Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ards

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.69 KB, 20 trang )

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP
TIẾN TRIỂN ARDS
BS Đặng Quốc Tuấn
Bộ môn Hồi sức Cấp cứu
2
ĐẠI CƯƠNG

ARDS: Acute Respiratory Distress Syndrome -
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển

ALI: Acute Lung Injury - Tổn thương phổi
cấp

Tiến triển cấp tính, tổn thương thâm nhiễm
cả 2 bên, không có biểu hiện của suy tim.
3
YẾU TỐ NGUY CƠ

T¹i phæi :

Viªm phæi do vi khuÈn hoÆc virus.

Tæn th¬ng phæi do hÝt.

§ông dËp phæi.

Ngé ®éc khÝ ®éc.

T¾c m¹ch phæi (do mì, khÝ, níc èi).

Ngé ®éc thuèc (heroin, methadone,


barbiturates, salicylates, ).
4
YU T NGUY C

Ngoài phổi :

Tình trạng nhiễm khuẩn nặng (đặc biệt là
nhiễm khuẩn Gram âm).

Sốc (đặc biệt là sốc nhiễm khuẩn và sốc chấn
thơng).

Viêm tuỵ cấp.

Đa chấn thơng.

Các nguyên nhân khác : bỏng rộng, truyền
máu số lợng lớn, tuần hoàn ngoài cơ thể.
5
ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC

Các yếu tố trên có thể sẽ gây nên ARDS
khi:

Khởi động quá trình viêm

Tăng tính thấm màng mao mạch phế
nang

Tích tụ dịch tiết

6
ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
Hậu quả:

Đông đặc: các PN bị đổ đầy các dịch tiết

Xẹp phổi

Surfactant thiếu hụt (chất lượng và số lượng)

Đè ép từ các tạng và phế nang đông đặc bên cạnh

Hấp thu (thở ôxy liều cao kéo dài)

Đông đặc và xẹp phổi làm tăng shunt trong phổi
 giảm ôxy máu trơ
7
ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
Phổi ARDS chia thành 3 vùng:

Vùng còn thông khí

Vùng bị xẹp

Vùng đông đặc
8
C IM SINH BNH HC

Giai đoạn đầu: tăng tính thấm thành mao mạch, tổn th
ơng các tế bào nội mạc mạch máu và biểu mô phế nang,

phù phế nang.

Giai đoạn tăng sinh xơ hoá : thâm nhiễm tế bào viêm
vào khoảng kẽ, thành phế nang dày lên, tăng sinh tế bào
xơ. Compliance phổi giảm, tăng khoảng chết phế nang.

Giai đoạn xơ hoá lan toả : tình trạng viêm giảm dần, lắng
đọng collagen trong tổ chức kẽ, xơ phổi kẽ lan toả.
Compliance phổi giảm, tăng khoảng chết.
9
CHN ON

Chẩn đoán xác định:

Hoàn cảnh xuất hiện: có yếu tố nguy cơ.

Tiến triển cấp tính, nặng dần lên

Khó thở tăng dần, thở nhanh, tím môi và đầu chi.

Đáp ứng kém với liệu pháp oxy.
10
CHN ON

Chẩn đoán xác định:

X quang : tổn thơng phế nang lan toả 2 bên,
tiến triển nặng dần.

CT Scan: 3 vùng tổn thơng


Xét nghiệm khí trong máu : oxy máu giảm,
PaO
2
/FiO
2
< 300 (ALI) hoặc < 200 (ARDS).

Không có dấu hiệu của suy tim, áp lực mao mạch
phổi bít không tăng (< 18mmHg).
11
12
CHN ON

Chẩn đoán phân biệt:

Phù phổi do tim.

Viêm phổi lan toả 2 bên.

Ho ra máu nặng.

Viêm phổi tăng bạch cầu ái toan.
13
ĐIỀU TRỊ

Thông khí nhân tạo: biện pháp chủ yếu

Yêu cầu:


Bảo đảm oxy máu thoả đáng: PaO
2
55 - 80
mmHg, SpO
2
92 - 94%

Giảm nguy cơ chấn thương áp lực và tổn thương
phổi do thở máy

Sử dụng PEEP: biện pháp cơ bản

Mở các phế nang bị xẹp

Tăng cường khả năng trao đổi oxy
14
ĐIỀU TRỊ

Thông khí không xâm nhập:

ALI

ARDS chưa có thiếu oxy máu quá nặng

Có thể dùng CPAP, PSV, BiPAP

Chuyển sang thông khí nhân tạo xâm nhập sớm
nếu không cải thiện được tình trạng bệnh nhân
15
ĐIỀU TRỊ


Thông khí nhân tạo xâm nhập

Chọn phương thức điều khiển thể tích hoặc áp lực

Các thông số ban đầu:

Vt 8 ml/kg

Tần số 12 - 20/phút

PEEP 5 cmH
2
O

FiO
2
= 1,0 sau đó giảm dần, cố gắng giảm
xuống dưới 0,6
16
ĐIỀU TRỊ

Thông khí nhân tạo xâm nhập

Mục tiêu cần đạt được:

SpO
2
92 - 94%, PaO
2

55 - 80 mmHg

P
plat
< 30 cmH
2
O

Điều chỉnh thông số máy thở:

Tăng dần PEEP để hạ được FiO
2
< 0,5 - 0,6

Nếu P
plat
> 30 cmH
2
O: giảm Vt (đến 6 ml/kg)

Khi giảm Vt: tăng tần số để bảo đảm thông khí phút
17
IU TR

Cỏc bin phỏp khỏc:

Điều chỉnh dịch :

Hạn chế dịch vào để không làm tăng nguy cơ phù
phổi.


Nếu có tình trạng tăng thể tích tuần hoàn: hạn
chế dịch kết hợp cho lợi tiểu.

Nếu huyết động không ổn định: truyền dịch (thận
trọng, theo dõi CVP) kết hợp với thuốc vận mạch.
18
IU TR

Cỏc bin phỏp khỏc:

Corticosteroid:

Hiệu quả còn tranh cãi. Không có C dùng liều
cao trong g đầu. Có thể có hiệu quả trong gđ sau
(khi không có nhiễm khuẩn)

liều đợc đề nghị : methylprednisolon 2
mg/kg/ngày x 14 ngày, sau đó giảm dần liều.

Kháng sinh : chỉ định khi nguyên nhân là nhiễm
khuẩn, hoặc khi cú nhiễm khuẩn do thở máy.
19
ĐIỀU TRỊ

Các biện pháp khác:

Tư thế đầu cao, có nhiều tác giả đề nghị dùng tư thế
nằm nghiêng, nằm sấp.


Surfactant: có thể cải thiện chức năng phổi, nhưng
không cải thiện tiên lượng. Các chế phẩm mới đang
được nghiên cứu.

Nitric oxide: cải thiện ôxy hoá máu do cải thiện tỷ số
V/Q. Không cải thiện được tiên lượng.

Bảo đảm dinh dưỡng.
20
BIN CHNG

Tiến triển đến suy đa phủ tạng.

Biến chứng của thở máy:

Nhiễm khuẩn bệnh viện.

Chấn thơng áp lực (tràn khí màng phổi, tràn khí
trung thất).

Tổn thơng phổi do dùng nồng độ oxy cao, kéo
dài, tổn thơng phổi do Vt cao.

Biến chứng muộn: xơ phổi.

×