dản cách một sãi tay.
 Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
- Tập với bài hát “ Thăm vườn hoa”
- Động tác : HÔ HẤP 6–TAY 5 –CHÂN 4 - BỤNG 3 –
BẬT 2
+ Hô hấp 6: Ngửi hoa Thực hiện 4 lần.
+ Động tác tay 5: Xoay bả vai (2 lần 4 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng rộng bằng vai, gập
khủy tay.
- Thực hiện: Xoay bả vai từ trước ra sau 4 nhịp. Và
xoay ngược lại từ trước ra sau 4 nhịp.
+ Động tác chân 4: Đứng co một chân (2 lần 4
nhịp)

- Tư thế chuẩn bị: đứng khép chân hai tay chống
hông.
- Nhịp 1: Co chân trái cẳng chân vuông góc với đùi.
- Nhịp 2: Tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 3: Co chân phải như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi người về phía trước.
(2 lần 4 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi, mắt
nhìn thẳng.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, 2 tay đưa cao,
lòng bàn tay hướng vào nhau.
- Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước.
- Nhịp 3 Như nhip 1.
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Động tác bật 2 : Bật tai chổ.
- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay chống hông mắt
nhìn thẳng.
- Thực hiện: Cho trẻ đứng, tay chống hông, bật tại chổ.
- Vận động cơ bản: lăn bóng về phía trước
- Cô trẻ hát bài hát màu hoa và đứng từ đội hình hàng
ngang thành 2 hàng dọc đối diện nhau.
- Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1 không
phân tích ( Trẻ quan sát)
- Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích: Tư thế chuẩn bị: Cô
đứng sau vạch xuất phát tay cô cầm bóng đặt xuống sàn
nhà cô cúi gập người mắt nhìn thẳng về phía trước khi có
hiều lệnh lăn bóng thì cô sẽ dùng 2 lòng bàn tay lăn bóng
về phía trước sao cho trái bóng không rơi khỏi bàn tay cô
cứ như thế cô lăn cho đến đích sau đó cô sẽ đứng về cuối


- Trẻ kể theo ý
thích
- Luyện tập thường
xuyên, ăn uống đủ
chất, vệ sinh cơ thể
sạch sẽ.
- Bạn nhỏ đứng
trước bạn lớn đứng
sau cùng tập theo
hiệu lệch của cô.
- Trẻ cùng tập

- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
quan sát
Trẻ quan sát

..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................

..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
23


hàng..
- Mời một cháu lên thực hiện vận động cho cả lớp xem.
- Lần lượt cho hai trẻ hai tổ lên thực hiện. Cô quan sát
sửa sai, động viên và khích lệ cho cháu.
- Cô mời từng bạn bạn lên thực hiện
- Cô cho những trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện.

- Bạn 4 tuổi lên
thực hiện
-Trẻ 4 tuổi tự lăn
bóng
-Trẻ 3 tuổi lăn
bóng theo cô, sau
- Cho trẻ thực hiện lần hai thi đua giữa hai tổ. Cô quan đó tự lăn.
sát sửa sai.
-Trẻ thực hiện

- Động viên trẻ thực hiện tốt.
* Trò chơi: Chuyền bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+Cách chơi : Cô chia trẻ thành hai đội. 2 bạn đầu
hàng cầm bóng trên tay. Khi có hiệu lệnh “ chuyền” của -Cháu lắng nghe
cô thì hai bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu,bạn
đứng sau đỡ bóng đưa qua đầu cho bạn tiếp theo sau. Cứ
như vậy đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa cho
bạn dứng đầu. Đội nào mang bóng về trước, không làm
rơi bóng đội đó thắng cuộc. Đội nào làm rơi bóng phải
chuyền lại từ đầu.
+Luật chơi : Bạn trên chuyền bạn dưới không được
nhảy cóc. Trong khi chuyền bạn nào làm rơi bóng thì bạn
đó sẽ bị ra ngoài. Đội nào thua thì đội đó nhảy lò cò.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi: Trẻ chơi 1 – 2 lần, cô bao
quát sữa sai cho trẻ
- Cô nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ.
 Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Lớp mình vừa tập bài vận động gì?
- Cả lớp trả lời sau
- Bạn nào nêu lại kỹ năng bài vận động.
đó hỏi lại bạn 3
3. Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết
tuổi trả lời lại
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân kết hợp với -Bạn 4 tuổi trả lời
nhạc không lời
- Cô và trẻ cùng hát bài hát cho tôi đi làm mưa.
- Hỏi trẻ cô và các con vừa hát xong bài hát gì?
-Cho tôi đi làm
- Trong bài hát nhắc đến gì?

mưa với
-Bạn nhỏ muốn đi
làm mưa cho cây
- Thế các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
-lá xanh tốt
- Cô cùng trẻ quan sát bầu trời.
- Trẻ trả lời
+ Hôm nay thời tiết như thế nào các con?
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời tùy
+ Các con quan sát xem trời ở bên tay trái cô ntn?
vào thời tiết
+ Bầu trời ở hướng tay phải của cô thì làm sao nhỉ?
+ Cô cho cả lớp và từng cá nhân trả lời.
- Cô khát quát lại sau mổi câu tả lời của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi đi ra đường trời nắng thì phải đội
mũ, mặc áo khoác, trời mưa các con nhớ phải mang áo - Trẻ lắng nghe
mưa, khi ngồi trên xe máy các con nhớ phải đội mũ bảo
hiểm.
 Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “Lộn cầu vồng”.

..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
24


- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa
đọc lời đồng dao vừa vung tay sang hai bên theo nhịp, cứ
mỗi tiếng vung tay sang ngang một bên.
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
- Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai chui qua tay về

một phía, quay lưng vào nhau, tay cầm chặt rồi hạ xuống
dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước,
đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban
đầu.
+ Luật chơi: Đọc đến câu đồng dao cuối cùng bắt
đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau. Nếu đội nào không
lộn được thì dội đó phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần sau đó cho trẻ đổi cặp chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên cháu chơi
- Trẻ chơi cô quan sát trẻ.
 Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do. Cô quan sát trẻ chơi
- Khi hết giờ cô tập trung trẻ nhận xét tuyên dương trẻ
trong giờ hoạt động ngoài trời. Cho trẻ đi rửa tay, vệ sinh
và vào lớp.
4. Hoạt động góc.
- Góc phân vai: cô giáo- gia đình (4 trẻ)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (4 trẻ)
- Góc học tập: Phân nhóm các loài hoa có số lượng 4.(5
trẻ)
- Góc xâydựng: Xây vườn hoa quanh trường (4- 5 trẻ)
5. Hoạt động chiều.
Lĩnh vực: phát triển nhận thức
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: Nhận biết số lượng 4
 Hoạt động 1:
- Hát: “Hoa trường em”
- Cô và các con vừa hát bài hát có tên gì nào?
- Trong bài hát nhắc đến điều gì?


- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ chơi theo ý
thích
- Trẻ nhận vai chơi

-Hoa trường em
-Bông hoa bé
ngoan
- Cho trẻ tìm nhóm đồ vật có số lượng 3: 3 lọ hoa, 3 -Trẻ tìm
bông hoa đỏ, 3 cây xanh...
- Cháu tìm các nhóm đồ vật trong lớp có số lượng ít
hơn 3, đếm và nói đúng số lượng.
Hoạt động 2: Bạn nào giỏi nhất.
- Cô đọc câu đố về hoa cho trẻ đoán tên “ Hoa hồng”
-Hoa hồng
- Cô gắn 3 bông hoa và 4 cái lá lên bảng? ( gắn tương
ứng 1-1).
- Cô đếm mẫu số lượng từng nhóm hoa và lá.
- Trẻ đếm
- Số hoa và lá như thế no so với nhau?
- Bằng nhau
- Cho trẻ đếm số lượng hoa 1,2, 3, tất cả có 3 bông - Trẻ đếm

..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................

..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
.............................
.............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
25


×