Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SUY hô hấp cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.4 KB, 5 trang )

Suy hô hấp cấp
Bs. Lê Diễm Tuyết
I. Mức độ khẩn cấp

- SHHC là một CC nội khoa, trong trờng hợp nguy kịch phải
xử lý cấp cứu ngay tại chỗ, tại nhà, trên xe vận chuyển cũng nh tại các
đơn vị cấp cứu ở các mức độ khác nhau, vì thiếu oxy nặng rất nhanh
dẫn đến tử vong hay mất vỏ, mất não.
- Trong phần lớn trờng hợp SHHC cần phải nhập viện ngay để
có hiệu quả.
- Khi vận chuyển một BN SHHC cần chú ý tránh gây ngạt và
nặng thêm. Xe vận chuyển phải có trang bị hỗ trợ HH: bình O 2, ống
đặt NKQ, máy hút đờm, bộ MKQ, có thể có máy HHNT kèm theo.
II. những điểm cần lu ý

- Thuốc giãn PQ loại bơm xịt xử dụng ngay cho BN HPQ.
Adrenaline xử dụng tiêm dới da ngay ở ngời sốc phản vệ.
- Thổi miệng - mũi hay bóp bóng Ambu ở BN ngừng thở cho
tới khi có ngời đến hỗ trợ.
III. Thuốc và trang bị cấp cứu cần thiết

1. Thuốc giãn PQ loại bơm xịt, ống.
- Salbutamol (Albuterol, Ventolin)
- Bricanyl (Terbutalin)
- Theophylline.
+ Thuốc corticoid loại bơm xịt và ống :
- Pulmicort, Beclomethason.
- Methylprednisolone.
+ Thuốc kháng cholinergic (loại bơm xịt) : Ipratropium,
Berodual
2.Oxygen


- Bình oxy có đồng hồ điều chỉnh thể tích, áp lực, ống thông
dẫn oxy.
- Bình oxy hay máy tạo oxy.


3.Bóng Ambu với các loại mặt nạ ngời lớn và trẻ em.
4. ống NKQ, MKQ các cỡ 4, 5, 6, 7.
- Bộ đặt NKQ và MKQ ( đèn soi thanh quản, dao kéo, banh
Pharabơp).
- Máy hút đờm và máy thở xách tay.
IV. Chẩn đoán lâm sàng

Chẩn đoán xác định :
1.Triệu chứng LS
- Khó thở nhanh > 25 lần/ phút hay chậm < 12 lần/ phút, co
kéo cơ hô hấp.
- Tím môi , đầu chi, toàn thân.
- Vã mồ hôi.
- Vật vã, lờ đờ, hôn mê.
- Mạch nhanh > 120 lân / phút, có thể rối loạn nhịp, HA tăng
có khi tụt HA.
- Khám phổi : Lồng ngực không di động khi thở, rì rào PN
giảm 1 bên hay 2, gõ rất trong một bên hay đục một bên, nghe có
những tiếng bất thờng nh rên rít, ngáy, ẩm, nổ, một phần phổi, một
bên hay cả hai bên.
V. xử trí cấp cứu

Đánh giá mức độ SHH và tìm NN gây SHH :
1.Tại chỗ:
- T thế BN nên nửa nằm nửa ngồi hay ngồi.

- Thở O2 2 lít - 4 lít / phút qua mũi.
- Nếu ngừng thở, hôn mê: đặt canun Mayô, hút sạch miệng,
thổi ngạt miệng
mũi hay miệng - miệng (12 - 15 lần / phút)
- Bóp bóng Ambu có oxy 4 - 6 lít / phút cho tới khi có hỗ trợ
- Nếu nghi dị vật làm nghiệm pháp Heimlich, thổi ngạt.
- Vận chuyển tới bệnh viện, phòng cấp cứu hay hồi sức tích
cực.
2


2. Trong khi vận chuyển.
- Nếu BN còn tỉnh : để BN ngồi hay t thế nằm.
- Nếu BN hôn mê : đặt canun Mayô tránh tụt lỡi, đặt ống
NKQ, bơm bóng chèn tránh sặc dịch DD vào phổi.
- Bóp bóng hỗ trợ hay thở máy có O2 4 - 8 lít / phút.
- Dùng thuốc giãn PQ duy trì qua khí dung, hay đờng truyền.
- Trờng hợp PPC: ngoài các biện pháp thông khí nh trên nên
dùng thuốc morphin, (nhồi máu cơ tim, hẹp hai lá); nitroglyxerin (nhồi
máu cơ tim, suy vành) furosemid (tăng HA, hẹp van hai lá) và các
thuốc giảm đau nh Aspegic, paracetamol.
3. Tại khoa CC và khoa HS.
Nhanh chóng xác định rõ NN SHH.
a/ Tìm các NN gây bệnh.
- Bệnh đờng dẫn khí (HPQ, đợt cấp COPD ...)
- Bệnh nhu mô phổi: h/c ARDS, viêm phổi, bệnh tim ứ máu,
sặc phổi.
- Bệnh mạch phổi: tắc mạch phổi.
- Bệnh màng phổi và thành ngực. (tràn khí, tràn dịch màng
phổi, mảng sờn di động trong gãy xơng sờn do chấn thơng)

- Bệnh cơ - thần kinh (h/c Guillain Barré, rắn độc cắn, ngộ
độc, nhợc cơ, tổn thơng cột sống - tuỷ ...)
b/ Biện pháp hỗ trợ hô hấp.
1. Tăng nồng độ oxy: FiO2 = 100% -> 50% đặc biệt trong HC
ARDS.
2. Tăng thông khí.
- Đặt ống NKQ đợc chỉ định cho các NN gây SHHC độ nặng
và nguy kịch, h/c ARDS, tăng tiết dịch đờng HH, thờng đặt ống NKQ
đờng mồm hơn là mũi vì nó dễ, nhanh thực hiện hơn lại ít chấn thơng.
(cuff) thờng đợc làm căng với áp lực < 20mmHg để làm giảm tổn thơng niêm mạc khí quản. Đầu trong ống NKQ nằm cách chạc khí quản
2 - 3 cm.
- MKQ, có chỉ định ở BN phải thở máy kéo dài, nhiễm khuẩn
nặng, bệnh thần kinh cơ, ARDS, nhằm giảm khoảng chết sinh lý; dễ
hút đờm, giải phóng ống nội khí quản.
3


- MKQ ở vị trí dới đợc ghi nhận ít gây các biến chứng chít hẹp
KQ, thanh quản hơn đờng trung bình và cao.
3. TKNT xâm nhập với NKQ hay MKQ.
- Chỉ định TKNT: +Tần số thở >35 lần/phút hay <10 lần/phút.
+ NIF -20cmH2O (thí dụ -15 cmH2O)
+ PaO2 < 60 mmHg, pH <7,25, PaCO2 55
mmHg.
- Tiến hành ban đầu:
FiO2 = 100% Vt = 10 ml/KG f = 12 - 14 l/ph
I/E = 1/2
c/ Hồi sức chung và chăm sóc.
1. Nuôi dỡng đủ calo, các Vit, các DD có đủ
axit amin cần và lipit chuỗi trung gian tránh các thức

ăn giàu cacbohydrate, cần bồi phụ kali, Mg đủ.
2. Đủ nớc và điều chỉnh toan kiềm.
3. Chống loét, và nhiễm trùng ở nơi khác
nh da, tiết niệu..
d/ Theo dõi: M, HA, nhịp thở, khí máu, chụp phổi.
Đo Vt, áp lực thở vào âm tính (bình thờng NIP > -25)
4. TKNT không xâm nhập qua mặt nạ mặt hay mũi đợc khuyến cáo
sử dụng cho các NN gây SHH nh đợt cấp của COPD, HPQ nặng, h/c tổn
thơng phổi cấp và ARDS, SHH do bệnh thần kinh cơ và tim.
Các u điểm chủ yếu :
Không phải đặt ống NKQ hay MKQ nếu :
-

Nhanh hơn, dễ thao tác

-

Tránh nhiễm khuẩn do đặt ống

-

Bệnh nhân dễ chấp nhận

-

Cải thiện trao đổi khí tốt cho bệnh nhân

-

Các máy Quantum, BiPAP Vision, Esprit


-

Lựa chọn các mặt nạ theo kích cỡ mặt, mũi của

Đòi hỏi :

BN

4


-

BN tỉnh, ít tiết đờm, phối hợp tốt

VI. những xét nghiệm đầu tiên cần làm

+ Máu: điện giải, đờng, khí máu ngày 1 lần (ngày đầu 2 lần).
+ Đo Vt bệnh nhân, áp lực âm thở vào.
+ Chụp phổi.
+ Soi phế quản nếu nghi xẹp phổi.
VII.những kinh nghiệm chẩn đoán và xử trí

Chẩn đoán phân biệt : Tăng thông khí do rối loạn chuyển hoá, tràn
khí màng phổi.

5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×