Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cộng
đồng để lồng ghép môi trường vào các chương trình phát triển kinh tế -xã hội.
Thực hiện bởi
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ NHANH CÔNG TÁC LẬP KẾ
HOẠCH (MÔI TRƯỜNG) CẤP XÃ
(bản thảo)
Tài trợ bởi
Tháng 11/2012
Page 1 of 43
Nhóm nghiên cứu
Phan Ngụy Trường (Trưởng nhóm)
Nguyễn Quốc Oanh
Nguyễn Kim Trọng
Trần Văn An
Nguyễn Thị Doanh
Page 2 of 43
Mục lục
Các từ viết tắt ................................................................................................................................ 4
Thông tin chung ............................................................................................................................ 6
Mục tiêu đánh giá.......................................................................................................................... 7
Phương pháp luận ......................................................................................................................... 7
Lựa chọn đối tượng và địa bàn .................................................................................................... 7
Phương pháp và công cụ ............................................................................................................. 8
Xử lý và phân tích số liệu............................................................................................................ 9
Những phát hiện chính ................................................................................................................. 9
Kiến thức về các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến Môi trường ............................ 9
Các chính sách, kế hoạch và hành động liên quan đến Môi trường của địa phương ................ 14
Quy trình lập kế hoạch cấp xã ................................................................................................... 18
Vai trò và sự tham gia của các bên liên quan trong LKH cấp xã .............................................. 23
Kết luận và khuyến nghị ............................................................................................................ 29
Kết luận ..................................................................................................................................... 29
Khuyến nghị .............................................................................................................................. 30
Đề xuất về Quy trình LKH và Khung kế hoạch quản lý môi trường cấp xã ........................ 33
Quy trình lập kế hoạch quản lý môi trường có sự tham gia ...................................................... 33
Biểu mẫu Khung kế hoạch quản lý môi trường cấp xã ............................................................. 36
Biểu mẫu: Khung kế hoạch quản lý môi trường cấp xã ............................................................ 38
Kế hoạch quản lý môi trường xã giai đoạn 2013-2015 ............................................................. 38
Phụ Lục ........................................................................................................................................ 39
Page 3 of 43
Danh mục biểu
Biểu đồ 1: Hiểu biết chung của cán bộ chủ chốt cấp xã về các VBPL&CS môi trường Quốc
gia ................................................................................................................................................. 10
Biểu đồ 2: Hiểu biết của cán bộ chủ chốt UBND xã về các VBPL&CS môi trường Quốc gia .... 11
Biểu đồ 3: Hiểu biết của các tác nhân khác nhau về Luật BVMT 2005 ....................................... 12
Biểu đô 4: Hiểu biết của các tác nhân về Tiêu chí MT trong chương trình NTM ........................ 12
Biểu 5: Mức độ hiểu biết của cán bộ chủ chốt cấp xã về VBPL&CS môi trường địa phương
(trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc) ......................................................................................................... 13
Biểu đồ 6: % hiểu biết đầy đủ về VBPL&CS Quốc gia giữa các tỉnh .......................................... 14
Biểu đồ 7: Số xã đã xây dựng chính sách MT tại địa phương (chung) ........................................ 16
Biểu đồ 8: Số xã đã xây dựng chính sách MT tại địa phương (theo tỉnh) .................................... 17
Biểu đồ 9: Đánh giá chung của tất cả các nhóm đối tượng về mức độ tham gia xây dựng CS
địa phương của các bên liên quan ................................................................................................ 26
Biểu đồ 10: Tự đánh giá mức độ tham gia xây dựng chính sách của mỗi nhóm đối tượng ......... 27
Page 4 of 43
Các từ viết tắt
LKH
Lập kế hoạch
NTM
Nông thôn mới
Chương trình Nông
Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển Nông
thôn mới
thôn mới giai đoạn 2011-2020
UBND
Ủy ban nhân dân
HDND
Hội đồng nhân dân
MTTQ
Mặt trận tổ quốc
HPN
Hội phụ nữ
HND
Hội nông dân
CCB
Cựu chiến binh
KT-XH
Kinh tế- xã hội
ONMT
Ô nhiễm môi trường
BDKH
Biến đổi khí hậu
HTX MT
Hợp tác xã môi trường
CT/PCT
Chủ tịch/Phó chủ tịch
VBPL&CS
Văn bản pháp luật và chính sách
Page 5 of 43
1. Thông tin chung
Việt
am được ác định là một trong
quốc gia trên thế giới đ và đang bị ảnh hư ng
nghiêm trọng nhất của biến đổi hí hậu
toàn c u b i làm tăng mối ngu hại hiện
c về mặt môi trường và cản tr việc thực hiện thành công các mục tiêu phát triển inh tế
hội bền vững và các mục tiêu phát triển thiên niên
của
c thể g
của đất nước
ảnh hư ng trong nhiều l nh vực inh tế
hững tác động
hội trên phạm vi cả
nước song sản uất nông nghiệp phải chịu thiệt hại nhiều nhất và những tác hại đ c
hướng làm giảm sự thành công trong công cuộc
a đ i giảm ngh o đ
ọa sự g n ết
1
hội mà Việt am đ đạt được trong hơn suốt những thập
Vấn đề bảo vệ Môi trường &
u
qua .
đang là chủ đề n ng và được sự quan tâm của toàn
c u. Nhận thức được t m quan trọng của vấn đề, Chính phủ Việt
am đ cho ban hành
nhiều khung khổ pháp lý và chính sách chương trình nhằm quản lý môi trường và ứng
phó kịp thời với sự
D
như Luật môi trường năm 200
sửa đổi), Luật tài nguyên
nước 1998, Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004…bên cạnh đ là các chương trình mục
tiêu Quốc gia như Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020 ; Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BDKH ; Chương trình mục
tiêu Quốc gia phát triển Nông thôn mới giai đoạn 2011-2020, trong đ tiêu chí số 17 xác
đinh rõ các vấn đề môi trường nông thôn c n giải quyết.
Nội ung các văn bản chính sách và chương trình đ
ác định rõ các ưu tiên và nêu rõ
vai trò trách nhiệm của các cấp chính quyền từ cấp tỉnh đến huyện
và các cơ quan
chuyên môn theo thẩm quyền chức năng để thi hành. Tu nhiên đến nay h u hết các
huyện, xã chưa
và ứng phó với
ựng được một chiến lược, kế hoạch cụ thể nào về bảo vệ môi trường
Ở cấp huyện, một số huyện đ
ựng đề án quản lý môi
trường nhưng còn rất chung chung và sơ sài nên hi áp ụng vào thực tế không khả thi;
còn
cấp xã h u như vấn đề môi trường chỉ được nêu sơ qua về t lệ sử dụng nước sạch,
nhà vệ sinh trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ha trong một số Nghị
quyết của ảng ủy và Hội đồng nhân dân.
Kết quả phân tích các tài liệu sẵn có và trao đổi trực tiếp với các cán bộ chủ chốt cấp xã
cho thấy: một trong những điểm hạn chế trong công tác LKH nói chung của
1
đ là mức
Trích theo báo cáo đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi về môi trường và biến đổi khí hậu, GRET, 2011.
Page 6 of 43
độ tham gia của các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức tư nh n và cộng đồng còn hạn chế do
đ các giải pháp đưa ra trong ế hoạch thường chưa phù hợp với thực tế nên khó thực
hiện và thực hiện không có hiệu quả.
Kinh nghiệm cho thấ người dân, các tổ chức xã hội dân sự và khối tư nh n đ ng vai trò
quan trọng trong quá trình quản lý xã hội, từ khâu lập kế hoạch, thực hiện cho đến giám
sát
là các ếu tố để đảm bảo các chương trình được thiết kế phù hợp với yêu c u
thực tế, phù hợp với nguyện vọng của người dân, đồng thời cũng đảm bảo tính minh bạch
và trách nhiệm giải trình trong quá trình triển khai. Chính vì lý do trên công tác LKH môi
trường xã c n được thực hiện theo một quy trình phù hợp với sự tham gia chủ động, tích
cực của người dân và các tổ chức xã hội cơ s .
2. Mục tiêu đánh giá
ánh giá mức độ hiểu biết của các cán bộ địa phương về các văn bản pháp luật và các
chính sách cấp quốc gia, cấp tỉnh, huyện về vấn đề này.
Tìm hiểu các chính sách, kế hoạch và hành động về Môi trường &Biến đổi khí hậu
cấp xã.
ánh giá mức độ tham gia của chính quyền địa phương các ban ngành đoàn thể và
các bên liên quan trong xây dựng chính sách Môi trường&Biến đổi khí hậu tại địa
phương
Tìm hiểu, phân tích quy trình xây dựng chính sách, kế hoạch tại cấp
và đề xuất
một quy trình xây dựng chính sách/ kế hoạch môi trường có sự tham gia.
3. Phương pháp luận
3.1.
Lựa chọn đối tượng và địa bàn
h m đối tượng l nh đạo UBND xã, cán bộ các phòng chuyên môn cấp
như cán bộ
ịa chính-Môi trường, cán bộ văn h a –xã hội được chọn đại diện cho nhóm cán bộ
chính quyền; MTTQ, Hội phụ nữ, Hội D
oàn T
Tổ tự quản được chọn đại diện cho
nhóm tổ chức xã hội; trong hi đ Trường học, Trạm y tế, Ban quản lý chợ đại diện cho
nhóm các dịch vụ xã hội; còn TX môi trường được
m như tổ chức tư nh n
ên cạnh
đ ý iến của các cơ s sản xuất và hộ gia đình cũng được thu thập thông qua các cuộc
khảo sát PRA và AP năm 2011 do GRET tiến hành.
Page 7 of 43
Phạm vi khảo sát được giới hạn trong 7 huyện tại 3 tỉnh dự án SY ERGIES đang triển
khai. Tại Phú Thọ 08 xã thuộc hai huyện Lâm Thao và Yên Lập được lựa chọn; còn tại
tại V nh Phúc là 08
thuộc hai huyện Tam ảo và Bình Xuyên; trong khi tại Thanh Hóa
là 9 xã thuộc huyện Lang Chánh
á Thước và Quan Hóa.
Trong số các địa bàn khảo sát nhóm nghiên cứu đ chọn để đảm bảo có cả các xã vùng
ồng bằng (Lâm Thao- Phú Tho, Bình Xuyên-V nh Phúc ; các
Lập-Phú Thọ Tam ảo- V nh Phúc và các
vùng Trung u Yên
Miền núi Thanh
a Trong các địa bàn
nà cũng c đại diện các khu vực đặc trưng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, có các khu
vực chăn nuôi gia súc gia c m lớn, khu vực làng nghề/ tiểu thủ công nghiệp và các khu
vực sống dựa vào canh tác và khai thác rừng.
Tuy nhiên không phải nh m tư vấn đến tất cả các
để thu thập thông tin mà chủ yếu
thông tin được thu thập hi các đối tượng tham gia các lớp tập huấn do dự án
SYNERGIES tổ chức. Chỉ một số
nh m đánh giá muốn tìm hiểu s u hơn về quy trình
LKH mới xuống khảo sát trực tiếp tại địa bàn. Mặt khác, o đ
là những địa bàn triển
khai dự án nên cán bộ các tổ chức cũng c mặt thường xuyên vì thế các thông tin tại hiện
trường được thu thập há đa ạng th o cách “ hông chính thống”
3.2.
Phương pháp và công cụ
ể đảm bảo c đủ thông tin tin cậy nhóm nghiên cứu đ sử dụng kết hợp cả phương pháp
thu thập thông tin định tính và định lượng thông qua một số kỹ thuật cụ thể sau:
-
Phân tích số liệu thứ cấp: phương pháp nà sử dụng để nghiên cứu các báo cáo đánh
giá về hiện trạng môi trường xã; các Nghị quyết, Quyết định của ảng ủy, HDND,
UBND xã; kế hoạch và báo cáo phát triển kinh tế xã hội hàng năm/ năm; đề án
chương trình NTM của
-
giai đoạn 2011-2020…
Quan sát hiện trường: ược sử dụng kết hợp với các chuyến công tác thực địa tại
thôn
để đánh giá hiện trạng môi trường tại các nơi công cộng cũng như tại các hộ
gia đình cũng như quan sát hành vi và thái độ/phản ứng của người dân, các bên liên
quan hi đề cập đến tình trạng ONMT tại địa phương
-
Phỏng vấn bằng bảng hỏi: một bảng hỏi bán cấu trúc được xây dựng để đánh giá mức
độ tham gia của các bên liên quan, nhất là các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức tư nh n
và người dân trong quá trình LKH. Bên cạnh đ các thông tin về mức độ nhận thức
và hiểu biết về vấn đề O MT& D
các chính sách văn bản pháp luận liên quan
Page 8 of 43
về chúng cũng được quan t m để phân tích mối tương quan giữa nhận thức/kiến thức
và sự tham gia.
-
Thảo luận nhóm tập trung: hoạt động nà được kết hợp thực hiện trong khóa tập huấn
cho chính quyền địa phương các ban ngành đoàn thể…các c u hỏi bán cấu trúc được
soạn sẵn kết hợp trong bảng câu hỏi để người tham gia tập trung chia sẻ thông tin về
quy trình lập kế hoạch tại các xã.
-
Phỏng vấn sâu cá nhân: nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu một số nhân vật
chủ chốt trong LKH cấp
như Chủ tịch/PCT UBND xã; cán bộ địa chính môi
trường để làm rõ hơn các thông tin c n thiết về qu trình và MTTQ
hơn sự tham gia của các tổ chức xa hội ha
P để làm rõ
TX MT để n m b t được vai trò của đối
tác tư nh n…
3.3.
-
Xử lý và phân tích số liệu
Các thông tin sau khi thu thập được sẽ được nhập vào ph n mềm
c l để xử lý và
phân loại theo từng nhóm vấn đề và nh m đối tượng. Tuy nhiên kỹ thuật này gặp phải
hạn chế là không chạ được mối tương quan tự động trên máy do vậy khi muốn phân
tích các mối tương quan nh m nghiên cứu đ sử dụng thống kê thủ công.
-
Các thông tin được ph n tích và so sánh th o địa bàn cũng như th o các nhóm tác
nh n hác nhau để đảm bảo nghiên cứu vừa đưa ra được bức tranh tổng thể về công
tác LKH cấp
nhưng đồng thời cũng thấ được sự khác nhau về vai trò và mức độ
tham gia của mỗi nhóm trong suốt quy trình. Tuy nhiên, do một số thông tin không
tổng hợp được như mong muốn do vậy việc phân tích so sánh đ
hông được đa ạng
như mong đợi.
4. Những phát hiện chính
4.1.
Kiến thức về các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến Môi trường
Có kiến thức/hiểu biết đ
đủ và nhận thức đúng là một trong những nền tảng tiên quyết
để giải quyết vấn đề đối với bất kỳ l nh vực nào, nhất là đối với nhóm cán bộ l nh đạo và
các ban ngành đoàn thể địa phương những người chịu trách nhiệm trong việc hoạch định
chính sách quản lý n i chung và l nh vực môi trường nói riêng.
Mức độ hiểu biết chung của cán bộ chủ chốt cấp xã về các VBPL&CS môi trường
Quốc gia còn hạn chế
Page 9 of 43
Các văn bản pháp luật và chính sách của Trung ương cũng như của Tỉnh, huyện chính là
cơ s pháp lý và định hướng để các xã xây dựng chính sách đặc thù về quản lý môi
trường cho địa phương mình; và để có một/các chính sách môi trường đồng bộ và phù
hợp tại địa phương thì những người làm chính sách nhất thiết phải có hiểu biết đ
đủ về
các chính sách văn bản pháp quy liên quan. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy mức độ
hiểu biết về VBPL và chính sách của nh m đối tượng này còn rất hạn chế. Biểu đồ ưới
đ
cho thấy tình trạng chung về hiểu biết của tấ cả các nh m đối tượng được khảo sát,
bao gồm cả cán bộ là l nh đạo U
D
D D
và các ban ngành đoàn thể xã hôi, tổ
chức tư nh n…
Biểu đồ 1: Hiểu biết chung của cán bộ chủ chốt cấp xã về các VBPL&CS môi
trường Quốc gia
Số liệu cho thấy, với 05 văn bản pháp luật và chính sách lớn liên quan đến quản lý môi
trường là: Luật bảo vệ môi trường năm 200 , Luật tài nguyên nước 1998, Luật bảo vệ và
phát triển rừng 2004; Chương trình mục tiêu quốc gia về bảo vệ môi trường 2005-2010
và định hướng đến 2020, và Tiêu chí môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia
Nông thôn mới giai đoạn 2011-2020 chỉ có trên ưới 20% số người trả lời hiểu biết đ y
đủ riêng tiêu chí môi trường trong chương trình TM là cao nhất cũng chỉ
đến 40%
mức chưa
iều đáng quan ngại là với 3 V PL đ u tiên ù đ được ban hành cách đ
cả
10 năm nhưng h u hết cán bộ chủ chốt cấp cơ s vẫn chưa n m b t được nội dung các
văn bản này, do vậy ngay cả với một VBPL rất quan trọng là Luật bảo vệ môi trường
cũng chỉ có 26% n m rõ và còn đến g n gấp đôi con số ấ
43% chưa biết gì
hư vậy
Page 10 of 43
nếu nhìn một cách tổng thể thì vẫn có tới 70-80% cán bộ chủ chốt cấp
chưa c hiểu
biết về các V PL và chính sách môi trường quốc gia.
Có sự hiểu biết khác nhau khá lớn giữa nhóm cán bộ chủ chốt của UBND xã, ngành
chức năng với các cán bộ chủ chốt các tổ chức xã hội
Nếu như bảng trên cho thấy bức tranh kiến thức chung của tất cả các cán bộ chủ chốt cấp
xã, có cả những người không liên quan nhiều đến xây dựng chính sách địa phương là c
thể hiểu được; song bảng kết quả ưới đ
chỉ đề cập đến mức độ hiểu biết của nhóm cán
bộ chủ chốt UBND xã, những người chịu trách nhiệm chính trong xây dựng chính sách
môi trường của địa phương lại đặt ra một câu hỏi lớn là: với chưa đến 40% cán bộ chủ
chốt có hiểu biết đ
đủ về Luật bảo vệ môi trường 2005 thì họ làm cách nào để xây dựng
chính sách và quản lý môi trường tại địa phương mình
ga như tiêu chí môi trường
trong chương trình TM được xem là có hiểu biết nhất cũng
lại các VBPL&CS khác chỉ dừng lại
biết gì
mức biết một chút
mức chưa được 60%, còn
ao động từ 35-40%) và chưa
ao động từ 40-45%).
Biểu đồ 2: Hiểu biết của cán bộ chủ chốt UBND xã về
các VBPL&CS môi trường Quốc gia
Nếu chỉ so sánh riêng kết quả khảo sát về Luật BVMT 2005 cũng cho thấy có sự khác
nhau khá rõ ràng về mức độ hiểu biết giữa nhóm cán bộ chủ chốt UBND xã và nhóm cán
bộ chủ chốt của các đoàn thể, khối tư nh n. Chẳng hạn, cán bộ chủ chốt của Hội phụ nữ,
Page 11 of 43
Hội D ha
oàn T xã chỉ có khoảng 20% có hiểu biết đ
đủ nhưng c đến trên 40-
0% chưa c hiểu biết gì về VBPL cùng loại; gược lại nh m đối tượng là chủ nhiệm
các HTX MT lại n m rất rõ VBPL này.
Biểu đồ 3: Hiểu biết của các tác nhân khác nhau về Luật BVMT 2005
Tương tự như vậy, nhóm cán bộ chủ chốt các tổ chức xã hội cũng c mức độ hiểu biết
thấp hơn nh m cán bộ UBND, DCMT và HTX MT về các tiêu chí môi trường trong
chương trình TM
Biểu đô 4: Hiểu biết của các tác nhân về Tiêu chí MT trong chương trình NTM
Mức độ hiểu biết của nhóm cán bộ chủ chốt cấp xã còn hạn chế ngay cả với các VBPL
và CS cấp địa phương
Kết quả khảo sát cũng cho thấy một điều đáng chú ý là, không chỉ c các văn bản, chính
sách
cấp Quốc gia mà ngay cả các văn bản, chính sách của địa phương cả cấp tỉnh,
huyện) hiểu biết của nhóm cán bộ chủ chốt cấp xã cũng đang
mức khá nghiêm trọng
Page 12 of 43
khi có tới trên 50% cán bộ chủ chốt chỉ “biết một chút”, và có chính sách chỉ c
ưới
10% cán bộ chủ chốt cấp xã n m rõ.
Biểu 5: Mức độ hiểu biết của cán bộ chủ chốt cấp xã về VBPL&CS môi trường
địa phương (trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc)
Có sự khác nhau khá rõ nét về mức độ hiểu biết của các cán bộ chủ chốt cấp xã về
VBPL&CS Quốc gia giữa các tỉnh.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy có sự khác nhau khá rõ nét về mức độ hiểu biết các văn
bản chính sách nà th o địa bàn T nh V nh phúc c t lệ hiểu biết đ
đủ khá cao về
Luật bảo vệ môi trường, Luật tài ngu ên nước, Luật bảo vệ và phát triển rừng; và các nội
dung của tiêu chí môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới giai
đoạn 2011-2020 tương đưới với 63%, 50%, 58% và 67% cho từng văn bản, và số còn lại
h u hết cũng đ n m b t được ph n nào; ngược lại kết quả khảo sát của Phú Thọ và
Thanh Hóa cho thấy số người có hiểu biết đ
đủ với cùng các loại văn bản, chính sách
này cao nhất cũng chỉ đạt tới 25% và một t lệ rất lớn trên 50% (Phú Thọ) và trên 40%
Thanh
a chưa biết bất cứ thông tin hay có hiểu biết gì về các văn bản này.
Page 13 of 43
Biểu đồ 6: % hiểu biết đầy đủ về VBPL&CS Quốc gia giữa các tỉnh
iều này đặt ra ra một giả thiết, do tỉnh V nh Phúc đang phát triển rất mạnh về công
nghiệp và có tiềm lực kinh tế nên quan t m đến l nh vực môi trường hơn các tỉnh khác do
đ
họ đ đ u tư nhiều nguồn lực hơn cho l nh vực môi trường; cụ thể là họ đ c 04
chính sách quan trọng về môi trường như: ghị quyết số 03/2011/NQ9/4/2011 của
D tỉnh V nh Phúc h a XIV
D ngà
ỳ họp thứ 23 về việc xây dựng nông
thôn mới tỉnh V nh Phúc giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 27/2011/NQ/19/12/2011 của
D ngà
D tỉnh V nh Phúc về cơ cấu hỗ trợ bảo vệ môi trường nông thôn giai
đoạn 2011 – 201 trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 14/2012/Q -UBND của UBND tỉnh
V nh Phúc ngà 24/ /2012 về cơ chế bảo vệ môi trường; và Qu định thực hiện cơ chế hỗ
trợ bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh V nh Phúc giai đoạn 2012 – 2015 (Ban hành kèm
theo Quyết định số 14/2012/Q -UBND). Các chính sách trên đ c tác động trực tiếp
đến nh m l nh đạo nòng cốt cấp xã và họ buộc phải quan tâm nhiều hơn đến các văn bản
hướng dẫn liên quan đến giải quyết vấn đề môi trường của địa phương; Trong hi đ
các tỉnh còn lại chỉ có một đề án quản lý môi trường chung nhưng lại không kèm theo các
chính sách hỗ trợ cụ thể nên chưa gây sức ép lớn cũng như thu hút được sự quan tâm của
l nh đạo cơ s
4.2.
các địa phương nà
Các chính sách, kế hoạch và hành động liên quan đến Môi trường của địa phương
Đã có hệ thống khung khổ pháp lý hỗ trợ cấp xã xây dựng kế hoạch quản lý môi
trường
Khoản a Mục 3
iều 122 Luật bảo vệ môi trường năm 200 nêu rõ:
Page 14 of 43
“3. Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường tại địa phương theo quy định sau đây:
a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn
vệ sinh môi trường trên địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý của mình; tổ chức vận
động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước của cộng đồng
dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào trong việc đánh giá thôn,
làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia đình văn hóa.”
Quyết định 491/Q -TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới đ ban hành các nội ung tiêu chí môi trường sau:
“Tiêu chí 17: Môi trường
-
17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia.
-
17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường
-
17.3. Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát
triển môi trường xanh, sạch, đẹp.
-
17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch.
-
17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định.”
ể triển khai chính sách này, Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNTBTC ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch và
u tư
Tộ Tài
chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/Q -TTg ngày 04/6/2010
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình MTQG
ựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 – 2020; tại iều 4 cũng nêu:
“3. Cấp xã: Ban quản lý xây dựng NTM xã
+ Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế hoạch đầu tư hàng năm
xây dựng NTM của xã, lấy ý kiến các cộng đồng dân cư trong toàn xã và trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
+ Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát các hoạt động
thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã”.
Các văn bản pháp lý trên đ
ác định rõ chính quyền cấp
là người chịu trách nhiệm tổ
chức xây dựng và thực hiện các chính sách môi trường tại địa phương
Page 15 of 43
Một số chính sách môi trường đã được xây dựng nhưng còn chung chung và áp dụng
vào thực tiễn không hiệu quả; bên cạnh đó các xã chưa xây dựng được một kế hoạch
quản lý môi trường tổng thể.
Mặc dù các văn bản pháp lý đ qu định rõ vai trò, trách nhiệm của UBND xã trong việc
xây dựng và thực hiện các chính sách môi trường tại địa phương; song trong thực tế
ường như l nh vực nà chưa thực sự được coi trọng. Kết quả khảo sát về 06 loại chính
sách liên quan đến quản lý môi trường cấp xã cho thấy, chỉ có 4% số xã cho biết họ đ c
kế hoạch/đề án quản lý môi trường năm giai đoạn 2011-2015) và 32% đ c
môi trường hàng năm; trong hi đ c đến 100% cho rằng
đ c
ế hoạch
ghị quyết quản lý
môi trường cũng như vấn đề môi trường được đặt trong 1 ph n trong Kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội
năm của họ.
Biểu đồ 7: Số xã đã xây dựng chính sách MT tại địa phương (chung)
Kết quả phỏng vấn s u các l nh đạo UBND xã cho thấy, tại V nh Phúc từ năm 2011 tr
về trước chưa
nào lập kế hoạch quản lý môi trường năm cũng như 1 năm; song từ
cuối năm 2012 o tỉnh có một số chính sách hỗ trợ cụ thể và thúc đẩy các xã thực hiện
các chính sách môi trường quyết liệt hơn thì các
tại Phú Thọ và Thanh Hóa, vẫn chưa c
mới quan t m đến công tác này. Còn
nào trong iện khảo sát có một kế hoạch quản
lý môi trường cụ thể mà chỉ có một vài đề án đơn lẻ về thu gom rác thải hay thực hiện các
phong trào vệ sinh môi trường.
Page 16 of 43
Biểu đồ 8: Số xã đã xây dựng chính sách MT tại địa phương (theo tỉnh)
Thực tế đến nay- trong số các xã khảo sát- chưa
nào c một kế hoạch quản lý môi
trường tổng thể, dài hạn mà các yếu tố môi trường chỉ được lồng ghép một cách hết sức
khiêm tốn trong kế hoạch phát triển KT-XH của xã. Một số
đ
ựng đề án Nông
thôn mới trong đ c tiêu chí 17 chu ên về quản lý môi trường, tuy nhiên chúng cũng
chỉ được ác định một cách chung chung theo 5 nội dung của tiêu chí 17 chứ chưa ác
định được đ u là hoạt động cụ thể ưu tiên c n thực hiện của từng nội dung với kết quả
đ u ra, vai trò trách nhiệm và nguồn lực rõ ràng.
Biểu đồ trên cũng cho thấy số xã cho biết địa phương của họ đ c qu chế quản lý môi
trường cả cấp thôn
là há cao tương ứng với 61% và 50%; thậm chí nếu tính th o địa
phương thì c nơi lên đến g n 80%. Nếu nhìn vào con số thống ê thì đ
là ấu hiệu rất
lạc quan; tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng các nội quy/quy chế này còn rất nhiều bất
cập, và nhiều địa phương chúng ường như hông c chút hiệu lực nào. Vấn đề này có
thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau song không thể không nh c đến 02 nguyên
nh n căn bản là thiếu sự tham gia của người dân trong việc xây dựng các nội quy, quy chế
và công tác giám sát hông được thực hiện một cách nghiêm túc Do hông được tham gia
vào quá trình ra quyết định nên người dân không hiểu/nhận thức được t m quan trọng của
vấn đề cũng như thiếu sự cam kết trách nhiệm, họ không nhận thức được đ là trách nhiệm
của chính bản th n gia đình mình mà coi đ là việc của những người đưa ra các qu định
đ
Tại h u hết các xã, việc thực hiện các hành động môi trường chỉ mang tính phong trào
và diễn ra vào các dịp lễ, tết … mà chưa được tổ chức thực hiện thường xuyên và đồng bộ.
Page 17 of 43
Có thể nói việc h u hết các
chưa quan t m
ựng kế hoạch và các qu định quản lý
môi trường xã, thôn có mối liên hệ mạnh mẽ với mức độ nhận thức của nhóm cán bộ lãnh
đạo chủ chốt cấp
hư ph n trên đ đề cập, với chỉ khoảng hơn 20% n m b t rõ các văn
bản pháp luật và chính sách quốc gia; ưới 30% với các chính sách của địa phương và c
đến hơn 0% hông biết chút nào về cả các văn bản chính sách pháp luật của Trung ương
và địa phương thì thật h để họ thực thi trách nhiệm về quản lý môi trường mà bước đ u
tiên chính là công tác lập kế hoạch.
4.3.
Quy trình lập kế hoạch cấp xã
Quy trình lập kế hoạch 7 bước theo hướng dẫn của Bộ KHDT còn có những bất cập
và chưa được cấp xã áp dụng như mong đợi
ăm 2011 ộ kế hoạch đ u tư đ ban hành ộ tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội trong đ c tài liệu ”Sổ ta hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội hàng năm cấp
” với quy trình cụ thể ưới đ :
Về lý thuyết, chu trình lập kế hoạch như trên là hợp lý (trên xuống
ưới lên). Tuy vậy,
xét về thời gian thì các cấp huyện và xã không thể có đủ thời gian để lập kế hoạch một
cách nghiêm túc Chính điều nà đ buộc huyện phải lập kế hoạch mà không chờ kế
hoạch xã, tỉnh lập kế hoạch mà không chờ kế hoạch của huyện và Dự thảo Kế hoạch của
Page 18 of 43
Bộ
T chưa c những nội dung tổng hợp được từ các tỉnh. Việc giải quyết vấn đề này
hông đơn giản vì quy trình lập kế hoạch hàng năm h c thể b t đ u trước tháng 6 vì,
về lý thuyết hông cho phép ước thực hiện hi chưa thực hiện được ½ giai đoạn2.
Quy trình trên cũng cho thấy hoạt động lập kế hoạch vẫn mang tính chất chỉ đạo từ trên
xuống và thiếu sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân ngay từ đ u; và cũng cho
thấy các hoạt động tham vấn cộng đồng chỉ được thực hiện khi bản kế hoạch đ được các
cấp l nh đạo xã, huyện phê duyệt
hư vậy, quá trình tham vấn không còn mang nhiều ý
ngh a cho công tác lập kế hoạch vì nếu cộng đồng có tham gia ý kiến thì cũng sẽ rất khó
để có thể tha đổi những văn bản đ được các cấp phê duyệt chính thức; do vậy nếu có
tham vấn thì n cũng mang ý ngh a phổ biến để triển khai nhiều hơn là đề xuất nhu c u.
Lập kế hoạch có sự tham gia là một u hướng đ
iễn ra trong hơn một thập k qua và
được nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ thí điểm cấp thôn, xã
90’ cấp TW b t đ u áp dụng từ 2005 cho kế hoạch
Sơn La vào nửa cuối thập k
năm 2006 – 2010, cấp huyện và cấp
tỉnh chưa c thí điểm). Tuy vậ phương pháp nà cũng được các địa phương chủ động
nghiên cứu và thực hiện (h u hết là thông qua hỗ trợ từ các dự án ODA hoặc GO chưa
có sự chỉ đạo thống nhất từ TW. Tính công khai của nội dung kế hoạch chưa được quan
t m trước 1998 nội dung kế hoạch còn được bảo quản theo chế độ “mật” một ph n do
chính quyền, một ph n o người dân và nhiều tổ chức xã hội chưa quan t m vì nội dung
kế hoạch cũng chưa thực sự c ý ngh a thiết thực với họ). Thực tiễn cũng chỉ ra rằng,
những nơi c sự tham gia của người dân trong quá trình lập kế hoạch thì
đ các mục
tiêu kế hoạch đ đáp ứng nhu c u của người dân tốt hơn người dân quan tâm nhiều hơn
và quá trình thực hiện sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn với sự ủng hộ của người dân3.
Một quy trình lập kế hoạch 5 bước gắn liền với báo cáo KT-XH hàng năm và phương
hướng triển khai nhiệm vụ năm tiếp theo đang được áp dụng khá phổ biến tại cấp xã.
Trong thực tế, kết quả khảo sát l nh đạo U
D và các ban ngành đoàn thể cấp xã cho
thấy việc xây dựng kế hoạch cấp xã (kế hoạch phát triển KT-X hàng năm được triển
khai theo một số bước sau:
2
Vấn đề này chỉ có thể sử lý được khi coi Kế hoạch PT KTXH trung hạn là trọng tâm, Kế hoạch PT KTXH hàng
năm được tách từ kế hoạch trung hạn và việc lập kế hoạch trung hạn phải được lập theo hình thức cuốn chiếu.
3
Trích dẫn có chọn lọc từ “Báo cáo đề án: Đổi mới công tác lập kế hoạch ở các cấp; Viện nghiên cứu quản lý kinh
tế TW, 6/2012”.
Page 19 of 43
Sơ đồ 1: Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH 5 bước tại cấp xã
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
Bước 5:
Thu thập
thông tin và
lập dự thảo
báo cáo
Trình thường
trực HDND
thẩm định bản
thảo
Trình HDND
tại kỳ họp đầu
năm
Bổ sung, hoàn
thiện và ban
hành
Tiển khai
thực hiện
Các bước cụ thể được diễn ra như sau;
Bước 1: Thu thập thông tin và lập dự thảo báo cáo
-
Thông thường vào tháng 11 hoặc 12, các xã chuẩn bị kế hoạch theo yêu c u của
huyện.
-
Thường trực UBND xã chỉ định người soạn thảo: thường là Chủ tịch hoặc Phó chủ
tịch UBND phụ trách kinh tế; có sự trợ giúp của cán bộ Văn phòng - Thống kê soạn
thảo.
-
U
D
c văn bản yêu c u các ngành đoàn thể các cơ quan tổ chức đ ng trên địa
bàn gửi báo cáo tổng kết năm hoạt động và phương hướng nhiệm vụ năm sau để tập
hợp thông tin và viết bản thảo.
-
Thường trực UBND (Chủ tịch và 2 PCT xã) họp góp ý, bổ sung, hoàn thiện dự thảo
báo cáo.
Bước 2: Trình Thường trực Đảng Ủy, HĐND thẩm định bản thảo
-
Sau khi thống nhất trong Thường trực UBND xã, bản dự thảo báo cáo được gửi đến
thường trực
ảng ủ
í thư và P T và
D xã (Chủ tịch và PCT HDND xã) để
thẩm định, xin ý kiến đ ng g p
-
Tiếp thu, chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo.
Bước 3: Trình HĐND tại kỳ họp đầu năm
-
Vào tháng 1 năm sau
tổ chức hội nghị ghép nội dung tổng kết năm trước và triển
khai nhiệm vụ năm sau của
Thường trực U
D
D và U
D Thành ph n gồm:
ảng ủy; L nh đạo các đoàn thể;
ại biểu
D
í thư chi bộ; Trư ng thôn;
Trư ng Công an, Quân sự.
-
UBND xã trình bày, thông qua Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-X năm và
phương hướng nhiệm vụ năm sau và nhận các ý kiến đ ng g p bổ sung.
Page 20 of 43
D phê chuẩn báo cáo với các nội dung chủ yếu.
-
Hội nghị ra nghị quyết của
-
Ph n triển khai nhiệm vụ năm tại hội nghị này chính là việc triển hai phương hướng
nhiệm vụ nêu trong báo cáo của UBND và các ý kiến thảo luận thống nhất tại hội
nghị.
Bước 4: Bổ sung, hoàn thiện và ký ban hành
-
Ngay sau kỳ họp
D U
luận tại hội nghị trình
D
bổ sung hoàn thiện báo cáo căn cứ kết quả thảo
D nếu c n thiết - theo yêu c u của
D và ý ban
hành.
-
áo cáo được gửi đến Thường trực
biểu
D th o qu định phải gửi đến tất cả các đại
D để theo dõi, giám sát; gửi thường trực
ảng ủy, UBND huyện các cơ
quan đơn vị trên địa bàn trư ng các ngành đoàn thể.
Bước 5: Triển khai thực hiện phương hướng nhiệm vụ năm
-
Th o qu định các đại biểu
hu
D sau hội nghị
n cư để báo cáo kết quả kỳ họp
D
xã, sẽ tiến hành họp tiếp xúc cử tri
và thông báo ết quả giải quyết
các ý kiến cử tri từ kỳ họp trước, tiếp thu ý kiến cử tri tại kỳ họp này.
-
H u hết việc tiếp thu ý kiến cử tri được thông qua phản ánh của các ngành đoàn thể
và hoạt động tiếp công dân tại Trụ s
D và U
D
Các thông tin trên cho thấy chưa c sự đồng bộ trong áp dụng quy trình giữa thực tế với
hướng dẫn của Bộ KHDT do một số bước trong hướng dẫn ường như chưa thực sự phù
hợp với thực tế. Việc tổ chức hội nghị lập kế hoạch nhằm tham vấn ý kiến của các bên
liên quan, nhất là các tổ chức xã hội, khối tư nh n và đại diện người
nđ
hông được
thực hiện trước khi LKH mà nó chỉ diễn ra khi kế hoạch đ được các cấp l nh đạo xã,
huyện phê duyệt.
Thông tin khảo sát
một số
cũng cho biết trước khi trình HDND tại kỳ họp đ u năm
họ cũng tổ chức lấy ý kiến người dân thông qua các cuộc họp tiếp xúc cử tri; tuy nhiên
không phải
tất cả các thôn mà chỉ tại một vài thôn/khu vực đại diện và có sự luôn
chuyển lẫn nhau theo từng năm Và thực tế cũng cho thấy các cuộc tiếp xúc cử tri thường
chỉ một số cán bộ cấp thôn và các “đại diện tiêu biểu’ được mời họp chứ không phải đại
diện các hộ gia đình o người dân trong thôn b u; và như vậy những “đối tượng có vấn
đề’ ha nh m ếu thế sẽ không thể nói lên ý kiến của mình.
Page 21 of 43
Công tác lập ế hoạch phát triển T-X hàng năm như vậ nên công tác lập ế hoạch
quản lý môi trường cũng hông c gì sáng sủa hơn và chưa được cấp
đ đề cập
trên hiện na các
quan t m
hư
chưa c một ế hoạch chiến lược quản lý môi trường
riêng biệt cụ thể mà hía cạnh môi trường chỉ được thể hiện một ph n trong đề án
ựng ông thôn mới giai đoạn 2011-2020 ha một ph n rất hiêm tốn trong ế hoạch
phát triển TX hàng năm của
chủ ếu là nước sạch và nhà vệ sinh
hư vậ mặc ù đ c hướng ẫn chính thức của ộ
triển inh tế -
hội cấp
DT song công tác LKH phát
vẫn đang trong tình trạng “mạnh ai nấ làm”; trong hi đ
hiện tại chưa c một hướng ẫn cụ thể nào về công tác lập ế hoạch quản lý môi trường
cấp
ảng ủ
iện na các
ựng ế hoạch quản lý môi trường ựa trên ghị qu ết của
D D về phương hướng phát triển inh tế
ựng ông thôn mới của
hội
năm cũng như đề án
giai đoạn 2011-2020 (2015) hay các đề án bảo vệ môi trường
của tỉnh hu ện. Tuy nhiên những văn bản nà cũng chỉ đề cập đến các định hướng chung
ha các mức hỗ trợ nếu c chứ hông c hướng ẫn
ựng một ế hoạch quản lý môi
trường tổng thể để làm sao ghép nối các chương trình môi trường hác nhau của
thành
một thể thống nhất
Hộp 1: Lập kế hoạch quản lý môi trường ở một số xã
Từ năm 2012, tỉnh Vĩnh phúc triển khai thực hiện một số cơ chế chính sách hỗ trợ bảo vệ
môi trường nông thôn. Trong giai đoạn 2011-2015, hàng năm cấp xã được bố trí dòng
ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ về quản lý, bảo vệ môi trường theo Nghị quyết số
27/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về cơ cấu hỗ trợ bảo vệ
môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh và Quyết định số
14/2012/QĐ-UBND ngày 24/5/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quy định thực
hiện cơ chế hỗ trợ bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2015.
Vì vậy, các xã đã tiến hành xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn.
Trong đó, ưu tiên việc xúc tiến thành lập HTX môi trường - một tổ chức được chỉ định
đảm nhiệm việc thu gom, xử lý rác thải; đồng thời xúc tiến xây dựng - triển khai các dự
án về môi trường phù hợp với nguồn ngân sách được cấp.
Tuy nhiên, quá trình lập kế hoạch môi trường của xã còn rất nhiều lúng túng do đây là
lần đầu tiên thực hiện, cán bộ chưa có kinh nghiệm. Các tháng đầu năm, các văn bản
Page 22 of 43
hướng dẫn của cấp trên chưa đồng bộ, nên phải đến cuối năm hầu hết các xã mới hoàn
chỉnh được kế hoạch này.
Việc lập kế hoạch không có quy trình cụ thể nào. Vì yêu cầu bắt buộc phải có bản KH
môi trường nhưng lại chưa bao giờ lập KH này, nên còn rất lúng túng. Ban đầu UBND
xã giao cho cán bộ môi trường lập, anh này cùng với HTX môi trường (lúc này chưa
chính thức thành lập xong HTX nhưng họ có nhân sự rồi), tính toán các nội dung - công
việc theo hướng dẫn của tỉnh, dự trù kinh phí,…). Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch xã xem xét
ký bản KH này gửi lên huyện. Vì chưa quen và chưa hiểu hết các hướng dẫn nên họ phải
làm đi làm lại 2-3 lần mới xong KH môi trường. Không có sự tham gia của các đoàn thể
hay nhân dân vào quá trình lập KH này.
(Trích mô tả quá trình lập kế hoạch môi trường tại một số xã huyện Tam Đảo- Vĩnh
Phúc).
Các ph n tích trên cho thấ đ đến lúc c n phát triển thử nghiệm một qu trình
ế hoạch quản lý môi trường cấp
sự tham ra đ
đủ của các tổ chức
ựng
phù hợp với nhu c u thực tế của địa phương ựa trên
hội
n sự
hối tư nh n và người
n cũng trong
LKH.
4.4.
Vai trò và sự tham gia của các bên liên quan trong LKH cấp xã
Một số văn bản pháp lý đã xác định rõ người dân và các tổ chức xã hội cơ sở đóng vai
trò quan trọng trong việc xây dựng các chính sách địa phương
ghị định số 29/1998/
chủ cơ s
cấp
-CP ngà 11 tháng năm 1998 của Chính phủ về Qu chế
n
đ chỉ rõ:
“Chương II. Những việc cần thông báo để dân biết
Điều 4. Chính quyền địa phương có trách nhiệm thông tin kịp thời và công khai để nhân
dân biết những công việc chính sau:
3. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm của xã.
Điều 5. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể ở xã và trưởng thôn, làng, ấp, bản cung cấp các thông tin
ghi ở Điều 4 để nhân dân biết…
Chương III. Những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp
Page 23 of 43
Điều 8. Phương thức thực hiện những việc nhân dân quyết định trực tiếp: Cấp ủy Đảng
lãnh đạo, Uỷ ban nhân dân xã xây dựng phương án, chương trình, kế hoạch. Uỷ ban
nhân dân xã phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc chỉ đạo, tổ chức nhân dân bàn, quyết
định bằng một trong các hình thức:
1. Họp nhân dân ở từng thôn, làng, ấp, bản thảo luận và biểu quyết công khai hoặc phiếu
kín, lập biên bản gửi Uỷ ban nhân dân xã.
2. Họp chủ hộ bàn, biểu quyết công khai hoặc phiếu kín, lập biên bản gửi Uỷ ban nhân
dân xã.
Các cuộc họp nói trên được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba số người (hoặc hộ) trong
diện họp tham dự.
3. Nếu không tổ chức họp được thì phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình.
Chương IV. Những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến, HDND, UBND xã quyết định
Điều 9. Những việc chủ yếu đưa ra nhân dân bàn hoặc tham gia ý kiến trước khi Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã quyết định (hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết
định) gồm có:
1. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, hàng năm của xã,
phương án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất và phương án phát triển ngành
nghề, giải quyết việc làm cho người lao động.
5. Dự thảo kế hoạch triển khai các chương trình quốc gia về y tế, nước sạch, vệ sinh môi
trường.
Điều 10. Phương thức thực hiện những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến, Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân quyết định (hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định).
Căn cứ Nghị quyết của cấp ủy, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, Uỷ ban nhân dân
xã dự thảo các văn bản, kế hoạch, phương án và phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
xã, các đoàn thể nhân dân tổ chức lấy ý kiến công khai dưới các hình thức:
1. Phát phiếu thăm dò ý kiến từng hộ gia đình.
2. Họp nhân dân hoặc chủ hộ thôn, làng, ấp, bản thảo luận, lập biên bản gửi Uỷ ban
nhân dân xã.
3. Họp các đoàn thể, các tổ chức kinh tế để thảo luận, ghi biên bản gửi Uỷ ban nhân dân
xã.
4. Đặt hòm thư góp ý, Uỷ ban nhân dân xã tổng hợp ý kiến”.
Page 24 of 43
Bên cạnh đ
Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-
13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch và
u tư
T-BTC ngày
ộ Tài chính hướng
dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/Q -TTg ngày 04/6/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình MTQG
ựng nông thôn mới giai đoạn
2010 – 2020 đ nêu:
“Điều 4. Hệ thống quản lý, thực hiện chương trình
3. Cấp xã: Ban quản lý xây dựng NTM xã
+ Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế hoạch đầu tư hàng năm
xây dựng NTM của xã, lấy ý kiến các cộng đồng dân cư trong toàn xã và trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
+ Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát các hoạt động
thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
4. Cấp thôn, bản, ấp (gọi chung là thôn):
a) Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ về chủ trương, cơ
chế chính sách, phương pháp; các quyền lợi và nghĩa vụ của người dân, cộng đồng thôn
trong quá trình xây dựng NTM. Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân theo
đề nghị của các cơ quan tư vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao năng lực của người dân và cộng
đồng về phát triển nông thôn.
b) Tổ chức lấy ý kiến của người dân trong thôn tham gia góp ý vào bản quy hoạch, bản
đề án xây dựng NTM chung của xã theo yêu cầu của Ban quản lý xã.
Điều 8. Lập, thẩm định và phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã
2. Đề án xây dựng NTM của xã bắt buộc phải được người dân, cộng đồng và các đối
tượng có liên quan khác tham gia, đóng góp ý kiến.
Điều 9. Quy trình lập kế hoạch đầu tư thực hiện đề án xây dựng NTM
e) Khung thời gian xây dựng kế hoạch NTM nên phù hợp với khung thời gian xây dựng kế
hoạch kinh tế xã hội (hàng năm và 5 năm)”.
Các chính sách địa phương được xây dựng theo hướng từ trên xuống và sự tham gia
của người dân và các tổ chức xã hội cơ sở vào quá trình xây dựng chính sách địa
phương còn rất hạn chế.
Page 25 of 43