Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và thử nghiệm giâm hom loài cây đỉnh tùng tại khu bảo tồn thiên nhiên núi phia oắc phia đén tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG ĐỨC TÂM

NGHI N CỨU Đ C ĐIỂM SINH TH I V TH
NGHI M GIÂM HOM LO I CÂ Đ NH T NG
(Cephalotaxus mannii Hook. f.) TẠI HU ẢO T N
THI N NHI N N I PHI OẮC - PHI Đ N
T NH C O ẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG ĐỨC TÂM

NGHI N CỨU Đ C ĐIỂM SINH TH I V TH
NGHI M GIÂM HOM LO I CÂ Đ NH T NG
(Cephalotaxus mannii Hook. f.) TẠI HU ẢO T N
THI N NHI N N I PHI OẮC - PHI Đ N
T NH C O ẰNG
Ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ


HO HỌC LÂM NGHI P
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đ ng

Thái Nguyên - 2015

im Vui


i

LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào để bảo vệ luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ. Các hình và ảnh sử dụng trong công trình là
của tác giả và tập thể cộng tác.
Tác giả

Trƣơng Đức Tâm


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa sau Đại học trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên
môn dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại
những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngoài thực tế thì thời
gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian rất quan trọng vì mỗi sinh viên đều có
điều kiện, thời gian tiếp cận đi sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức đã học, học hỏi
kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ năng của thực tế vào

trong công việc.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường và
Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, tôi về thực tập tại

hu bảo tồn Phe Oắc-Phe

Đén Cao Bằng với tên đề tài là: “Nghiên cứu

sinh th i v th nghi

giâ

ho

c i

lo i cây Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook. f.) tại Khu bảo tồn

thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng” Sau một thời gian nghiên
cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Có được kết quả này trước hết tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ tận tình của GS. TS. Đ ng im Vui trong
suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn toàn thể thầy cô
giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cấp chính quyền và bà con nhân dân Huyện
Nguyên Bình, Ban giám đốc và lực lượng kiểm lâm

hu bảo tồn, huyện Nguyên

Bình, tỉnh Cao Bằng đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày


tháng năm 2015

Học vi n

Tr

ng Đức Tâ


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CẢM N .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. Đ t vấn đề .................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................3
4. Ý nghĩa của đề tài .....................................................................................................3
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học ......................................................................3
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ...........................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QU N T I LI U ..................................................................4
1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ............................................................................4
1.1.1. Cơ sở khoa học về sinh thái học và bảo tồn ......................................................4
1.1.2. Cơ sở khoa học về nghiên cứu giâm hom ..........................................................5

1.2. Các nghiên cứu về Đỉnh tùng ..............................................................................15
1.2.1. Họ Đỉnh tùng ....................................................................................................15
1.2.2. Các nghiên cứu về loài cây Đỉnh tùng .............................................................16
1.3. Tổng quan về giâm hom Đỉnh Tùng trên thế giới và ở Việt Nam .....................18
1.3.1. Những nghiên cứu trên Thế giới ......................................................................18
1.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................................19
1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ......................................................................23
1.4.1. Vị trí địa lý........................................................................................................23
1.4.2. Đ c điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai ....................................................23
1.4.2.1. Địa hình, Địa mạo .........................................................................................23


iv

1.4.2.2. Địa chất, đất đai.............................................................................................23
1.4.3. Đ c điểm khí hậu, thủy văn .............................................................................24
1.4.4. Tài nguyên rừng của khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén ..................................25
1.4.4.1. Tài nguyên của khu bảo tồn ..........................................................................25
1.4.4.2. Điều kiện giao thông, thủy lợi ......................................................................25
1.4.5. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội ..................................................................26
1.4.5.1. Tình hình dân cư kinh tế ...............................................................................26
1.4.5.2. Tình hình văn hóa xã hội...............................................................................26
1.4.6. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu .........26
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU ......................27
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................................27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................27
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................27
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ..........................................................................27
2.3. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................27
2.3.1. Đ c điểm phân loại, hình thái cây Đỉnh tùng ..................................................27

2.3.2. Nghiên cứu đ c điểm sinh thái cây Đỉnh tùng.................................................27
2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của ba chất kích thích ra rễ là: NAA, IBA và IAA với
ba loại nồng độ khác nhau đến khả năng ra rễ của hom cây Đỉnh Tùng
(Cephalotaxus mannii) ...............................................................................................27
2.3.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài ...................................................27
2. 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................27
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................................28
2.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...........................................................35
CHƢƠNG 3:

ẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LUẬN ..............................41

3.1. Đ c điểm phân loại và hình thái cây Đỉnh tùng .................................................41
3.1.1. Đ c điểm phân loại ...........................................................................................41
3.1.2. Đ c điểm hình thái của loài cây Đỉnh tùng......................................................42
3.1.2.1. Đ c điểm thân cây ........................................................................................42


v

3.1.2.2. Đ c điểm hình thái của lá ..............................................................................42
3.1.2.3. Cấu tạo và đ c điểm của hoa và quả .............................................................42
3.2. Đ c điểm sinh thái cây Đỉnh tùng .......................................................................44
3.2.1. Cấu trúc tổ thành thành tầng cây gỗ nơi có cây Đỉnh Tùng phân bố. .............44
3.2.2. Nghiên cứu đ c điểm tái sinh tự nhiên cây Đỉnh tùng ....................................45
3.2.3. Đ c điểm cây bụi nơi tái sinh cây Đỉnh Tùng .................................................46
3.2.4. Phân bố và tần suất xuất hiện cây Đỉnh tùng ...................................................47
3.2.5. Tổng hợp các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố loài Đỉnh tùng ........49
3.3. ết quả thử nghiệm giâm hom cây Đỉnh tùng ....................................................50
3.3.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ ra mô sẹo ở các công thức thí nghiệm ....................50

3.3.2. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ hom sống của các công thức thí nghiệm ............51
3.3.4. Kết quả về các chỉ tiêu ra rễ của hom cây Đỉnh tùng ở các công thức thí nghiệm.63
3.3.4.1. Kết quả về tỷ lệ số rễ trung bình của Đỉnh tùng ở các công thức
thí nghiệm ...................................................................................................................64
3.3.4.2. Kết quả về chiều dài rễ trung bình/hom (cm) của hom cây Đỉnh tùng ở các
công thức thí nghiệm ..................................................................................................64
3.3.4.3. Kết quả chỉ số ra rễ của hom cây Đỉnh tùng ở các công thức thí nghiệm ...65
3. 4. Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn loài cây Đỉnh tùng .................66
3.4.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn ................................................................................66
3.4.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài .....................................................................67
ẾT LUẬN - T N TẠI V

IẾN NGHỊ .............................................................68

1. ết luận...................................................................................................................68
2. iến nghị ................................................................................................................70
T I LI U TH M
I. Tài liệu tiếng Việt
II. Tài liệu tiếng Anh
PHỤC LỤC

HẢO


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ODB

Ô dạng bản


OTC

Ô tiêu chuẩn

CTTT

Công thức tổ thành

ĐDSH

Đa dạng sinh học

HST

Hệ sinh thái
Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài

IUCN

nguyên thiên nhiên (International Union for
Conservation of Nature and Natrual Resources)

KBT

hu bảo tồn

KT-XH

inh tế xã hội


LSNG
KTST

Lâm sản ngoài gỗ
ích thích sinh trưởng


vii

D NH MỤC CÁC ẢNG

Bảng 3.1: Chỉ số quan trọng của cây tham gia công thức tổ thành ...........................44
Bảng 3.2: Công thức tổ thành cây gỗ nơi cây Đỉnh tùng ..........................................44
Bảng 3.3: Đ c điểm độ tàn che nơi có loài cây Đỉnh tùng phân bố ..........................45
Bảng 3.4: Công thức tổ thành cây tái sinh nơi cây Đỉnh tùng phân bố .....................46
Bảng 3.5: Độ che phủ cây bụi trong OTC nơi có cây Đỉnh Tùng phân bố ...............46
Bảng 3.6: Độ che phủ của dây leo và thảm tươi trong OTC nơi có cây Đỉnh Tùng
phân bố ........................................................................................................47
Bảng 3.7: Bảng so sánh tần suất xuất hiện của cây Đỉnh tùng ..................................47
Bảng 3.8: Phân bố theo các trạng thái rừng ...............................................................48
Bảng 3.9: Phân bố sinh trưởng theo độ cao của loài .................................................48
Bảng 3.10: Tổng hợp các nhân tố sinh thái................................................................49
Bảng 3.11: Tỷ lệ mô sẹo của hom cây Đỉnh tùng của các công thức thí nghiệm theo
định kì theo dõi............................................................................................50
Bảng 3.12: Tỷ lệ sống của hom Đỉnh tùng của các công thức thí nghiệm theo định kì
theo dõi .........................................................................................................51
Bảng 3.13:Bảng tổng hợp kết qua hom sống của hom Đỉnh tùng đợt cuối thí nghiệm ...54
Bảng 3.14: Phân tích phương sai 1 nhân tố đối với tỷ lệ sống của hom Đỉnh tùng ..56
Bảng 3.15: Phân tích sai dị từng c p xi  xj cho chỉ số ra rễ để tìm công thức trội

cho tỷ lệ sống của hom................................................................................57
Bảng 3.16: Tỷ lệ ra rễ của Đỉnh tùng trong quá trình thí nghiệm .............................58
Bảng 3.17: Tỷ lệ ra rễ đối với 3 loại thuốc kích thích NAA, IBA, IAA với các nồng
độ khác nhau ở lần đo cuối .........................................................................59
Bảng 3.18: Bảng tổng hợp kết quả ra rễ của hom Đỉnh tùng đợt cuối thí nghiệm ........61
Bảng 3.19:Phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chỉ số ra rễ của cây Đỉnh tùng .......62
Bảng 3.20: Phân tích sai dị từng c p xi  xj cho chỉ số ra rễ để tìm công thức trội
cho tỷ lệ ra rễ của hom ................................................................................62


viii

Bảng 3.21: Kết quả về chỉ tiêu ra rễ của Đỉnh tùng trong quá trình thí nghiệm .......63
Bảng 3.22: Kết quả về số rễ trung bình/hom của cây Đỉnh tùng cuối đợt thí nghiệm ..... 64
Bảng 3.23: Kết quả về chiều dài rễ trung bình/hom của Đỉnh tùng cuối đợt thí
nghiệm (cm) ................................................................................................64
Bảng 3.24: Kết quả về chỉ tiêu chỉ số ra rễ của hom Đỉnh tùng
ở các công thức thí nghiệm .........................................................................65


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
(Phần phụ lục)

Hình 2.1: Xử lý hom.................................................................................................. 32
Hình 2.2: Cắm hom và làm ràn che .......................................................................... 32
Hình 2.3: Hom trong giàn che ................................................................................... 33
Hình 3.1: Thân cây Đỉnh tùng ................................................................................... 42
Hình 3.2: Cành Lá cây Đỉnh ..................................................................................... 42

Hình 3.3: Lá cây Đỉnh tùng ....................................................................................... 42
Hình 3.4: Nón cây Đỉnh tùng .................................................................................... 43
Hình 3.5: Quả Đỉnh tùng ........................................................................................... 43
Hình 3.6: Cây Đỉnh tùng tái sinh .............................................................................. 45
Hình 3.7: Hôm bắt đầu ra sẹo ................................................................................... 50
Hình 3.8: Sẹo rễ sắp ra rễ .......................................................................................... 53
Hình 3.9: Rễ mới nhú ................................................................................................ 58
Hình 3.10: Rễ sinh trưởng ......................................................................................... 59
Hình 3.11: Ra rễ ........................................................................................................ 62


1

MỞ ĐẦU

1. Đ t vấn đề
Môi trường thế giới đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. Sự tăng trưởng của dân
số cùng với những nhu cầu ngày càng cao của con người trong cuộc sống do những
tiến bộ khoa học và công nghệ đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên
nhiên, nhu cầu việc làm sinh sống… Hầu như mọi chủng loại trong quá khứ, từng
sống trên trái đất, hiện nay đều đã tuyệt chủng, biến mất một cách “tự nhiên” vì
những lý do này hay lý do khác, có khả năng nhất là chúng không thể đối phó thành
công với những thay đổi vô sinh hay sinh học (biotic) xảy đến trong môi trường
chúng (ví dụ sự thay đổi tự nhiên và sự xuất hiện dữ dội của thú ăn thịt, cạnh tranh
hay bệnh tật). Hay cũng có thể những sự tuyệt chủng xảy ra đồng thời, vì những sự
kiện hàng loạt gây ra bởi những xáo trộn về thiên tai không đoán trước được
(Fisher, 1969; Raup, 1984 a, b; Vermeij, 1986). Hiện nay trên trái đất có khoảng
17.291 loài thì trong tổng số đó có khoảng 47.677 loài trên thế giới đang bị đe dọa
tuyệt chủng, bao gồm 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 35% động vật
không xương sống và 70% loài thực vật - là số liệu được đưa ra trong các nghiên

cứu gần đây của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN).Thế giới đang phải
đối m t với một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất của tình trạng tuyệt chủng và suy giảm
loài. Bằng chứng của cuộc khủng hoảng này có thể thấy rõ ở mọi nơi trên thế giới.
Việt Nam là quốc gia nằm trong vành đai nhiệt đới bán cầu bắc và có chứa
nhiều hệ sinh thái rừng. Trong những năm nửa cuối thế kỷ 20, diện tích rừng Việt
Nam đã có những biến động đáng kể, chất lượng rừng và giá trị đa dạng sinh học đã
và đang bị suy giảm.
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Châu Á, với tổng diện tích tự nhiên
khoảng 330.541 km2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao
trên thế giới. Với vị trí địa lý và đ c điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Bắc bán
cầu, đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Nhưng hiện
nay do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH đã và đang
suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều taxon


2

bậc loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong tương lai gần.
Chính vì vậy, để ngăn ngừa sự suy thoái ĐDSH này Việt Nam đã tiến hành công tác
bảo tồn khá sớm nhằm gìn giữ nguồn gen của địa phương, là cơ sở quyết định cho
sự phát triển hệ sinh thái nông, lâm, ngư nghiệp đa dạng và bền vững. Hiện nay cả
nước có trên 30 Vườn quốc gia (VQG), 48

hu dữ trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồn

loài và sinh cảnh, 38 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích 2.400.092 ha, chiếm
gần 7,24% diện tích tự nhiên trên đất liền của cả nước.
hu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học
cao và là nơi phục hồi, lưu giữ các nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu
khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai

chống xói mòn, rửa trôi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn và phát triển bền vững trong
khu vực. Tuy nhiên, trong suốt thời gian dài chưa được quy hoạch nên chưa điều
tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của vùng, các chương
trình, dự án về bảo tồn và phát triển bền vững chưa được thực hiện, những tác động
bất lợi tới rừng, ch t phá rừng diễn ra ngày một mạnh hơn, đa dạng sinh học đã và
đang bị suy giảm đáng kể cả về số và chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý
hiếm, đ c hữu đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Rừng trở nên nghèo về trữ
lượng và tổ thành thực vật, khu hệ động vật đã bị xâm hại một cách nghiêm trọng
trong thời gian dài từ năm 1986 đến nay. Các loài thú lớn, các loài động vật đ c hữu
không còn thấy xuất hiện.
hu bảo tồn là nơi phân bố của loài cây Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii)
đây là loài thực vật cổ còn sống sót, là nguồn gen quý, hiếm và độc đáo, là một loài
hiếm với mức độ đe dọa bậc R nên loài cây Đinh Tùng này hiện đang rất được quan
tâm, nhất là vấn đề tái sinh.
Để đảm bảo được tính đa dạng sinh thái và bảo tồn nguồn gen quý, hiếm
chúng tôi đề xuất đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu
nghi

giâ

ho

c i

sinh th i v th

lo i cây Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook. f.) tại Khu

bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng” góp phần bảo tồn
và phát triển các nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học trong

khu vực và nâng cao vai trò của

hu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén


3

đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng và cộng đồng dân cư sinh
sống quanh khu vực này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu một số đ c điểm hình thái và sinh thái của cây Đỉnh tùng
(Cephalotaxus mannii) tại khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của ba chất kích thích ra rễ là: NAA, IBA và IAA
với ba loại nồng độ khác nhau đến khả năng ra rễ của hom cây Đỉnh Tùng
(Cephalotaxus mannii). Từ đó tìm ra được loại chất kích thích và nồng độ thích
hợp nhất cho công thức giâm hom góp phần tạo cây giống cho công tác phục hồi,
bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp bảo tồn loài cây Đỉnh tùng.
3. Mục đích nghi n cứu
Nghiên cứu đ c điểm sinh thái và thử nghiệm giâm hom loài cây Đỉnh tùng tại
hu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng. Từ đó tìm ra được
loại chất kích thích và nồng độ thích hợp nhất cho công thức giâm hom Đình tùng và đưa
ra được các biện pháp bảo tồn loài cây Đỉnh tùng.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu hoa h c
- Góp phần hoàn chỉnh dữ liệu khoa học về việc nghiên cứu chuyên sâu loài
cây Đỉnh tùng.
- Qua kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo
tồn và phát triển loài cây Đỉnh tùng.
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

Việc nghiên cứu và đánh giá đ c điểm tái sinh tự nhiên của loài cây Đỉnh
tùng, từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Đỉnh tùng.
Thành công của đề tài có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giữ gìn,bảo tồn,
nhân giống và phát triển loài cây Đỉnh tùng quý này góp phần vào phát triển nền kinh
tế - xã hội của huyện, của tỉnh cũng như toàn bộ khu vực miền núi phía bắc. Thông
qua việc tìm được chất kích thích và nồng độ thích hợp nhất cho công thức giâm hom
từ đó đóng góp vào việc bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học thực vật rừng.


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LI U
1 1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu
1.1.1. C sở khoa h c về sinh thái h c và bảo tồn
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguồn tài
nguyên ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi
trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang đứng trước
nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai gần.
* Về c sở sinh thái h c
Nghiên cứu đ c điểm sinh thái học của loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên, ngăn ngừa suy thoái các loài nhất là những loài động, thực vật quý hiếm,
ngăn ngừa ô nhiễm môi trường...là cơ sở khoa học xây dựng mối quan hệ giữa con
người và thế giới tự nhiên.
* Về c sở bảo tồn
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN 1978, Việt
Nam cũng công bố trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007 [1] phần II Thực vật để
hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên phân chia ra
các thứ hạng sau:

+ Bị tuyệt chủng (EX)
+ Tuyệt chủng trong tự nhiên (EW)
Nhóm các loài nguy cấp được chú trọng bảo vệ hàng đầu gồm các phân hạng
chính sau:
+ Cực kì nguy cấp (CR)
+ Nguy cấp (EN)
+ Sẽ nguy cấp (VU)
Nhóm các loài ít nguy cấp
+ Ít nguy cấp: (LR)
- Phụ thuộc bảo tồn: (LR/cd)


5

- Sẽ bị đe dọa: (LR/nt)
- Ít quan tâm: Least Concern (LR/lc)
+ Thiếu dữ liệu: Data Deficient (DD)
+ hông đánh giá: Not Evaluated (NE)
Để bảo vệ và phát triển các loài Động thực vật quý hiếm Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 32/2006/NĐ-CP [2]. Nghị định quy định các loài động thực vật
quý, hiếm gồm 2 nhóm chính:
+ IA,B Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục
đích thương mại (IA đối với thực vật rừng).
+ IIA,B Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục
đích thương mại (IIA đối với thực vật rừng).
Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH tại BT, tỉnh Cao Bằng có nhiều
loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn,
nhằm giữ gìn nguồn gen quý giá cho thành phần ĐDSH ở Việt Nam nói riêng và thế
giới nói chung, một trong những loài thực vật cần được bảo tồn đó chính là cây
Đỉnh tùng tại


BT Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng. Đây là cơ sở khoa học giúp

tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài.
1.1.2. C sở khoa h c về nghiên cứu giâ

ho

Bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn các đa dạng đi truyền cần thiết cho
các loài cây rừng nhằm phục vụ công tác cải thiện, duy trì giống trước mắt ho c lâu
dài, tại chỗ ho c nơi khác. Một trong nhiều phương pháp đang được sử dụng nhiều
hiện nay là phương pháp giâm hom.
Giâm hom là phương pháp nhân giống cây trồng bằng cơ quan sinh dưỡng. Cơ
sở khoa học của phương pháp là sau khi tiến hành giâm hom, dưới ảnh hưởng của các
chất nội sinh trong tế bào như auxin, cytokinin khi g p những điều kiện nhiệt độ, độ
ẩm thích hợp thì rễ được hình thành và chọc thủng biểu bì đâm ra ngoài. Chất kích
thích ảnh hưởng đến phát sinh mô và khả năng ra rễ hầu hết các nghiên cứu về vấn
đề giâm hom cây rừng liên quan đều thấy rằng trong điều kiện có chất kích thích thì
khả năng ra rễ, số lượng và trọng lượng rễ sẽ cao hơn. Việc sử dụng các chất kích


6

thích, nhất là kích thích ra rễ sẽ tạo cơ sở khoa học phục vụ việc sử dụng hợp lý và
bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. Ngoài ra nó còn là cơ sở và có ý nghĩa quan trọng
trong việc tận dụng đoạn thân cây rừng làm hom giâm.
* C sở tế b o h c
Theo viện sĩ Maximop, mỗi bộ phận của cây, ngay đến mỗi tế bào, đều có
tính độc lập về m t sinh lí rất cao. Chúng có khả năng khôi phục lại các cơ quan, bộ
phận không đầy đủ và trở thành một cá thể mới hoàn chỉnh. Trong cơ thể thực vật,

nước và các chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ, còn
các sản phẩm hữu cơ sản xuất ở lá được chuyển xuống gốc (rễ, củ,…) theo mạch
rây.

hi ta cắt đứt con đường vận chuyển theo mạch rây, các sản phẩm hữu cơ sẽ

tập trung ở các tế bào vỏ của phần bị cắt. Các chất hữu cơ này cùng với chất điều
hoà sinh trưởng Axin nội sinh (được tổng hợp ở ngọn cây chuyển xuống) sẽ kích
thích sự hoạt động của tượng tầng và hình thành mô sẹo, rồi sau đó hình thành rễ từ
mô sẹo ở chỗ bị cắt, khi g p điều kiện thuận lợi. Quá trình hình thành rễ bất định
này có thể chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tái phân chia tượng tầng.
- Giai đoạn 2: Xuất hiện mầm rễ.
- Giai đoạn 3: Sinh trưởng và kéo dài của rễ, rễ đâm qua vỏ ra ngoài
Năm 1902 Nhà sinh lý thực vật người đức Haberladt, đã tiến hành nuôi cấy
mô tế bào thực vật dể chứng minh tế bào là toàn năng. Tế bào có tính toàn năng thể
hiện như sau: Bất cứ tế bào nào ho c mô tế bào nào thuộc cơ quan như rễ, thân, lá
đều chứa hệ gen giống như tất cả các tế bào sinh dưỡng khác trong cơ thể, đều có
khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh.
* C sở di truyền h c
Sinh vật bậc cao được phát triển từ một tế bào hợp tử qua nhiều lần phân bào
liên tiếp cùng với quá trình phân hóa các cơ quan. Đ c trưng của hình thức phân
bào trên là số lượng NST của tế bào khởi đầu và tế bào mới được phân chia như
nhau nên được gọi là phân bào nguyên nhiễm hay nguyên phân. Phân bào nguyên
nhiễm là quá trình phân chia tế bào mà kết quả từ một tế bào ban đầu cho ra hai tế


7

bào con có số lượng NST cũng như cấu trúc và thành phần hóa học của nó giống

như tế bào ban đầu. Nhờ có quá trình nguyên phân mà các NST được phân phối
đồng đều, chính xác cho các tế bào con. Ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân, NST
tự tái bản trước tiên theo chiều dọc rồi tách theo chiều ngang, sau đó qua các kỳ tiếp
theo NST phân chia về các tế bào con đảm bảo cho các tế bào con đều có bộ NST
như nhau và giống tế bào ban đầu. Nhờ có quá trình nguyên phân mà khối lượng cơ
thể tăng lên, sau đó nhờ có quá trình phân hóa các cơ quan trong quá trình phát triển
cá thể mà tạo thành một cây con hoàn chỉnh. Đây là một quá trình đảm bảo cho cây
con duy trì tính trạng của cây mẹ.
Hom của các loài cây thân gỗ đều được lấy từ thân cây non ho c cành non
của cây (bao gồm cả chồi vượt). Các loại cành giâm thường g p là cành non, cành
hóa gỗ chủ yếu, cành nửa hóa gỗ và cành hóa gỗ. Tùy thuộc vào các yếu tố như đ c
tính loài cây, điều kiện thời tiết lúc giâm hom… mà chọn cành có khả năng ra rễ
cao nhất.
* Sự hình th nh rễ bất ịnh
Nhân giống bằng hom dựa trên khả năng tái sinh hình thành rễ bất định của
một đoạn thân ho c cành trong điều kiện thích hợp để tạo thành cơ thể mới.
Rễ bất định là những rễ được hình thành về sau này của các cơ quan sinh
dưỡng như cành, thân lá... Rễ bất định có thể được hình thành ngay trên cây nguyên
vẹn (cây đa, cây si...), nhưng khi cắt cành khỏi cơ thể mẹ là điều kiện kích thích sự
hình thành rễ và người ta vận dụng để nhân bản vô tính. Rễ bất định của hầu hết thực
vật được hình thành sau khi cắt cành khỏi cây mẹ, nhưng cũng có một số loài rễ bất
định được hình thành từ trước dưới dạng các mầm rễ ở trong phần vỏ và chúng nằm
yên đến khi cắt cành thì ngay lập tức đâm ra khỏi vỏ. Với các đối tượng như vậy thì
cành giâm, cành chiết ra rễ một cách dễ dàng. Nhưng đa số trường hợp rễ bất định
được hình thành trong quá trình con người có tác động đến nó nhằm mục đích nhân
giống. Có hai loại rễ bất định gồm: rễ tiềm ẩn và rễ mới sinh.
- Rễ tiềm ẩn: Là loại rễ có nguồn gốc từ trong thân cây, cành cây nhưng chỉ
phát triển khi bộ phận của thân được tách ra khỏi cây mẹ.



8

- Rễ mới sinh: Là rễ được hình thành sau khi cắt hom và giâm hom.

hi đó

các tế bào chỗ bị cắt, bị phá hủy, bị tổn thương và các tế bào dẫn chuyền đã chết của
mô gỗ được mở ra, dẫn đến dòng nhựa được dẫn từ phần lá xuống đây bị dồn lại
khiến cho các tế bào phân chia hình thành nên mô sẹo, đây là cơ sở hình thành rễ
bất định.
Sự hình thành rễ bất định có thể được phân chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Các tế bào bị thương ở các vết cắt chết đi và hình thành lên
một lớp tế bào bị thối trên bề m t.
- Giai đoạn 2: Các tế bào sống ngay dưới lớp bảo vệ bắt đầu phân chia và
hình thành lớp mô mềm gọi là mô sẹo.
- Giai đoạn 3: Các tế bào vùng tượng tầng ho c lân cận và libe bắt đầu hình
thành rễ.
Mô sẹo là khối tế bào nhu mô có mức độ ligin hóa khác nhau. Thông thường
trước khi xuất hiện rễ thấy xuất hiện một lớp mô sẹo nên thường tin rằng sự xuất
hiện của mô sẹo là sự xuất hiện của rễ hom. Nhưng ở nhiều loài cây, sự xuất hiện
của mô sẹo là một dự báo tốt về khả năng ra rễ. Mức độ hóa gỗ cũng ảnh hưởng tới
sự ra rễ của hom. Hom hóa gỗ nhiều, hay phần gỗ chiếm nhiều thì khả năng ra rễ
kém. Hiện tượng cực tính là hiện tượng phổ biến trong giâm hom, do vậy khi giâm
hom phải đ t cho cho đúng chiều.
Rễ bất định thường được hình thành bên cạnh và sát sát vào lõi trong tâm của
mô mạch, ăn sâu vào trong thân cành tới gần ống mạch, sát bên ngoài. Thời gian
hình thành rễ của các loại hom giâm ở các loài cây khác nhau biến động rất lớn từ
vài ngày với các loài dễ hình thành tới vài tháng đối với các loài khó ra rễ.
* C sở sinh lý của sự hình th nh rễ bất ịnh
ết quả của hom giâm được xác định bởi thời gian ngắn và tỷ lệ ra rễ cao.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của việc giâm hom, nhưng phụ thuộc bởi ba
yếu tố chính là: hả năng ra rễ của hom giâm (cá thể, giai đoạn và vị trí của hom),
môi trường giâm hom và các chất kích thích ra rễ. Cơ bản thuộc 2 nhóm nhân tố
gồm nhóm nhân tố ngoại sinh và nhóm nhân tố nội sinh.


9

- Nhân tố ngoại sinh: gồm đ c điểm của di truyền của từng xuất xứ, từng cá
thể cây, tuổi cành, pha phát triển của cành và các chất điều hòa sinh trưởng.
- Nhân tố nội sinh: các loại hóa chất kích thích ra rễ và các nhân tố ngoại
cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,…)
a. Nhân tố ngoại sinh
+ Các nhân tố ngoại sinh ảnh hưởng đến ra rễ của hom giâm: Điều kiện sinh
sống của cây mẹ lấy cành, nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giâm hom: Mùa vụ,
điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, giá thể giâm hom. Điều kiện sinh sống của cây
mẹ lấy cành: Điều kiện sinh sống của cây mẹ lấy cành có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ
của hom giâm, đ c biệt là của cây non. Điều kiện ánh sáng cho cây mẹ lấy cành ảnh
hưởng đến khả năng ra rễ của hom giâm.
+ Thời vụ giâm hom: Thời vụ giâm hom là một trong những nhân tố quan
trọng nhất ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom giâm. Tỷ lệ ra rễ của hom giâm phụ
thuộc vào thời vụ lấy cành và thời vụ giâm hom. Một số loài có thể giâm hom
quanh năm song cũng có những cây có mùa vụ rõ rệt. Theo Frison (1967) và
Nesterow (1967) thì mùa mưa là mùa giâm hom có tỷ lệ ra rễ nhiều nhất ở nhiều
loài cây, trong khi đó có một số loài khác thì lại có tỷ lệ ra rễ cao hơn ở mùa xuân.
Hom được lấy trong các thời kỳ cây mẹ hoạt động sinh trưởng mạnh có tỷ lệ ra rễ
cao hơn các thời kì khác ( dẫn theo Lê Đình

hả, Dương Mộng Hùng, 2003) [17].


Thời vụ giâm hom đạt kết quả cao hay thấp thường gắn với điều kiện thời tiết, khí
hậu trong năm, thường sinh trưởng mạnh vào mùa xuân - hè, sinh trưởng chậm vào
thời kỳ cuối thu và mùa đông. Vì vậy thời gian giâm hom tốt nhất vào mùa xuân, hè
và đầu thu. Thời vụ giâm hom có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại
của nhân giống bằng hom cành. Đối với loài cây nghiên cứu là cây gỗ cứng và rụng
lá thì nên lấy cành lúc cây bắt đầu vào thời ngủ nghỉ, còn đối với loài cây gỗ mềm
nửa cứng không rụng lá thì nên lấy hom vào mùa sinh trưởng để có kết quả giâm
hom tốt nhất và cho hiệu quả cao nhất.
+ Ánh sáng: Ánh sáng đóng vai trò quan trọng trong quá trình sống của cây
vì đó là nhân tố cần thiết cho quá trình quang hợp và trong quá trình ra rễ của hom


10

giâm và nhất là ánh sáng tán xạ. Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
tạo nên các chất đồng hóa tham gia vào vận chuyển trong mạch libe và ánh sáng có
tác dụng kích thích dòng vận chuyển các chất hữu cơ ra khỏi lá, ở ngoài sáng tốc độ
vận chuyển các chất đồng hóa trong libe nhanh hơn trong tối. Nhưng trong hom
giâm không có lá thì quá trình quang hợp không diễn ra do đó không thể có hoạt
động ra rễ, trừ một số loại cây đ c biệt có thể ra rễ trong bóng tối. Hầu hết các loài
cây không thể ra rễ trong điều kiện tối hoàn toàn. Trong điều kiện nhiệt đới, ánh
sáng tự nhiên mạnh và nhiệt độ cao làm cho quá trình ra rễ giảm. Vì vậy trong quá
trình giâm hom phải che bóng thích hợp cho từng loài cây khác nhau với độ tàn che
khác nhau.Trên thực tế ảnh hưởng của ánh sáng đến sự ra rễ của hom giâm thường
mang tính chất tổng hợp: Ánh sáng - nhiệt - ẩm mà không phải là từng nhân tố riêng
lẻ. Ngoài ra tùy từng loại cây mà mức độ yêu cầu ánh sáng là khác nhau. Mức độ
này còn phụ thuộc vào chất dinh dưỡng có trong hom.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình quang hợp, hô hấp và quá trình
vận chuyển chất. Vì thế nhiệt độ không khí là một yếu tố quyết định đến tốc độ phát
triển và hình thành nên rễ của hom. Các loài cây nhiệt đới thường có yêu cầu cao

hơn các loài cây ôn đới. Đối với cây nhiệt đới:
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp: Nhiệt độ tối thấp từ 5 -7°C
cây bắt đầu quang hợp, nhiệt độ tối ưu mà cây đạt hiệu quả quang hợp tốt nhất là 25
- 30°C và nếu duy trì nhiệt độ tối cao lâu thì cây sẽ bị chết.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp: Nhiệt độ tối thấp từ 10-0°C cây
bắt đầu hô hấp, nhiệt độ tối ưu là 35 - 40°C và nhiệt độ tối cao 45 - 55°C cây sẽ bị
phá hủy.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, vận chuyển các chất trong
cây: Nhiệt độ thấp làm tăng độ nhớt của các sợi protein, cản trở tốc độ dòng vận
chuyển chất và làm giảm hô hấp của mô libe đ c biệt của tế bào kèm làm thiếu năng
lượng cung cấp cho sự vận chuyển; nhiệt độ quá cao làm cho quá trình thoát hơi
nước ở lá diễn ra mạnh đẫn đến mất nước gây ra héo; nhiệt độ tối ưu 25 - 30°C.


11

Vì vậy nhiệt độ là nhân tố quyết định tốc độ ra rễ của hom giâm. Ở nhiệt độ
quá thấp hom nằm ở trạng thái tiềm ẩn và không ra rễ, ở nhiệt độ quá cao tăng cường
hô hấp và hom bị hỏng từ đó làm giảm tỷ lệ ra rễ của hom giâm. Nhiệt độ không khí
trong nhà giâm hom thích hợp cho ra rễ là từ 28 - 33°C và nhiệt độ giá thể thích hợp
là 25 - 30°C. Nhiệt độ trên 35°C làm tăng tỷ lệ héo của cành giâm hom. Nhiệt độ
không khí trong nhà trong nhà giâm hom nên cao hơn nhiệt độ giá thể là 2 - 3°C.
+ Độ ẩm: Độ ẩm không khí và độ ẩm giá thể là nhân tố không thể thiếu là
thành phần hết sức quan trọng trong quá trình giâm hom. Các hoạt động quang hợp,
hô hấp, phân chia tế bào và chuyển hóa các chất cần đến nước. Thiếu nước thì hom
bị héo, thừa nước thì hoạt động của men thủy phân tăng lên, quá trình quang hợp bị
ngừng trệ. Vì vậy khi g p thời tiết bất lợi như độ ẩm quá cao ho c quá thấp thì cần
phải có biện pháp bổ xung hợp lý.

hi giâm hom mỗi loài cây đều cần một độ ẩm


thích hợp,ví dụ như đối với cây lá rộng thì yêu cầu độ ẩm cao hơn cây lá kim, hom
có diện tích lá lớn thì yêu cầu độ ẩm cũng cao hơn.

hi làm mất độ ẩm của hom

15% thì hom không có khả năng ra rễ. Yêu cầu độ ẩm của hom giâm thay đổi theo
loài, theo mức độ hóa gỗ của hom. Phun sương là yêu cầu bắt buộc khi tiến hành
giâm hom, giúp làm tăng độ ẩm, giảm nhiệt độ không khí và giảm sự thoát hơi nước
ở lá. Vào từng thời điểm mà mức độ phun khác nhau: Trong mùa nóng thời gian
phun sương và thời gian ngắt quãng có thể ngắn hơn trong mùa lạnh. Để duy trì độ
ẩm của giá thể thích hợp cho hom ra rễ cần lựa chon vật liệu làm giá thể có khả
năng thông thoáng tốt, thoát nước song phải giữ được độ ẩm thích hợp.
+ Giá thể và môi trường giâm hom: Giá thể cũng góp phần quan trọng vào
thành công của giâm hom, giá thể không phải là nơi cung cấp chất dinh dưỡng mà
phần dinh dưỡng đó từ ngay trong chính bản thân cành được giâm hom vì thế nó chỉ
cần đáp ứng yêu cầu về nhiệt đô, độ ẩm, ánh sáng thích hợp rất nhiều giá thể được
sử dụng trong giâm hom hiện nay tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, điều kiện,
thời vụ, khí hậu và loài cây mà thành phần giá thể có thể là khác nhau. Các giá thể
thường được dùng hiện nay là cát tinh, mùn cưa, xơ dừa, bầu đất hay đất vườn. hi
giâm hom chỉ tạo ra rễ sau đó mới cho cây vào bầu thì giá thể thường là mùn cưa để


12

mục, cát tinh, xơ dừa băm nhỏ ho c đất vườn ươm trộn lẫn với nhau. Một giá thể
giâm hom tốt là một giá thể có độ thoáng khí tốt và duy trì độ ẩm trong một thời
gian dài mà không ứ nước, không bị nhiễm nấm bệnh.
b. Nhân tố nội sinh
- Đ c điểm di truyền của loài: Các nghiên cứu cho thấy không phải tất cả các

loài đều có khả năng ra rễ như nhau. Dựa theo khả năng ra rễ để chia các loài cây
thành 3 nhóm chính:
+ Nhóm dễ ra rễ gồm 29 loài. Các loài này không cần sử lý bằng chất kích
thích ra rễ mà vẫn ra rễ với tỉ lệ rất cao, gồm các loài thuộc các chi Ficus sp.
+ Nhóm khó ra rễ gồm 26 loài. Loại này hầu như không ra rễ ho c là phải sử
dụng chất kích thích ra rễ nhưng tỉ lệ ra rễ rất thấp thuộc các chi Manlus sp, Prunus
sp,… thuộc họ Rosaceae và một số chi khác.
+ Nhóm có khả năng ra rễ trung bình gồm 65 loài. Tuy vậy sự phân chia này
chỉ có ý nghĩa tương đối.
- Theo khả năng giâm hom thì chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm sinh sản chủ yếu bằng hom cành là nhiều loài cây thuộc họ Dâu
tằm (Moraceae): dâu tằm, đa, sung... Một số loài thuộc họ Liễu, một số loài nông
nghiệp như sắn, mía, khoai lang… Đối với loài cây này thì khi giâm hom không cần
xử lý bằng thuốc chúng vẫn ra rễ bình thường.
+ Nhóm sinh sản chủ yếu bằng hạt thì khả năng ra rễ của hom bị hạn chế bởi
các mức độ khác nhau: Tuổi cây mẹ, chất kích thích, yếu tố ngoại cảnh…
- Đ c điểm di truyền và xuất xứ, từng cá thể: Do đ c điểm biến dị mà các
xuất xứ và cá thể khác nhau cũng có khả năng ra rễ khác nhau. Ngay cả những loài
cây có cùng xuất xứ, cùng dòng, nhưng các cá thể khác nhau cũng cho tỉ lệ ra rễ
khác nhau
- Vị trí lấy cành và tuổi cành: Hom lấy từ các phần khác nhau thì sẽ có tỷ lệ
ra rễ khác nhau. Thông thường thì hom lấy từ các cành dưới dễ ra rễ hơn ở cành
trên, cành cấp 1 dễ ra rễ hơn cành cấp 2, 3…


13

- Cành chồi vượt dễ ra rễ hơn cành lấy trong tán cây. Cho nên ở một số loài
cây người ta xử lý sao cho cây ra chồi vượt để lấy hom giâm. Tuy nhiên khả năng ra
rễ của cành chồi vượt cũng phụ thuộc vào vị trí lấy hom. Tuổi cành cũng ảnh hưởng

rất lớn đến tỷ lệ ra rễ. Thông thường thì cành nửa hóa gỗ có tỷ lệ ra rễ lớn nhất,
cành hóa gỗ thường cho tỷ lệ kém hơn. Như vậy cành non và cành nửa hóa gỗ cho
tỷ lệ ra rễ cao nhất.
- Tuổi cây mẹ lấy cành hom và thời gian lấy hom:

hả năng ra rễ do tính di

truyền quy định mà còn phụ thuộc vào tuổi cây mẹ lấy cành. Hom lấy từ cây chưa
sinh sản bằng hạt dễ nhân giống bằng hom hơn cây đã sinh sản bằng hạt. Hom lấy
từ cây tuổi còn non dễ ra rễ hơn cây tuổi già. Cây còn non không những ra rễ tốt
hơn mà còn ra rễ nhanh hơn.
- Sự tồn tại của lá trên hom: Lá là cơ quan hấp thụ ánh sáng trong quang phổ
tạo ra chất cần thiết cho cây. Vì thế khi chuẩn bị hom giâm phải có 1 - 2 lá và phải
cắt bớt một phần phiến lá chỉ để lại 1/3 - 1/2 diện tích lá là tốt nhất.
-

ích thước hom: Đường kính và chiều dài hom ảnh hưởng tới tỷ lệ ra rễ

của hom giâm. Tùy từng loài cây kích thước hom có thể khác nhau.
- Các chất điều hòa sinh trưởng: Các chất điều hòa sinh trưởng chia theo hoạt
tính sinh lý gồm hai nhóm tác dụng là nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm kìm hãm
sinh trưởng. Một số chất kích thích sinh trưởng như Auxin, Giberellin và Xytokinin.
Trong các chất điều hòa sinh trưởng thì Auxin được coi là chất quan trọng nhất trong
quá trình ra rễ của cây hom. Rhizocalin bản chất là axit được coi là chất đ c biệt cần
thiết trong quá trình hình thành rễ nhiều loài cây. Một số nhóm chất điều hòa sinh
trưởng: Nhóm Auxin gồm NAA (a. Naphthalene acetic acid), IAA (Indol-3acetic
acid), IBA (Indol butyric acid), IPA (Indol-3yl-Acetonitrile) và một số chất khác;
nhóm Cytokinin gồm Zeatin,

inetin; nhóm Giberellin gồm: GA3 (Giberellic acid),


GA8 (Giberellin - Lije Substances) và nhiều chất giống Giberellin khác; nhóm chất
có khả năng kìm hãm sinh trưởng ho c thúc đẩy quá trình già hóa như ABA
(Abscisic scid), Ethophone (2-chloroethyl), Phosphonic acid, các phenol, retedant…


14

c. Các nhân tố kích thích
- Loại thuốc: Các chất kích thích điều hòa sinh trưởng có vai trò đ c biệt
quan trọng trong quá trình hình thành rễ của hom giâm. Một số loại chất kích thích
sinh trưởng như: Auxin, Giberellin, Cytokinin… Auxin: Có hai loại Auxin là Auxin
tự nhiên và Auxin tổng hợp. Auxin tự nhiên là IAA (acid ß - indol axetic) và Auxin
tổng hợp là các chất có bản chất hóa học khác nhau nhưng có hoạt tính sinh lý
tương tự như IAA (acid ß - indol axetic). Các Auxin tổng hợp như: ɑ -NAA (acid ɑ
- Naphtylaxetic), 2,4D (acid 2.4 Dichlorophenoxyaxetic), 2.4.5T (Acid 2,4,5
Trichlorophenoxyaxetic), IBA (acid ß-indolbutyric), 2M4C (Acid 2metyl-4
Chlorophenoxyaxetic)… Trong sự hình thành rễ, đ c biệt là rễ bất định phát sinh từ
các cơ quan dinh dưỡng. Auxin là hoocmon hình thành rễ.
- Nồng độ: Cùng một loại thuốc nhưng nồng độ khác nhau có ảnh hưởng
khác nhau đến khả năng ra rễ của hom giâm. Tùy từng loài cây mà hom của chúng
thích ứng với một loại chất cũng như nồng độ thích hợp nhất định. Nếu nồng độ
chất kích thích thấp sẽ không có tác dụng phân hóa tế bào để hình thành rễ, nếu
nồng độ quá cao sẽ ức chế quá trình hình thành rễ làm cho hom thối không ra nữa.
hi lựa chọn nồng độ chất kích thích ra rễ cần chú ý đến nhiệt độ không khí và mức
độ hóa gỗ của hom. Trong quá trình giâm hom khi điều kiện nhiệt độ quá cao cần
phải xử lý với nồng độ thấp hơn và ngược lại khi nhiệt độ môi trường thấp thì cần
xử lý lâu hơn. Nếu hom quá non (chưa hóa gỗ) phải xử lý với nồng độ thấp và hom
hơi già (hom gần hóa gỗ hoàn toàn) phải xử lý với nồng độ cao hơn.
- Thời gian xử lý thuốc: Cùng một loại thuốc, cùng một nồng độ nhưng thời

gian xử lý khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. hi thực hiện thí nghiệm cần chú ý
là giữa thời gian xử lý, nồng độ, nhiệt độ không khí có mối liên quan nhất định. Với
thuốc kích thích sử dụng với nồng độ cao thì thời gian xử lý ngắn và thuốc kích
thích sử dụng với nồng độ thấp thì thời gian xử lý dài hơn.
Vì vậy để giâm hom thành công thì cần phải thực hiện đầy đủ và đồng bộ các
biện pháp kỹ thuật cần thiết từ chăm sóc cây mẹ đến cấy hom giâm, tạo điều kiện
thích hợp nhất cho hom giâm.


×