Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Kiến Trúc thời kỳ Phục Hưng ở Italia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 35 trang )

Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

-Đầu thế kỷ XV, chế độ phong kiến ở Châu Âu đang trên đà suy thoái,
không phù hợp với những yếu tô mới nảy sinh. Châu Âu bước vào giai
đoạn chuyển tiếp KT- XH. Nền kinh tế TBCN hình thành giai cấp tư sản
-Năm 1457, Viện hàn lâm Platon được thành lập. Chủ nghĩa Platon mới
do Marsile Phicin đề xướng trở thành tư tưởng chỉ đạo chi phối quan
điểm của nhiều lĩnh vực trong đó có cả kiến trúc.
-Năm 1487, Bartolomco Diaz tìm ra đường vòng qua mũi Hảo Vọng,
khám phá này đã tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế như công
nghiệp, thương mại, tiền tệ, tài chính đều có những bước phát triển đáng
kể. Đồng tiền trở thành phương tiện trao đổi chính. Buôn bán, thu thuế,
bán chức tước và thực hiện công trái, tài chính phát triển rộng rãi hơn.
-Năm 1492, Christopher Colombus đặt chân đến miền Tây Ấn Độ, đây
cũng là một trong những sự kiện đánh dấu bước chuyển tiếp của kiến
trúc Châu Âu từ thời đại Gôtích trong những năm cuối thời kỳ Trung thế
kỷ sang thời kỳ Văn nghệ Phục hưng.
-Italia là nơi khai sinh Văn hóa Phục hưng.


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

Trong suốt thời kỳ từ thế kỷ XI dến thế kỷ XIV, ở hầu hết các thành phố
của Italia, các công trình được xây dựng chủ yếu vẫn là các lâu đài, dinh
thự. Ở các thành phố lớn của Italia như Florence và Siena, các công trình
được xây dựng có phong cách riêng rất.
Cũng trong thời kỳ này, khoa học kỹ thuật cũng đã có những bước tiến
đáng kể với những thành tựu như tìm ra la bàn, thuốc súng, phát triển
nghề in ấn và nghề giấy




Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN TRÚC VĂN NGHỆ PHỤC HƯNG
-Nghệ thuật tạo hình chiếm vị trí tiên phong,
-Khởi đầu bằng việc tẩy chay phong cách kiến trúc Gôtích và phục hưng
lại di sản kiến trúc La Mã cổ đại
-Kiến trúc Phục hưng nhấn mạnh vẻ đẹp của con người (chủ nghĩa nhân
thế) và đẩy mạnh việc dùng số học và hình học để xác định tỷ lệ của
công trình. Các kiến trúc sư Phục hưng tiếp tục phát triển những tỷ lệ
toán học chuẩn mực mà thời Cổ đại mà pythagore đã tìm ra trước đây
như: 1:1, 1:2, 2:3, 3:4, đây là những tỷ lệ cơ sở để kiến tạo vẻ đẹp cho
không gian.


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

Tỷ lệ của cơ thể con người tuân theo
những đường giới hạn có dạng hình tròn
và hình vuông chứng minh tỷ lệ cơ thể
con người chính là chuẩn mực.
Viruvius đã tìm ra được một tỷ lệ là: Con
người ở tư thế đứng thẳng, hai tay dang
rộng ngang bằng đầu thì các ngón tay và
ngón chân sẽ chạm vào chu vi của một
đường tròn có tâm trùng với vị trí rốn.
Một giới hạn theo hình vuông cũng tìm

ra từ tỷ lệ của cơ thể con người. Khoảng
cách từ chân tới đầu khi đứng thẳng lưng
cũng bằng khoảng cách sải tay khi tay
dang ngang vai; có nghĩa là chiều cao và
chiều rộng bằng nhau; do đó lập nên một
hình vuông.
Bức vẽ Vitruvian Man của Vitrivius


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

*Các ảnh hưởng của kiến trúc La Mã được giữ lại ứng dụng trong thời
kỳ Phục hưng là:
Vòm cuốn La Mã.
5 thức cột La Mã.
*Một công trình kiến trúc văn nghệ Phục hưng thường có các đặc điểm
nổi bật sau:
Sử dụng các thành phần cổ điển trong tác phẩm.
Sử dụng các hình thức vòm ôvan đồ sộ.
Sự đa dạng về các loại hình kiến trúc mà chủ yếu là: nhà thờ, lâu đài và
biệt thự.
*Các lâu đài mang tính chất phòng ngự là chính, được đặt ở những nơi
nặng về phòng ngự, có phong cách bưng bít, tập trung được nhiều người
khi có biến cố thì các lâu đài Phục hưng lại thường được đặt ở những vị
trí quan trọng trong thành phố. Mặt bằng các lâu đài Phục hưng thường
có dạng chữ nhật, lối vào chính dẫn vào một sân trong lấy ánh sáng ở
trên xuống.






Các Địa Công trình tiêu Các
giai điể
tác
biểu
đoạn m
giả
Nhà thờ
S.Maria del
Fiore (1242Filip
1446)
Dục Anh viện po
(1419-1444) Bru

Tiền

Nhà thờ
S.Lorenzo nelle
(1421-1444) schi
Đền thờ Pazzi
(1430-1433)

Mic
helo
Lâu đài
zzo
(cuối
Medici (1444- Mic

1460)
helo
TK Flor
zzi
XIV ence
Lâu đài
L
Rucellai
đầu (Nư
(1446-1451)
e
TK ớc
o
Nhà thờ s.
XV) cộng Prancesco (bắt
kỳ


Các Đị Công trình Các
giai a
tiêu biểu tác
đoạ điểm
giả
n
Rôm Lâu đài
Anto
Thị a
Farnese
nio da
nh (đất (1517-1546) Sanga

kỳ của
llo
(cuố giáo
(con)
i TKhoàn

XV g)
Mich
giữa
elang
TK
elo
XVI
Quảng
Mich
148
trường
elang
0
Capitole
elo
đến
1537-?)
Buon
155
arroti
0)Donato
Thờ
Nhà Bramante;R
i kỳ

thờ St. aphael;Peruz
phát
Peter zi
triển
Antonio da


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG GIAI ĐOẠN TlỀN KỲ
Khác với kiến trúc Gôtích coi trọng kết cấu, kiến trúc Phục hưng thời kỳ
này lại chỉ chú ý đến tổ hợp công trình.
Nhà thờ St. Maria del Fiore ở Florence


Mặt bằng, mặt cắt và cấu
tạo vòm mái nhà thờ
St.Maria del Fior


Công trình Dục Anh
(Foundling Hospital)

Viện


Mặt bằng Dục Anh Viện (Foundling Hospital)



Mặt bằng Lâu đài
Medic
(1444-1460) có thể
coi như kiểu mẫu
điển hình cho những
loại nhà ở của quý
tộc thời bấy giờ.


Mặt bằng Dục Anh Viện (Foundling Hospital)


Mặt bằng Dục Anh Viện (Foundling Hospital)


Mặt bằng Dục Anh Viện (Foundling Hospital)


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

KIẾN TRÚC PHỤC HUNG GIAI ĐOẠN THỊNH KỲ
giai đoạn phát triển rực rỡ của kiến trúc như: Leonardo da Vinci, Donato
Bramante, Raphae! Sanzio, Michelangclo Buonarroti, Baldassare
Peruzzi, Giacomo Barozzi da Vignola,...

Nhà thờ S. Maria della Consolazione
phác thảo về nhà thờ theo dạng tập trung của Leonardo da Vinci



Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

Donato Bramanle (1444-1514) là một trong những kiến trúc sư lớn nhất
của văn hóa phục hưng Italia, trước khi đến Rôma vào năm 1499.
Leonardo như là người cộng sự đắc lực của Bramante
Leonardo da Vinci (sinh 15/4/1452 và mất 02/5/1519), tại Vinci – một
vùng ở Florence. Một học giả có những hiểu biết rất uyên thâm về nhiều
lĩnh vực. Đó là những nghiên cứu của ông về giải phẫu học, về địa chất,
sự lưu thông của khí quyển, chuyển động của nước, các đề xuất trong
lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch, và rất nhiều bản vẽ và phác thảo liên
quan đến hội họa và điêu khắc. Nhiều bản vẽ khác cũng đã chứng minh
cho những phát minh của ông về các lĩnh vực như: sáng chế của kênh
đào, tàu ngắm, dù bay, máy bay lên thẳng, tàu lượn, xe lăng, súng ống,
pháo đại bác và nhiểu vật dụng khác phục vụ cho chiến tranh.
Năm 1485, Vì ở Milan xảy ra một đại dịch, cướp đi tính mạng của 5000
người. Leonardo đã đề xuất ý tưởng thay vì xây dựng, phát triển thành
phố quá lớn thì nên xây dựng những thành phố vệ tinh, mỗi thành phố
khoảng 30.000 dân;


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG


Chương 9
KIẾN TRÚC THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG

Leonardo là một thiên tài trên nhiều lĩnh vực như hội họa, điêu khắc,
kiến trúc, y học, nghiên cứu khoa học, tự nhiên… Bên cạnh đó, ông cũng

rất "toàn diện" với vai trò là nhà thi sĩ, nhà biên kịch, nhà ảo thuật. Đặc
biệt trong lĩnh vực hội họa, ông đã để lại cho đời những kiệt tác bằng
bức bích học “Bữa ăn tối cuối cùng” tại Tu viện Saint Maria delle Grazie
(Milan - Ý), bức chân dung phụ nữ La Gioconda (hay Mona Lisa) với nụ
cười bí ẩn…


Bức vẽ Bữa ăn tối cuối cùng của Leona De Vinci tại phòng ăn tập thể ở
nhà thờ Maria delle Grazie (Đức Mẹ ban ơn), Milan, Ý


Tổng hợp những phát minh của Leona De Vinci


Giải phẩu học


Chế tạo máy


Chế tạo máy bay


Bức họa Mona Lisa
(la Gioconda)


×