Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.94 KB, 33 trang )

BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mƣời Nga đối với
CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
Hồ Công Huân - Bộ môn Lý luận chính trị
ách mạng Tháng Mười (7/11/1917) vĩ đại và bi tráng, như một tờ giấy quì để thử ai là ai.
Một mặt người ta muốn công nhận ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917 là ngày lễ
chính thức của nước Nga, nhưng mặt khác lại muốn thúc đẩy dự luật đưa biểu tượng búa liềm ra
khỏi ngọn cờ chiến thắng. Họ muốn xã hội lãng quên nhưng xã hội đã không quên. Bởi lịch sử
không phải là một cuốn vở ghi chép, không phải là một cuốn sổ tay. Không thể giản đơn dứt bỏ
trang này hay trang khác từ lịch sử.1 Nhân dịp kỉ niệm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc
khánh 2/9, tiếp theo là kỉ niệm 92 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (CMTMN) thắng lợi, tác giả
chọn viết một bài liên quan đến thắng lợi của CMTMN và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt
Nam (CMVN) và công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

C

Ngày 7/11/1917, đông đảo công - nông - binh và quần chúng bị áp bức, bóc lột ở nƣớc Nga,
dƣới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga do V.I. Lê-nin đứng đầu, đã vùng lên lật đổ chế độ
chuyên chế Nga hoàng, đập tan ách thống trị của giai cấp địa chủ và tƣ sản, giành lấy ruộng đất và
bánh mì, giành chính quyền về tay mình. CMTMN đã đặt ra và giải quyết đƣợc những vấn đề lý luận
căn bản nhất của cách mạng vô sản: chuyên chính vô sản, xây dựng lực lƣợng đồng minh của giai
cấp vô sản, mối quan hệ giữa dân tộc và thuộc địa, giữa chiến tranh và hòa bình, chính đảng cách
mạng, mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở một nƣớc và cách mạng thế giới…
Có thể nói rằng, thắng lợi của CMTMN là bƣớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử nhân loại, là chiến
thắng vĩ đại của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Nó đánh dấu sự phát triển của chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học từ lý tƣởng trở thành hiện thực,
đồng thời mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại - thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên CNXH.
Đi theo con đƣờng của CMTMN, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam đã
lãnh đạo nhân dân ta làm nên những kỳ tích lẫy lừng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và


trong công cuộc đổi mới đất nƣớc. Thắng lợi của CMTMN đã chứng minh cho nhân loại thấy rằng
học thuyết Mác không còn là "một bóng ma ám ảnh châu Âu". Nó đã trở thành hiện thực sinh động
trên một lãnh thổ bao la chiếm 16% diện tích đất đai thế giới, biến thành lẽ sống, ƣớc vọng và niềm
tin của hàng nghìn triệu ngƣời khát khao độc lập dân tộc, hòa bình và CNXH.
Khẳng định tầm quan trọng của cuộc cách mạng này, trong bài diễn văn 55 năm trƣớc đây tại
cuộc mít-tinh kỷ niệm lần thứ 36 CMTMN ở chiến khu Việt Bắc, Bác Tôn Đức Thắng đã xúc động
nói: "Nhờ có Liên Xô, nước Việt Nam mới khôi phục tên tuổi trên bản đồ quốc tế". Chính vì vậy, lúc
sinh thời, Bác Hồ luôn nhắc nhở: Đối với Lê-nin, đối với CMTMN, đối với ĐCS Nga, Chính phủ
Liên Xô và nhân dân Xô-viết, chúng ta "Uống nước phải nhớ nguồn". Với đạo lý đó, chúng ta mãi
mãi biết ơn CMTMN, biết ơn V.I. Lê-nin và nhân dân các dân tộc Xô-viết, vững tin rằng, ngọn đèn
soi sáng của CMTMN đời đời bất diệt.
Đối với CMVN, thắng lợi của CMTMN có ý nghĩa và tầm ảnh hƣởng vô cùng to lớn, sâu sắc
trên nhiều phƣơng diện, cả về lý luận và thực tiễn, cả trong thời kỳ trƣớc và sau khi ĐCS Việt Nam
ra đời, cả trong Cách mạng Tháng Tám và hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, cũng nhƣ trong
cách mạng XHCN và công cuộc đổi mới hiện nay.

1

Sergei Mironov, Chủ tịch Hội đồng liên bang (Thƣợng viện) Nga, Báo Nga ngày 31/10/2007

1


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Trong quá trình bôn ba tìm đƣờng cứu nƣớc, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp cận đƣợc với “Sơ thảo
Luận cƣơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I. Lê-nin (7/1920) và từ đó Ngƣời tìm thấy con
đƣờng giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến. Dƣới tác
động "thức tỉnh" của CMTMN, đƣợc luận cƣơng của V.I. Lê-nin soi sáng, Nguyễn Ái Quốc nhận
thức sâu sắc rằng, chỉ có đi theo con đƣờng CMTMN bởi chính cuộc cách mạng này đã thủ tiêu mọi

hình thức ngƣời bóc lột ngƣời, giải phóng triệt để giai cấp vô sản và nhân dân lao động nƣớc Nga
khỏi ách áp bức, bóc lột, phong kiến và tƣ sản, thiết lập nền chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội
mới - XHCN, chƣa từng có ở nƣớc Nga và trên thế giới. "Giống như mặt trời chói lọi, CMTMN
chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất.
Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế.
CMTMN là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác và học thuyết Lê-nin ở một nước lớn là Liên Xô,
rộng một phần sáu thế giới… CMTMN mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài
người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên
toàn thế giới".
Chính nhờ bản luận cƣơng bất hủ của V.I.Lênin, từ chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống, Nguyễn
Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đi theo con "đƣờng kách mệnh" vô sản - con đƣờng
phong trào yêu nƣớc kết hợp chặt chẽ với phong trào công nhân, độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH. Sau này Ngƣời đã kể lại: "Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi,
sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng tối mà tôi
nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin,
tin theo Quốc tế thứ ba"". Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh
Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là quần chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do,
bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên
An Nam… Cách mạng Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải có dân
chúng (công nông) làm gốc, phải có Đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất.
Nói tóm lại, phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lê-nin"2. Chỉ có đi theo con đƣờng cách mạng vô
sản mà Nguyễn Ái Quốc đã chọn lựa thì CMVN mới có thể vƣợt qua đƣợc vô vàn những khó khăn,
gian khổ và cả sự mất mát, hy sinh để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc và đi lên xây dựng
CNXH.
Trong bối cảnh đất nƣớc chìm đắm trong đêm trƣờng nô lệ và khủng hoảng về đƣờng lối cứu
nƣớc, thì CMTMN đã mở đƣờng, soi sáng và tạo động lực thúc đẩy CMVN phát triển tới thắng lợi.
Vận dụng đúng đắn và sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và những bài
học lịch sử quý giá của CMTMN, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đƣờng cách mạng giải phóng
dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản. Ngƣời đã sáng lập và xây dựng một Đảng mác-xít chân

chính ngày càng vững mạnh, gắn kết CMVN với cách mạng thế giới, xem CMVN là một bộ phận
của cách mạng thế giới. Đi theo con đƣờng của CMTMN, đấu tranh vì những mục tiêu cao cả của
thời đại, khát vọng cháy bỏng độc lập, tự do cho dân tộc, những ngƣời cộng sản và toàn thể dân tộc
Việt Nam đã tiến hành thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Tám, thiết lập nền dân chủ cộng hòa và nhà
nƣớc dân chủ nhân dân đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Giƣơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH, Đảng ta đã huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để làm nên những chiến công oanh liệt, vang dội khi chúng
ta lần lƣợt đánh bại 2 đế quốc to là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hoàn thành thắng lợi sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ quốc, đƣa cả nƣớc quá độ đi lên CNXH. Đó là
những bƣớc ngoặt vĩ đại trong tiến trình lịch sử dân tộc.

2

Thanh Niên, tháng 11-1926

2


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Đến đây, chúng ta có thể khẳng định rằng sẽ không thể có đƣờng lối cứu nƣớc và giải phóng
dân tộc đúng đắn, không thể có thành tựu to lớn của CMVN trong thế kỷ XX nếu không có chủ
nghĩa Mác - Lênin và ánh sáng CMTMN soi đƣờng chỉ lối, nếu không có sự giúp đỡ to lớn, hiệu quả
của Liên Xô và các nƣớc XHCN anh em.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công cuộc đổi mới, Đảng ta xác định đổi mới là tất yếu, "đổi
mới là con đường vươn lên đáp ứng đòi hỏi của thời đại, đối phó thắng lợi với mọi thử thách, đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân". Tại Đại hội VI, Đảng ta đã khởi xƣớng và lãnh đạo
công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc. Trong đổi mới, mặc dù tình hình quốc tế diễn biến hết sức
phức tạp, các thế lực phản động trong và ngoài nƣớc không ngừng chống phá, nhƣng ĐCS Việt Nam
đã luôn luôn tiếp thu và vận dụng đúng đắn những bài học vô giá của CMTMN; trong đó bài học cơ

bản nhất là giữ vững vai trò lãnh đạo của ĐCS, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc,
kiên trì mục tiêu, lý tƣởng XHCN. Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của hơn 20 năm đổi
mới trên đất nƣớc ta là bƣớc tiếp tục vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện cụ thể nƣớc nhà, nâng những giá trị và biểu tƣợng của CMTMN lên một tầm cao mới của nền
văn minh hiện đại. Trong đổi mới và qua thực tiễn đổi mới, lý luận về CNXH và con đƣờng đi lên
CNXH ở nƣớc ta đã ngày càng sáng rõ hơn. Những thành tựu to lớn mà Việt Nam cũng nhƣ một số
nƣớc XHCN đạt đƣợc trong quá trình cải cách, đổi mới, xây dựng mô hình CNXH phù hợp với đặc
điểm đất nƣớc và thời đại, không chỉ củng cố vững chắc chế độ XHCN ở mỗi nƣớc, mà còn gia tăng
ảnh hƣởng của CNXH trên thế giới.
Kiên định mục tiêu và kiên trì những nguyên tắc trong đổi mới, ĐCS Việt Nam xác định: "Đi
lên CNXH, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh
thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc; xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế". Những bài học quý giá từ CMTMN, những kinh nghiệm lớn trong xây dựng CNXH ở Liên
Xô trƣớc đây cũng nhƣ từ quá trình cải cách, đổi mới ở Việt Nam và các nƣớc XHCN khác trên thế
giới cần phải đƣợc nghiên cứu một cách thiết thực, đặc biệt là bài học về thƣờng xuyên đổi mới và
chỉnh đốn Đảng, về công tác cán bộ, về nâng cao cảnh giác cách mạng, chống âm mƣu "diễn biến
hòa bình" của chủ nghĩa đế quốc. Điều đó đòi hỏi Đảng ta và nhân dân ta phải không ngừng sáng tạo
cả trong tƣ duy và hành động, để tiếp tục làm sâu sắc và phong phú thêm di sản lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Trên đây là những nội dung cơ bản nhất về ý nghĩa của cuộc CMTMN đối với CMVN và sự
nghiệp đổi mới của nƣớc ta hiện nay. Tác giả mong muốn phần nào cung cấp thêm cho các bạn học
sinh, sinh viên kiến thức cần thiết và bổ ích. Bài viết chỉ mang tính chất là một tƣ liệu để tham khảo,
vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và bạn đọc.
Tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
2. V.I. Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977.
3. Lê Duẩn, Cách mạng Tháng Mƣời với độc lập dân tộc và CNXH ở Việt Nam, Nxb Sự thật,

1987
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987.
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
7. Lê Hữu Nghĩa, Cách mạng XHCN Tháng Mƣời vĩ đại mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch
sử loài ngƣời, Hà Nội, 2007.
8. Nguyễn Minh Triết, Cách mạng XHCN Tháng Mƣời Nga và Cách mạng Việt Nam.
3


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƢ TƢỞNG
CHO HSSV TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI
LÀ KHÂU TRỌNG YẾU CỦA CÔNG TÁC ĐOÀN
Trần Thị Thanh Tâm - Bộ môn Lý luận chính trị
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế giới đã đi qua những năm đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ của sự bùng nổ thông tin, sự phát
triển của công nghệ cao, của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa sâu sắc. Để tiến kịp tiến trình hội nhập
quốc tế đòi hỏi mỗi học sinh, sinh viên (HSSV) khi ra trƣờng phải có trình độ học vấn cao, có năng
lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, công tác, sử dụng tốt ít nhất một ngoại ngữ, có kỹ
năng sống… Tuy nhiên, HSSV không tránh khỏi tác động của nhiều nguồn thông tin, nhiều loại
hình văn hóa, vui chơi giải trí khác nhau. Trƣớc tình hình đó, nhà trƣờng và tổ chức Đoàn phải làm
thế nào để HSSV không thờ ơ với truyền thống của dân tộc, phai nhạt lý tƣởng và sống thực dụng;
phải liên tục đổi mới tƣ duy, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng (CTTT) và đạo
đức cách mạng cho đoàn viên HSSV.
Nhận thức đƣợc vấn đề đó, từ giác độ công tác Đoàn tôi thấy cần thiết nêu ra đây một số giải
pháp trƣớc mắt cho công tác giáo dục CTTT nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng cho HSSV,
đặc biệt là đối với những HSSV mới nhập trƣờng.
THỰC TIỄN VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC CTTT CHO HSSV

Công tác giáo dục CTTT trong nhà trƣờng là một bộ phận cấu thành của quá trình tổ chức dạy
và học, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho HSSV. Công tác này đòi hỏi phải
tiến hành một cách liên tục, thƣờng xuyên; phải kết hợp giáo dục CTTT nói chung và giáo dục đạo
đức thông qua các môn khoa học xã hội, đặc biệt là các môn khoa học Mác - Lênin.
Để giáo dục đạo đức cho HSSV có hiệu quả, trƣớc hết phải nắm đƣợc nhận thức đạo đức và
những biểu hiện đạo đức của HSSV trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay.
HSSV bƣớc vào Trƣờng đã có một trình độ nhận thức và thói quen đạo đức nhất định do kết
quả của quá trình giáo dục công dân và nền nếp sinh hoạt ở trƣờng phổ thông, do tác động của
những mặt tích cực lẫn tiêu cực của đời sống xã hội. Đa số HSSV Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại
đƣợc sinh ra và lớn lên ở những địa phƣơng vốn có truyền thống hiếu học, nhƣng còn nghèo khó
nên có chí tiến thủ rất cao. Nhiều HSSV nhận thức đƣợc rằng không có con đƣờng nào khác để
vƣơn lên, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu hiện nay ngoài con đƣờng học tập và mong muốn có
một trình độ chuyên môn cao để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng đất nƣớc.
Thái độ trung thực trong học tập, thi, kiểm tra v.v.. của HSSV hiện nay là một vấn đề đáng
phải suy nghĩ đối với các thầy cô giáo, những nhà quản lý giáo dục cũng nhƣ toàn xã hội. Về cơ bản
số đông HSSV không chấp nhận sự thiếu trung thực, gian lận trong học tập, thi và kiểm tra. Họ hiểu
và xem đó là những hành vi trái với đạo đức. Tuy nhiên, vẫn còn có một số không ít HSSV có thái
độ thụ động, đối phó, thiếu năng động và sáng tạo, thiếu tích cực và chủ động trong học tập. Một số
ít HSSV do lƣời học nên quan niệm việc quay cóp, gian lận trong kiểm tra, thi cử là không có liên
quan gì đến đạo đức. Qua nhiều năm giảng dạy, chúng tôi thấy rằng đối với HSSV năm thứ nhất,
4


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

tình trạng cố ý gian lận, quay cóp trong thi, kiểm tra diễn ra tƣơng đối nhiều. Thông qua việc giáo
dục, vận động thực hiện phong trào “Kỳ thi nghiêm túc” và các biện pháp chấn chỉnh của nhà
trƣờng những hiện tƣợng tiêu cực này thực tế đã giảm dần trong những năm tiếp theo.
Để giáo dục, rèn luyện đạo đức cho HSSV có hiệu quả cần phải có môi trƣờng giáo dục thuận
lợi. Môi trƣờng này vừa có yếu tố khách quan bên ngoài vừa có yếu tố chủ quan là môi trƣờng giáo

dục bên trong, do nhà trƣờng tạo ra.
Điều kiện và môi trường xã hội ở nước ta hiện nay có tác động hai mặt đến đời sống đạo đức
của HSSV. Về mặt tích cực: Một là, những thành tựu về kinh tế-xã hội mà nƣớc ta đã đạt đƣợc từ
khi tiến hành đổi mới đến nay đã góp phần cải thiện một bƣớc đáng kể đời sống các tầng lớp nhân
dân, điều kiện ăn ở, học tập của HSSV; nhà trƣờng có thêm nhiều điều kiện để trang bị phòng học
với phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại hơn, ký túc xá, khu vệ sinh công cộng sạch sẽ, lịch sự hơn và bản
thân HSSV cũng có ý thức về nếp sống văn minh tốt hơn trƣớc đây. Hai là: sự ổn định về tình hình
chính trị - xã hội, uy tín ngày càng tăng của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế làm cho niềm tin của HSSV
đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đƣợc củng cố. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thì
cũng có nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hƣởng xấu đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức của HSSV. Một
là, mặt trái của cơ chế thị trƣờng với những hiện tƣợng bất công tiêu cực là yếu tố có ảnh hƣởng lớn
nhất đối với đạo đức của HSSV. Những hiện tƣợng xì ke, ma túy, mại dâm, trộm cắp, lợi dụng tôn
giáo, v.v.. luôn luôn rình rập tìm cơ hội xâm nhập vào học đƣờng. Hai là, những hiện tƣợng tiêu
cực trong Đảng và Nhà nƣớc mà HSSV cảm nhận đƣợc qua những lăng kính khác nhau, phần lớn là
thông qua những va chạm, phản ứng của gia đình và những ngƣời chung quanh họ có tác động xấu
đến niềm tin đạo đức của HSSV. Ba là, xã hội chƣa có một cơ chế khoa học trong việc đánh giá
đúng năng lực của HSSV tốt nghiệp để bố trí việc làm thích hợp. Nhiều khi một HSSV tốt nghiệp
khá, giỏi chƣa chắc ra trƣờng đã có cơ hội việc làm tốt hơn những HSSV học trung bình nhƣng lại
thuộc diện “con ông, cháu cha”, “ô dù”. Ngoài ra, phải kể đến sự mất cân đối giữa đào tạo và việc
làm cũng là yếu tố làm giảm nhiệt tình học tập của HSSV. Nhiều HSSV tỏ thái độ tiêu cực trong
quá trình học tập ở một số ngành học vì những ngành này không phù hợp với nguyện vọng của họ;
họ nghĩ là học những ngành này ít có cơ hội việc làm, vì bị bắt buộc phải học chứ không có cách
lựa chọn nào khác.
Môi trường giáo dục trong nhà trường có ảnh hƣởng đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức của
HSSV bao gồm nhiều yếu tố. Một là, sự gƣơng mẫu về đạo đức của thầy cô giáo trong nhà trƣờng
là yếu tố tác tác động trực tiếp đến tình cảm đạo đức của HSSV. Quan hệ thầy trò là mối quan hệ
hai chiều tác động, ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Tài năng, nhân cách của thầy cô giáo có ảnh hƣởng
rất lớn đến kết quả học tập và rèn luyện của HSSV. Phần lớn HSSV đòi hỏi phẩm chất ƣu tiên của
ngƣời thầy là đạo đức, lối sống gƣơng mẫu, tình cảm và sự quan tâm đến HSSV bên cạnh những đòi
hỏi về kiến thức khoa học và phƣơng pháp sƣ phạm. Hai là, sự quan tâm của các phòng, khoa, bộ

môn và giáo viên chủ nhiệm đến công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức của HSSV. Thể hiện trƣớc
hết ở công tác giáo dục chính trị đầu khóa đƣợc tiến hành một cách chu đáo. Ngay từ khi mới nhập
học, HSSV đã đƣợc trang bị những yêu cầu, quy định về mặt tƣ cách đạo đức; và sau đó là ở công
tác quản lý, theo dõi, uốn nắn kịp thời những biểu hiện sai trái về tƣ cách đạo đức của HSSV. Đây
là trách nhiệm của các phòng, khoa, bộ môn và giáo viên chủ nhiệm. Thực tiễn cho thấy ở đâu làm
tốt công việc này thì HSSV sẽ có thái độ học tập tốt hơn, tƣ cách đạo đức tốt hơn.
5


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CTTT CHO HSSV
Công tác giáo dục CTTT đƣợc xem là khâu trọng yếu của công tác Đoàn. Trong thực tế, công
tác này còn gặp nhiều khó khăn. Để công tác giáo dục CTTT đạt hiệu quả cao chúng ta cần thực
hiện tốt các giải pháp sau:
1)Nâng cao nhận thức cho đoàn viên HSSV. Tổ chức Đoàn cần phải nhận thức đúng và đầy
đủ tầm quan trọng của công tác giáo dục CTTT. Trong các mảng hoạt động của Đoàn phải gắn kết
hài hòa với mục đích giáo dục; các công trình HSSV không chỉ mang ý nghĩa làm lợi mà còn phải
mang ý nghĩa giáo dục. Cán bộ làm công tác CTTT phải đảm bảo đủ số lƣợng và chất lƣợng.
2) Giáo dục truyền thống là một trong những nội dung cơ bản trong công tác giáo dục CTTT
cho HSSV. Lịch sử hơn 4000 năm dựng nƣớc, giữ nƣớc của dân tộc là một kho tàng vô giá để chúng
ta giáo dục truyền thống. Đoàn Trƣờng cần lồng ghép giáo dục truyền thống đất nƣớc với bề dày
truyền thống của Trƣờng hơn 35 năm xây dựng và trƣởng thành. Hiện nay, các thế lực thù địch
đang thực hiện âm mƣu “Diễn biến hòa bình” với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nhằm phá hoại,
chia rẽ HSSV. Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu là phải tăng cƣờng hơn nữa việc bồi dƣỡng, giáo dục,
giác ngộ lý tƣởng, truyền thống cách mạng, giúp HSSV rèn luyện bản lĩnh vững vàng, vƣợt qua mọi
khó khăn; nâng cao nhận thức cho HSSV về vai trò, vị trí của thế hệ trẻ trong phát triển kinh tế - xã
hội, củng cố quốc phòng an ninh; giáo dục, bồi đắp lòng yêu nƣớc, ý chí tự tôn, tự cƣờng dân tộc…
3) Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục CTTT cho HSSV thông qua việc đổi mới phương
pháp giảng dạy, học tập và thi các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh theo phƣơng

châm lấy ngƣời học làm trung tâm và sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của các môn khoa học Mác - Lênin là trực tiếp trang bị thế giới quan khoa học, nhân
sinh quan cách mạng và cơ sở phƣơng pháp luận cho ngƣời học. Những kiến thức này tạo nên niềm
tin, lý tƣởng và định hƣớng cho hoạt động nhận thức cũng nhƣ hoạt động thực tiễn của HSSV trong
quá trình học tập ở nhà trƣờng và trong cả cuộc sống sau khi ra trƣờng.
4) Phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa Bộ môn Lý luận chính trị với các phòng ban, Đoàn
thanh niên trong Trường để cùng tham gia tích cực vào công tác giáo dục CTTT cho HSSV. Đoàn
thanh niên phải nắm bắt những suy nghĩ, nguyện vọng của HSSV; từ đó uốn nắn, định hƣớng cho
họ về lập trƣờng CTTT, hoặc có những biện pháp thích hợp cùng với nhà trƣờng để xử lý, giải
quyết.
5) Thường xuyên thay đổi cách thức, phương thức tuyên truyền giáo dục CTTT cho đoàn viên
HSSV bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, làm cho đoàn viên HSSV đƣợc tham gia nhiều,
đƣợc hiểu biết nhiều; từ đó có ý thức hành động theo hƣớng dẫn của Đoàn. Công tác giáo dục
CTTT thông qua các hình thức sân khấu hoá nhƣ tổ chức văn nghệ, lễ hội, liên hoan, hội thi... có thể
thu hút đông đảo đoàn viên, HSSV tham gia; qua đó lồng ghép các nội dung giáo dục.
6) Đẩy mạnh công tác giáo dục CTTT cho HSSV ngay từ ngày mới nhập trường, giúp cho
HSSV có nhận thức đúng đắn, có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, xác định đƣợc động cơ và thái độ
học tập tốt, tránh xa những lôi kéo rủ rê của các bạn xấu, hoặc thói hƣ tật xấu của xã hội.
7) Củng cố và đổi mới hình thức hoạt động của các chi đoàn. Sinh hoạt chi đoàn là khâu yếu
của công tác Đoàn trong trƣờng học. Để bồi dƣỡng tính tích cực chính trị cho HSSV, Đoàn trƣờng
cần củng cố, chấn chỉnh hoạt động của các chi đoàn; cử cán bộ đoàn tới dự, kiểm tra và chỉ đạo chi
đoàn quản lý hệ thống sổ sách, xây dựng và thực hiện các kế hoạch; xây dựng các mô hình chi đoàn
kiểu mẫu và nhân rộng điển hình.
8) Nâng cao chất lượng giáo dục CTTT cho HSSV thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Cần tổ chức triển khai đồng bộ những đợt sinh hoạt chính trị quan trọng nhƣ học tập 6 bài học lý
luận chính trị cho đoàn viên, thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ
Chí Minh”. Những sinh hoạt chính trị này góp phần tích cực bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, yêu chủ
6



BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

nghĩa xã hội, xác định lý tƣởng cách mạng cho đoàn viên. Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng phát hiện,
nêu gƣơng, khen thƣởng những HSSV nghèo vƣợt khó vƣơn lên học giỏi, công tác tốt, những điển
hình làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
9) Tạo điều kiện cho HSSV tham gia các hoạt động thực tiễn kết hợp đấu tranh nhằm giảm
thiểu các tệ nạn xã hội trong học đường. Đoàn trƣờng cần xây dựng các chƣơng trình phù hợp với
đặc thù của nhà trƣờng nhằm tạo điều kiện cho HSSV có thể học đi đôi với hành. Phải triển khai
nhiều hoạt động cụ thể, đủ sức cuốn hút để thanh niên thực hiện tốt hơn phong trào 5 xung kích, 4
đồng hành, gánh vác trách nhiệm với cộng đồng. Vào các kỳ nghỉ hè hoặc những thời điểm đặc biệt
của đất nƣớc Đoàn Trƣờng cần phát động phong trào HSSV tích cực tham gia hoạt động xã hội, đấu
tranh chống tội phạm.. Thiết lập đƣờng dây nóng trong nhà trƣờng nhằm phát hiện và ngăn chặn các
loại tội phạm mà ngƣời phạm tội và ngƣời bị hại đều là HSSV.
10) Nâng cao chất lượng kết nạp đoàn viên và đảng viên trong HSSV. Trong nhà trƣờng công
tác phát triển đoàn đƣợc thực hiện theo các đợt thi đua lớn trong năm học nhƣ 20/11 và 26/3. Tuy
nhiên cần coi trọng chất lƣợng các lớp học nâng cao nhận thức về Đoàn (cảm tình đoàn) tránh tình
trạng nặng về hình thức. Đoàn trƣờng nên đề xuất với chi bộ xem xét kết nạp đảng cho những bí thƣ
chi đoàn là HSSV có thành tích xuất sắc. Đƣợc trở thành đảng viên sẽ là một động lực lớn giúp cho
họ học tập và công tác tốt. Trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay cần mạnh dạn thu hút HSSV
tham gia nghiên cứu khoa học và làm tốt công tác phát triển đảng viên. Song phải kết hợp giữa việc
giáo dục nhận thức về Đoàn, về Đảng với giao nhiệm vụ, thử thách. Không kết nạp những thanh
niên có động cơ phấn đấu thể hiện rõ toan tính cơ hội, vụ lợi.
Tóm lại, giáo dục CTTT nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng cho HSSV ở trƣờng cao
đẳng phải đƣợc nâng lên cấp độ lý luận. Phải giúp HSSV hiểu đƣợc nguồn gốc, bản chất, ý nghĩa
của đạo đức đối với xã hội cũng nhƣ đối với bản thân; cơ sở khoa học và ý nghĩa của từng nguyên
lý và chuẩn mực đạo đức, nhất là đạo đức mới. Có nhƣ vậy, HSSV mới tự giác, tự nguyện sống và
hành động theo những tiêu chuẩn đạo đức mới, xứng đáng là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh.
Trên đây là một số ý kiến về thực tiễn, yêu cầu cũng nhƣ những giải pháp ban đầu trong công
tác giáo dục CTTT cho HSSV của Trƣờng, rất mong nhận đƣợc sự nhận xét, đóng góp ý kiến bổ
sung cho bài viết đƣợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo
1. Ths. Bùi Nghi Lâm, Kinh nghiệm trong công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho sinh viên
(www.pup.edu.vn).
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1997.
3. Lê Khánh Hƣơng, Tăng cƣờng quản lý công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho sinh viên Đại học
Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay (www.kh-sdh.udn.vn) .
4. Huỳnh Khái Vinh, Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2001.
5. Nguyễn Thanh Hòa, Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Đại học Đà Nẵng, Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, 2002.
6. Ths. Nguyễn Thị Kim Hoa, Bồi dƣỡng chính trị tƣ tƣởng cho thanh niên (www.tuyengiao.vn)

7


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Vấn đề

ÁP DỤNG HIỆU LỰC CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2004
Mai Duy Phước - Bộ môn Cơ bản
uật cạnh tranh 2004 đƣợc đƣơ ̣c ban hành và có hiệu lực từ ngày
01/7/2005 là một trong
những đa ̣o luật quan trọng tạo sự đồng bộ cho hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh các quan
hê ̣ kinh tế phát sinh trong nền kinh tế thị trƣờng. Nó đƣợc xem là công cụ để cơ quan nhà nƣớc đảm bảo
tính bình đẳng , tự do cạnh tranh của các doanh nghiệp và duy trì môi trƣờng cạnh tranh “trong sạch
,
lành mạnh”.
Luật cạnh tranh quy định tại điều 2 về việc xử lý tình huống khi có sự xung đột giữa Luật cạnh

canh và các luật khác điều tiết về vấ n đề cạnh tranh thì ƣu tiên áp dụng Luật cạnh tranh . Tuy nhiên, sau
hơn 4 năm có hiệu lực, vấn đề áp dụng Luật cạnh tranh với các luật chuyên ngành khác nhƣ Luật bƣu
chính viễn thông, Luật các tổ chức tín dụng , Luật chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm đã xuất hiện
một số vấn đề cầ n có sƣ̣ thố ng nhấ t trong viê ̣c nhâ ̣n thƣ́c và áp du ̣ng luâ ̣t, cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, các luật nêu trên đƣợc xem là luật chuyên ngành so với Luật cạnh tranh; mà theo
nguyên tắc chung, khi có sự khác nhau giữa luật chung và luật chuyên ngành thì ƣu tiên áp dụng luật
chuyên ngành.
Thứ hai, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định tại khoản 3, điều 83 :
“Trong trƣờng hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản đƣợc ban hành sau”. Nhƣ vậy, các luật ban
hành sau Luật cạnh tranh sẽ đƣợc ƣu tiên áp dụng so với Luật cạnh tranh nếu có quy định cùng một vấn
đề mà cả hai luật cùng điều chỉnh.
Theo chúng tôi, quan điểm nhƣ trên cần nhìn nhận lại bởi vì:
Một là, cách hiểu nhƣ trên thì xem Luật cạnh tranh là luật chung, còn các luật khác là luật chuyên
ngành là không chính xác. Chúng ta phải nhìn nhận Luật cạnh tranh là công cụ điều tiết của nhà nƣớc
đối với nền kinh tế thị trƣờng, do vậy hầu hết các nƣớc đều coi Luật cạnh tranh là ngành luật hết sức đặc
thù, nó không phải là một nhánh của luật thƣơng mại hay luật dân sự.
Hai là, hiểu theo Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 là không chiń h xác .
Bởi le,̃ nế u hiểu nhƣ vậy sẽ làm phá vỡ tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, điều đó sẽ dẫn đến viê ̣c thi
nhau ban hành các luâ ̣t, các luật liên tục đuổi theo nhau về thời điểm có hiệ u lƣ̣c để đƣợc quyền ƣu tiên
áp dụng.
Thứ ba, nếu chúng ta chấp nhận một số trƣờng hợp ngoại lệ để áp dụng luật chuyên ngành “qua
mặt” Luật cạnh tranh thì sẽ không đảm bảo tính hiệu quả và vai trò điều tiết của Luật cạnh tranh mang
lại, dẫn đến việc Luật cạnh tranh không đƣợc phát huy hiệu lực của nó.
Vì vậy, theo chúng tôi để khắc phục những vấn đề đã nêu trên, nên có các giải pháp sau đây:
1) Trong quá trình ban hành các luật điều tiết ngành , cơ quan soạn thảo, ban hành cần tăng cƣờng
tham vấn cơ quan quản lý cạnh tranh nhằm đảm đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất của luật cạnh tranh và
các luật điều tiết ngành khi điều chỉnh cùng một vấn đề.
2) Các cơ quan có thẩm quyền thẩm định, thẩm tra các dự thảo luật điều tiết ngành nhƣ Bộ Tƣ
pháp, các ủy ban thuộc Quốc hội cần rà soát kỹ lƣỡng để tránh đƣa ra quá nhiều ngoại lệ.

3) Quy định nói trên của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần đƣợc nghiên cứu và sửa
đổi nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế và tránh các tranh cãi về mă ̣t pháp lý.
Tóm lại, viê ̣c xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t nói chung , viê ̣c nhâ ̣n thƣ́c và áp du ̣ng
thố ng nhấ t các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t nói riêng luôn là điề u kiê ̣n tiên quyế t cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n pháp luâ ̣t
có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nuớc trên tất cả các lĩnh
vƣ̣c.

L

8


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

TRAO ĐỔI VỀ PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ đối với trƣờng hợp
mua hàng không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
Nguyễn Hữu Cúc - Khoa Kế toán Tài chính
rong nền kinh tế thị trƣờng, thuế có vai trò quan trọng là công cụ quản lý vĩ mô nền
kinh tế nhƣ điều tiết, hƣớng dẫn sản xuất, tiêu dùng, điều chỉnh cơ cấu kinh tế v.v…
Nhƣ vậy, chính sách thuế gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; những qui
định của luật thuế sẽ liên quan đến công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp. Trong phạm vi bài
viết này, chúng tôi muốn trao đổi về phƣơng pháp kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào
không đƣợc khấu trừ đối với trƣờng hợp mua hàng trả chậm (chƣa thanh toán) nhƣng không có
chứng từ thanh toán qua ngân hàng hoặc quá thời hạn thanh toán tiền hàng theo hợp đồng mua bán
hàng hóa đã qui định.
Theo Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành một số điều của
Luật thuế GTGT, điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào nhƣ sau:

“ + Có hóa đơn GTGT hợp pháp và chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu.
+ Có chứng từ thanh tóan qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào trừ trường
hợp giá trị mua vào từng lần theo hóa đơn nhỏ hơn 20 triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT.
+ Trường hợp mua hàng hóa trả chậm (chưa thanh toán) tại thời điểm mua, căn cứ vào
số thuế GTGT đầu vào trên hóa đơn để khấu trừ, nhưng đến thời điểm thanh toán theo qui định của
hợp đồng không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng (hoặc quá thời hạn thanh toán theo hợp
đồng nhưng có chứng từ thanh toán qua ngân hàng) thì không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Cơ sở kinh doanh phải kê khai điều chỉnh giảm số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ…”
Tại khoản e điều 9 của Nghị định số 123/2008/NĐ-CP có qui định: “Số thuế GTGT không
được khấu trừ, cơ sở kinh doanh được hạch toán vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp
hoặc tính vào nguyên giá của tài sản cố định.”
Với qui định nhƣ trên, trong trƣờng hợp mua hàng chƣa thanh toán (giá trị theo từng lần
mua hàng trên hóa đơn trên 20 triệu đồng), tại thời điểm mua doanh nghiệp đƣợc kê khai khấu trừ
thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn. Nhƣng đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng không có chứng
từ thanh toán qua ngân hàng hoặc quá thời hạn thanh toán theo hợp đồng nhƣng có chứng từ thanh
toán qua ngân hàng, thì sẽ không đƣợc khấu trừ số thuế GTGT của hàng mua trả chậm. Phƣơng
pháp kế toán nhƣ sau:
- Khi mua hàng chƣa thanh toán, căn cứ vào hóa đơn GTGT và phiếu nhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 1561
Giá mua chƣa thuế GTGT
Nợ TK 1331
Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ
Có TK 331
Tổng giá thanh toán
- Khi thanh toán tiền hàng theo hợp đồng nhƣng không có chứng từ thanh toán qua ngân
hàng, có thể xảy ra hai trƣờng hợp sau đây:
+ Tại thời điểm thanh toán hàng mua trả chậm chƣa tiêu thụ hết hoặc chỉ mới tiêu thụ một
phần, số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 1562
Số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ

Có TK 1331

T

9


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

(Số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ tƣơng ứng với phần gía trị thanh toán không có chứng
từ thanh toán qua ngân hàng.)
+ Tại thời điểm thanh toán hàng mua trả chậm đã tiêu thụ hết, số thuế GTGT không đƣợc
khấu trừ hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 632
Số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ
Có TK 1331
(Số thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ khi hàng mua chƣa tiêu thụ hết đƣợc hạch
toán vào TK 1562 - Chi phí mua hàng. Sau đó cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí mua hàng cho hàng
bán ra. Điều này đảm bảo đƣợc nguyên tắc phù hợp Doanh thu và Chi phí.)
Ví dụ: Một doanh nghiệp thƣơng mại tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ và hạch
toán hàng tồn kho kê khai thƣờng xuyên có các nghiệp vụ nhƣ sau:
1. Ngày 10/4/2009 doanh nghiệp mua của Nhà máy “X” một lô hàng, gía mua chƣa thuế trên
hóa đơn GTGT 300 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%. Tổng giá thanh toán trên hóa đơn 330
triệu đồng. Tiền hàng chƣa thanh toán. Hàng nhập kho đủ.
2. Ngày 5/5/2009 doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho Nhà máy “X” bằng tiền mặt 100
triệu đồng (thời hạn thanh toán nằm trong qui định của hợp đồng), nhƣng số hàng mua chƣa tiêu thụ
hết.
3. Ngày 9/6/2009 doanh nghiệp thanh toán hết số nợ còn lại cho nhà máy bằng tiền mặt. Lúc
này hàng mua đã tiêu thụ hết.
Định khoản: (Đơn vị tính: triệu đồng)

Nợ TK 1561
300
Nợ TK 1331
30
Có TK 331
330
(Số thuế GTGT này sẽ đƣợc kê khai khấu trừ trong tháng 4/2009)
2. Ngày 5/5 thanh toán không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng, số thuế GTGT sẽ không
đƣợc khấu tƣơng ứng với số thực trả nhƣ sau:
(100 x 30) : 330 = 9,1 triệu đồng
a. Nợ TK 331
100
Có TK 111
100
b. Nợ TK 1562
9,1
Có TK 1331
9,1
(Số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ sẽ kê khai điều chỉnh giảm trong tháng 5/2009)
3. Ngày 9/6 thanh toán hết:
a. Nợ TK 331
230
Có TK 111
230
b. Nợ TK 632
20,9
Có TK 1331
20,9
Cuối tháng 6 tiếp tục kê khai điều chỉnh giảm số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ tiếp.
Nhƣ vậy, tổng hợp kê khai điều chỉnh giảm số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ ở tháng 4 là

30 triệu đồng. Giả sử ngày 9/6 thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng (có chứng từ thanh toán qua
ngân hàng), thì doanh nghiệp sẽ không điều chỉnh giảm số thuế GTGT đã khấu trừ là 20,9 triệu
đồng.
1.

10


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
GIỮA TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN
Lương Vũ Lam Giang - Bộ môn Cơ bản
uá trình chuyển đổi nền kinh tế nƣớc ta sang nền kinh tế thị trƣờng với sự xuất hiện của
nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau đã làm cho các quan hệ kinh tế
ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp.

Q

Dƣới sự tác động của các quy luật trong kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận chẳng những là động lực,
là một trong những thƣớc đo hiệu quả hoạt động mà còn là mục đích và phƣơng tiện tồn tại của các
chủ thể kinh doanh. Nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hình thành trong bối cảnh sự phát triển theo
chiều rộng và chiều sâu của các quan hệ kinh tế diễn ra với một tốc đô ̣ nhanh chóng chƣa từng có . Vì
thế , tranh chấp trong kinh tế nói chung và trong kinh doanh nói riêng với tính cách là hệ quả tất yếu
của quá trình này cũng trở nên phong phú hơn về chủng loại; gay gắt , phức tạp hơn về tính chất và
quy mô. Bởi vậy, yêu cầu phải áp dụng các hình thức và phƣơng thức giải quyết tranh chấp phù hợp ,
có hiệu quả là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh
tế, bảo đảm nguyên tắc pháp chế, thông qua đó góp phần tạo lập môi trƣờng pháp lý lành mạnh để
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Căn cứ vào nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các hoạt động kinh doanh trong điều kiện

kinh tế thị trƣờng, các hình thức giải quyết tranh chấp chủ yếu đƣợc áp dụng gồm: thƣơng lƣợng,
trung gian hoà giải, trọng tài và toà án. Trong bài viết này chúng tôi đƣa ra ƣu và nhƣợc điểm của hai
hình thức giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và toà án nhƣ sau:

Các nội dung

Toà án

Trọng tài

Về thẩm quyền

Thẩm quyền của Tòa án là đƣơng
nhiên và đƣơ ̣c pháp luâ ̣t quy đinh
̣ cu ̣
thể

Thẩm quyền của Tro ̣ng tài đƣợc
hình thành từ thoả thuận của các
bên

Về phạm vi giải
quyết tranh chấp

Tất cả các lĩnh vực hình sự, dân sự,
thƣơng mại, lao đô ̣ng, hành chính

Thông thƣờng chỉ giới hạn trong
lĩnh vƣ̣c thƣơng mại


Về tính chung
thẩm

Các bản án của Tòa án thƣờng bị
kháng cáo hoặc kháng nghị

Các quyết định của Trọng tài có giá
trị chung thẩm

Sự công nhận
quốc tế

Các bản án của Tòa án thƣờng khó
đạt đƣợc sự công nhận của quốc tế

Các quyết định Trọng tài đƣợc công
nhận trong phạm vi quốc tế

Năng lực chuyên
môn của những
ngƣời phân xử

Các thẩm phán thƣờng có chuyên
môn trong một số lĩnh vực trong khi
đó lại phải giải quyết tất cả các tranh
chấp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

Các Trọng tài viên thƣờng là những
ngƣời có kiến thức và trình độ
chuyên môn sâu trong lĩnh vực

tranh chấp

11


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Về tính linh hoạt
trong thủ tu ̣c giải
quyế t tranh chấ p

Các thủ tục ta ̣i Tòa án có tính bắt
buộc đối với các bên, Toà án bị ràng
buộc nghiêm ngặt bởi các quy tắc tố
tụng mà pháp luâ ̣t đă ̣t ra

Các thủ tục rất linh hoạt, các bên
tranh chấ p đƣợc tự do thoả thuận về
thời gian, địa điểm v.v… giải quyết
vụ tranh chấp

Về các biện pháp
khẩn cấp tạm thời

Đƣợc áp dụng trực tiếp, khi cần có
hành động nhanh chóng và hiệu quả
để ngăn chặn sự vi phạm, Toà án có
thể ra mệnh lệnh ngay lập tức thậm
chí trƣớc khi bắt đầu tố tụng kể cả
đố i với bên thƣ́ ba.


Đƣợc áp dụng gián tiếp thông qua
Toà án, Trọng tài viên không thể ra
mệnh lệnh tác động đến bên thứ ba.

Về nhân chứng

Đƣợc thực hiện trực tiếp, các Toà án
có quyền triệu tập các bên thứ ba và
nhân chứng ra trƣớc toà

Đƣợc thực hiện gián tiếp thông qua
Toà án, Các trọng tài viên không có
quyền triệu tập bên thứ ba mà
không có sự đồng ý của họ và
không có quyền buộc một bên đƣa
nhân chứng đến.

Về thời gian giải
quyết

Quá trình tố tụng thƣờng bị trì hoãn
và kéo dài, các bên có thể rơi vào
một loạt sự kháng án kéo dài và tố n
kém

Quá trình tố tụng của Trọng tài
thƣờng nhanh hơn toà án, Trọng tài
có thể giải quyết trong thời gian
ngắn theo thoả thuận của các bên.


Về tính bí mật

Các phiên xử diễn ra công khai ta ̣i
toà án và các bản án đƣợc công bố
công khai

Các phiên họp tại trọng tài là ho ̣p
kín, phán quyết trọng tài đƣợc giữ
bí mật

Về chi phí

Chỉ phải nộp án phí theo quy định.
Tuy nhiên, các bên nên nhớ rằng
phần lớn chi phí trong các tranh chấp
quốc tế là thù lao cho các luật sƣ.

Các bên phải trả trƣớc các khoản
thù lao, chi phí đi lại và ăn ở cho
trọng tài viên, cũng nhƣ chi phí
hành chính cho tổ chức trọng tài
thƣờng trực.

Tóm lại, mỗi hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh đều có những ƣu điểm và hạn
chế nhất định và chỉ có các đƣơng sự và luật sƣ của họ mới hiểu rõ họ cần đến hình thức giải quyết
tranh chấp nào trong những vụ việc cụ thể. Thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh hiện nay ở các nƣớc trên thế giới đang cho thấy một khuynh hƣớng: Ở các nƣớc có nền kinh
tế thị trƣờng phát triển, hình thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thƣờng chiếm ƣu thế; ngƣợc
lại ở các quốc gia chuyển đổi thì Toà án vẫn đóng vai trò là hình thức giải quyết tranh chấp quan

trọng và phổ biế n nhất.

12


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC KHÔNG VẬN DỤNG GIẢ THUYẾT DỒN TÍCH

KHI TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Huỳnh Văn Bình - Khoa Kế toán Tài chính
ục đích của các Báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình tài chính của một
đơn vị. Tính minh bạch của các Báo cáo tài chính được đảm bảo thông qua việc công bố
đầy đủ và có thuyết minh rõ ràng về những thông tin hữu ích, cần thiết cho việc ra quyết định của
nhiều đối tượng sử dụng. Nếu không có những thông tin toàn diện và hữu ích thì ngay cả những
người điều hành cũng không thể nhận biết được tình trạng tài chính của doanh nghiệp mình.
1. Kế toán dồn tích
Accrual basis, từ nguyên gốc theo tiếng Anh, đƣợc dịch sang tiếng Việt theo Chuẩn mực kế
toán Việt Nam là Kế toán dồn tích. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách đơn giản: Accrual basis là
phƣơng pháp kế toán dựa trên cơ sở Dự thu - Dự chi. Theo định nghĩa của Chuẩn mực kế toán chung
(VAS01): Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí đƣợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền.
Một ví dụ điển hình của phƣơng pháp Kế toán dồn tích là hoạt động bán chịu. Doanh thu đƣợc
ghi nhận khi phát hành hoá đơn, giao hàng thay vì thời điểm thu tiền. Tƣơng tự, một khoản chi phí
phát sinh và đƣợc ghi nhận khi hàng đã đƣợc đặt mua hoặc đã chấm công cho công nhân thay vì thời
điểm thanh toán tiền. Do đó, điểm yếu chính của phƣơng pháp Kế toán dồn tích là công ty phải trả
thuế thu nhập trƣớc khi thực nhận đƣợc tiền từ doanh thu bán hàng và dịch vụ

M


2. Kế toán dựa trên dòng tiền (Cash basis)
Là phƣơng pháp kế toán dựa trên cơ sở Thực thu - Thực chi tiền. Phƣơng pháp kế toán dựa
trên dòng tiền là phƣơng pháp đơn giản nhất. Theo phƣơng pháp này thu nhập và chi phí đƣợc ghi
nhận khi thực nhận tiền và thực chi tiền.
Kế toán dồn tích không phải là ngƣợc lại với kế toán dựa trên cơ sở tiền. Bởi vì kế toán dồn
tích là đã bao hàm cả kế toán dựa trên cơ sở tiền
3. Ảnh hƣởng của việc không vận dụng giả thuyết dồn tích khi trình bày Báo cáo tài
chính
Cơ sở kế tóan dồn tích là một giả thuyết đƣợc vận dụng để đo lƣờng lợi nhuận trong một kỳ kế
toán. Theo cơ sở kế toán dồn tích, doanh thu (thu nhập) đƣợc ghi nhận trong kỳ kế toán khi doanh
nghiệp đã bán hàng hóa, hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo những hợp đồng đã cam kết,
không quan tâm đến việc đã thu tiền hay chƣa. Chi phí đƣợc ghi nhận khi việc tiêu thụ hàng hóa hay
dịch vụ thực tế đã phát sinh, và gắn liền với doanh thu kỳ đó, bất kể doanh nghiệp đã thanh tóan tiền
hay chƣa. Lợi nhuận kế toán theo cơ sở dồn tích đƣợc xác định là chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí đƣợc ghi nhận trong kỳ kế toán.
Nếu không vận dụng giả thuyết dồn tích tới việc lập Báo cáo tài chính mà vận dụng phƣơng
pháp kế toán dựa trên cở sở tiền thì Báo cáo tài chính không phản ánh đúng tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Mặt khác, kế toán dựa trên dòng tiền chỉ quan tâm đến số Thực thu - Thực chi từ đây
dẫn đến hệ quả: Doanh thu và chi phí trong kỳ kế toán không trùng khớp với số tiền thực tế thu, chi
trong kỳ đó; do đó không phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
13


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Cũng theo cơ sở kế tóan dồn tích, chi phí để xác định lợi nhuận phải đƣợc ghi nhận trong một
thời kỳ không phân biệt thời điển thanh tóan tiền. Cần phân biệt hai loại chi phí:
- Chi phí hình thành tài sản: Là những chi phí đã phát sinh nhƣng tạo ra lợi ích kinh tế cho
nhiều kỳ kế tóan tiếp theo. Nghĩa là, những chi phí này phát sinh sẽ hình thành nên tài sản trong kỳ

kế toán. Loại chi phí này không đƣợc sử dụng để xác định lợi nhuậncho đến khi nó tiêu hao để tạo ra
lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán (tức là tạo ra doanh thu và thu nhập). Vì vậy, nếu không vận dụng giả
thuyết dồn tích, những khoản chi phí này đƣợc ghi nhận tòan bộ vào chi phí trong kỳ và sẽ làm cho
chi phí tăng lên khi đó lợi nhuận sẽ giảm đi đáng kể. Do đó những thông tin trên Báo cáo kết quả
kinh doanh và Bảng cân đối kế toán phản ánh không chính xác.
- Chi phí để xác định lợi nhuận: Là những chi phí gắn liền với doanh thu hay thu nhập đạt
đƣợc trong kỳ kế toán
4. Chọn phƣơng pháp kế toán nào cho phù hợp
Phƣơng pháp Kế tóan dồn tích đƣợc lựa chọn cho hầu hết các doanh nghiệp có doanh thu cao.
Việc áp dụng Kế tóan dồn tích thực sự cần thiết đối với những doanh nghiệp phát sinh các hoạt động
mua, bán chịu (ghi nhận nợ), khi đó nó sẽ đảm bảo tính phù hợp.
Phƣơng pháp Kế tóan dựa trên dòng tiền (cơ sở tiền) thƣờng đựoc áp dụng đối với những
doanh nghiệp nhỏ mà hoạt động chủ yếu dựa trên các luồng tiền ra vào. Trên thế giới, đứng trên
quan điểm của thuế, một số trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp Kế tóan dựa trên dòng tiền mang lại
nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động. Theo phƣơng pháp này, thu nhập có thể
đƣợc ghi nhận vào những năm tài chính sau đó, khi chi phí hay giá vốn có thể đã đƣợc ghi nhận
trƣớc tại thời điểm thanh toán. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, cơ quan thuế vẫn chƣa chấp thuận
cho doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp này.
Kết hợp giữa Kế tóan dựa trên dòng tiền và Kế toán dồn tích: Cũng nhƣ Việt Nam, tại một số nƣớc
trên thế giới, cơ quan thuế vẫn chƣa chấp thuận cho doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kế tóan cơ sở
tiền. Tuy nhiên, do ƣu điểm là rất đơn giản, một số doanh nghiệp vẫn áp dụng phƣơng pháp kế tóan này
cho việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm tài chính, và vào cuối năm tài chính thực
hiên các bút toán điều chỉnh để chuyển Báo cáo tài chính lập theo kế toán dồn tích.
Cụ thể, kế toán thống kê lại các hóa đơn bán hàng đã phát hành nhƣng chƣa đƣợc thanh toán,
và thực hiện bút toán điều chỉnh tăng doanh thu và các khoản phải thu:
Nợ TK Phải thu khách hàng
Có TK Doanh thu
Kế tóan thống kê các hóa đơn chi phí đã phát sinh nhƣng chƣa thanh tóan tiền và lập bút tóan
điều chỉnh tăng chi phí và các khỏan nợ phải trả:
Nợ TK Chi phí

Có TK Phải trả nhà cung cấp
Nhƣ vậy, doanh nghiệp vẫn đảm bảo tuân thủ theo Phƣơng pháp kế tóan dồn tích. Thông
thƣờng các hóa đơn chƣa thu tiền hoặc chƣa thanh toán còn lại rất ít; do đó, đối với doanh nghiệp
nhỏ hạch tóan kết hợp nhƣ vậy rất thuận lợi cho công tác quản lý, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ
nhân khi ông chủ là ngƣời quản lý túi tiền.
Tài liệu tham khảo
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) (Chuẩn mực số 01)
- Hệ thống Báo cáo tào chính (Theo QĐ 15/BTC)
- Các mô hình kế toán trên thế giới (Bài giảng Luật kế toán Việt Nam - Khoa Kế toán Tài chính)

14


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI
Đặng Xuân Trường - Bộ môn Cơ bản

T

hời hiệu khởi kiện là một khoảng thời gian nhất định đƣợc pháp luật quy định để các
bên tranh chấp khởi kiện tại Tòa án, nếu quá thời hạn đó các bên tranh chấp mất
quyền khởi kiện. Điều 319 Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện áp dụng
đối với các tranh chấp thƣơng mại là 2 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác”
Trong pha ̣m vi bài viế t này , chúng tôi xin nêu một số trƣờng hợp điển hình liên quan đến
thời hiê ̣u khởi kiê ̣n , để qua đây các bên tranh chấp có thể rút kin h nghiê ̣m nhằ m sƣ̉ du ̣ng quyề n
khởi kiê ̣n của min
̀ h mô ̣t cách hơ ̣p lý và đúng thời điể m , tránh trƣờng hợp khi cần phải khởi kiện

thì lại hết thời hiệu khởi kiện.
Trƣờng hơ ̣p 1
Tháng 01-2006 Công ty CP Minh Hải đã ƣ́ng trƣớc 1,5 tỷ đồng cho Công ty TNHH Đại
Phát theo hợp đồng để mua 3000 tấ n ga ̣o của Công ty này . Sau đó 2 bên thỏa thuâ ̣n Công ty CP
Hồ ng Hà sẽ thay thế Công ty TNHH Đa ̣i Phát thƣ̣c hiê ̣n hơ ̣p đồ ng với công ty CP Minh Hải
,
nhƣng rút cuô ̣c hơ ̣p đồ ng không đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n . Công ty CP Hồ ng Hà đỗ lỗi cho Công ty
TNHH Đa ̣i Phát không bàn giao tiề n vố n còn Công ty TNHH Đa ̣i Phát khẳ ng đinh
̣ tiề n đã
chuyể n giao. Thay vì phải khởi kiê ̣n ngay , nhƣng nghe lời cam kế t của Công ty TNH H Đa ̣i Phát
là sẽ bồi thƣờng (không có biên bản thƣơng lƣơ ̣ng cuố i cùng ) nên Công ty CP Minh Hải cƣ́ chờ
đơ ̣i. Mãi đến tháng 3- 2008, Công ty CP Minh Hải mới đƣa đơn kiê ̣n đế n Tòa án . Kế t quả là Tòa
án không thụ lý đơn khởi kiện của Công ty CP Minh Hải với lý do đã quá thời hiệu khởi kiện.
Trong trƣờng hơ ̣p này , các bên phải hết sức lƣu ý đến sự việc khi phát sinh tranh chấp
.
Mô ̣t bên có thể sẽ cam kế t và hƣ́a he ̣n (bằ ng lời nói mà không có biên bả n thƣơng lƣơ ̣ng) để kéo
dài thời gian cho đến khi hết thời hiệu khởi kiện . Do vâ ̣y, khi phát sinh tranh chấ p các bên có
thể thƣơng lƣơ ̣ng với nhau để tim
̀ phƣơng hƣớng giải quyế t tranh chấ p , nhƣng tấ t cả các cuô ̣c
thƣơng lƣơ ̣ng nà y đề u phải lâ ̣p biên bản mô ̣t cách rõ ràng ; đă ̣c biê ̣t là biên bản thƣơng lƣơ ̣ng
cuố i cùng (vì thời điểm này mới đƣợc xem là thời điểm quyền và lợi ích bị xâm phạm để tính
thời hiê ̣u khởi kiê ̣n)
Trƣờng hơ ̣p 2
Vụ án kinh tế giƣ̃a Ngân hàng thƣơng ma ̣i CP A và Doanh nghiê ̣p tƣ nhân (DNTN) Ánh
Sáng. Trong vu ̣ án này , DNTN Ánh Sáng nơ ̣ Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n A ta ̣i 3 hơ ̣p đồ ng
tín dụng. Do thƣơng lƣơ ̣ng không thành , Ngân hàng đƣa vu ̣ viê ̣c đế n cơ quan côn g an. Sau thời
gian xem xét đơn , cơ quan điề u tra quyế t đinh
̣ không khởi tố vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ nên Ngân hàng la ̣i
khởi kiê ̣n ra Tòa án . Căn cƣ́ vào quy đinh

̣ ngày phát sinh tranh chấ p là ngày các bên ký biên bản
thƣơng lƣơ ̣ng cuố i cùng thì từ thời gian giữa Ngân hàng và DNTN Ánh Sáng thƣơng lƣợng lần
cuố i đế n ngày khởi kiê ̣n đã trễ 23 ngày. Vì vậy Tòa án cấp sơ thẩm đã bác không thụ lý đơn.
15


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Trƣờng hơ ̣p 3
Tại hợp đồng mua bán song mây nguyên liệu giữa Côn g ty CP Minh Anh với Công ty
TNHH Lâm Hồ ng lâ ̣p ngày 20-8-2006 có hiệu lực đến ngày 30-12-2006 và hai bên có thỏa
thuâ ̣n là hế t hiê ̣u lƣ̣c châ ̣m nhấ t 30 ngày, tƣ́c ngày 30-01-2007 hai bên phải thanh lý hơ ̣p đồ ng
quyế t toán với nhau sòng phẳ ng.
Quá trình thực hiện hợp đồng , Công ty TNHH Lâm Hồ ng đã giao song mây nguyên liê ̣u
cho bên Công ty CP Minh Anh là 50.000 kg với đơn giá 5.000 đ/kg. Tổ ng giá tri ̣thanh toán là
250.000.000 đồ ng. Tính đến ngày 29-12-2006 Công ty CP Minh Anh đã trả cho Công ty TNHH
Lâm Hồ ng 130.000.000 đồ ng, còn nợ 120.000.000 đồ ng. Công ty TNHH Lâm Hồ ng đã nhiề u
lầ n yêu cầ u Công ty CP Minh Anh thanh toán nhƣng công ty không thanh toán , nên đế n ngày
27-1-2009, Công ty TNHH Lâm Hồ n g có đơn kiê ̣n ra Tòa án để giải quyế t (đơn kiê ̣n ký ngày
27-1-2009 nhƣng ông Lê Viế t Hoài - Giám đốc Công ty TNHH Lâm Hồng do bị ốm nên đến
ngày 07-02-2009 mới nô ̣p đơn kiê ̣n cho Tòa án , Công ty TNHH Lâm Hồ ng đã có văn bản giải
trình lý do thực tế.)
Tòa án nhận định: Đơn kiê ̣n tuy đƣơ ̣c ký vào ngày 27-1-2009 nhƣng đế n ngày 07-02-2009
Công ty TNHH Lâm Hồ ng mới nô ̣p đơn ta ̣i Tòa án , nhƣ vâ ̣y theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t là đã
hế t thời hiê ̣u khởi kiê ̣n, vì thế Tòa án cũng không thu ̣ lý đơn kiê ̣n.
Qua trƣờng hơ ̣p 2 và trƣờng hợp 3 nêu trên đã phát sinh vấ n đề , đó là: khi xảy ra các tranh
chấp thƣơng ma ̣i , một trong các bên yêu cầu cơ quan công an giải quyết, hoặc cơ quan này tự
phát hiện, kiểm tra, xác minh, thu thập chứng cứ để khởi tố vụ án hình sự… Sau một thời gian ,
cơ quan công an không khởi tố vu ̣ án đƣợc hoặc đã khởi tố nhƣng sau đó đã ra quyết định đình

chỉ điều tra vì không có dấu hiệu tội phạm và đã trả lại đơn cho đƣơng sự, hƣớng dẫn cho đƣơng
sự gửi đơn đến Tòa án giải quyết hoă ̣c trƣờng hơ ̣p mô ̣t bên tranh chấ p gƣ̉i đơn tới Tòa án bi ̣trễ
với lý do gă ̣p trở nga ̣i khách quan nhƣ ố m đau, bê ̣nh tâ ̣t…. Khi nhận đơn đã quá thời gian 2 năm
kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì Toà án có thụ lý giải quyết không?
Về vấn đề này các bên cần lƣu ý quy định của pháp luật : "Người khởi kiện phải làm đơn
yêu cầu Toà án giải quyết vụ tranh chấp trong thời hạn 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Nhƣ vậy, theo quy định này thì
không có trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ có lý do chính đáng , gă ̣p trở ngại khách quan nhƣ ố m đau ,
bê ̣nh tâ ̣t (kể cả trong trƣờng hơ ̣p có sƣ̣ xác nhâ ̣n của bê ̣nh viê ̣n )… Do đó, trong mọi trƣờng hợp
nếu đã quá thời hạn 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm rồ i mới nô ̣p đơn
khởi kiê ̣n thì Tòa án trả lại đơn kiện.
Tóm lại, trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh viê ̣c phát sinh tranh chấ p là điề u mà các
chủ thể ki nh doanh không mong muố n . Tuy nhiên , khi đã phát sinh tranh chấ p , nế u thƣơng
lƣơ ̣ng và hòa giải không thành công , thì các bên có thể phải nhờ tới Tòa án để bảo vệ quyền lợi
của mình. Trong trƣờng hơ ̣p này các bên tranh chấ p phả i đă ̣c biê ̣t chú ý đế n viê ̣c khởi kiê ̣n đúng
thời hiê ̣u đã quy đinh
̣ ; có nhƣ vậy thì vụ tranh chấp mới đƣợc Tòa án xem xét , thụ lý và giải
quyế t

16


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

PHƢƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN

CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
Bùi Thị Lệ - Khoa Kế toán Tài chính
àng ngày trên các bản tin tài chính của Việt Nam và thế giới thƣờng nhắc đến những
thông tin về các chỉ số chứng khoán. Vậy chỉ số chứng khoán là gì? Nó đƣợc tính nhƣ

thế nào? Bài viết này sẽ giới thiệu những phƣơng pháp tính chỉ số chứng khoán mà Việt Nam và
một số nƣớc trên thế giới đang áp dụng.
Chỉ số chứng khoán (chỉ số giá cổ phiếu) là một giá trị thống kê phản ánh tình hình của thị
trƣờng cổ phiếu. Khi tính toán chỉ số này cần phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản sau:

H

1. Lựa chọn các cổ phiếu (rổ đại diện) để đƣa vào tính chỉ số giá cổ phiếu
Căn cứ quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu đƣợc chọn vào rổ đại diện là: 1) số
lƣợng cổ phiếu niêm yết; 2) giá trị niêm yết và 3) tỷ lệ giao dịch, mua bán (thể hiện qua khối lƣợng
và giá trị giao dịch) cổ phiếu đó trên thị trƣờng. Chẳng hạn, trên thị trƣờng chứng khoán Nhật Bản,
chỉ số Nikkei 225 là chỉ số tổng hợp của 225 cổ phiếu thuộc sở giao dịch chứng khoán Tokyo và
250 cổ phiếu thuộc sở giao dịch Osaka; chỉ số TOPIX tính cho tất cả chứng khoán quan trọng niêm
yết tại thị trƣờng chứng khoán Tokyo. Trên thị trƣờng chứng khoán Anh, chỉ số FT-30 là chỉ số giá
của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu trên thị trƣờng chứng khoán London; chỉ số FT-100 là chỉ số
giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Trên thị trƣờng chứng khoán
Mỹ, chỉ số tổng hợp Dow Jone bao gồm 65 cổ phiếu đại điện cho trên 3000 cổ phiếu niêm yết tại sở
giao dịch chứng khoán New York. Chỉ số này bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: công nghiệp
DJIA (Dow Jones Industrial Average) - 30 cổ phiếu, vận tải DJTA (Dow Jones Transportation
Average) - 20 cổ phiếu và dịch vụ DJUA (Dow Jones Utilities Average) - 15 cổ phiếu; chỉ số S&P
500 là chỉ số bao gồm 500 loại cổ phiếu đƣợc lựa chọn từ 500 công ty có mức vốn hóa thị trƣờng
lớn nhất của Mỹ.
Trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, số lƣợng các cổ phiếu niêm yết tại các sở giao dịch
chứng khoán chƣa nhiều nên rổ đại diện bao gồm tất cả các cổ phiếu đang niêm yết. Chỉ số VNIndex là chỉ số bao gồm 191 cổ phiếu niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh; chỉ số HNX-Index là chỉ số bao gồm 245 cổ phiếu niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Hà
Nội tính đến ngày 07/12/2009.

2. Chọn phƣơng pháp tính chỉ số giá cổ phiếu
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc xây dựng chỉ số giá cổ phiếu là chọn phƣơng
pháp tính. Hiện nay, các nƣớc trên thế giới thƣờng áp dụng các phƣơng pháp sau:

- Phƣơng pháp Passcher: Đây là phƣơng pháp tính chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất. Nó là
chỉ số giá với quyền số là số lƣợng cổ phiếu niêm yết kỳ tính toán, với công thức tính:
n

I

p



pq
t

t

i
n

p q

0 t

i

Trong đó: Ip là chỉ số giá cổ phiếu; pt là giá kỳ tính toán t; p0 là giá kỳ gốc; qt là khối lƣợng
niêm yết kỳ tính toán t; i là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá; n là số lƣợng cổ phiếu đƣa vào tính
chỉ số.
Hiện nay, chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); TOPIX (Nhật); CAC (Pháp); TSE (Đài Loan);
Hangseng (Hong Kong); S&P500 (Mỹ); FT-100 (Anh); VN-Index và HNX-Index (Việt Nam)... áp
dụng phƣơng pháp này.

17


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

- Phƣơng pháp Laspeyres: Theo phƣơng pháp này, chỉ số giá đƣợc tính với quyền số là số cổ
phiếu niêm yết kỳ gốc. Công thức:
n

I

p



pq
t

0

i
n

p q

0 0

i

Trong đó: q0 là khối lƣợng niêm yết kỳ gốc.

Chỉ số FAZ và DAX của Đức áp dụng phƣơng pháp này.
- Phƣơng pháp số bình quân giản đơn: Theo phƣơng pháp này, chỉ số giá cổ phiếu đƣợc công
bố theo giá bình quân giản đơn. Nó đƣợc tính bằng cách lấy tổng thị giá của cổ phiếu chia cho số cổ
phiếu tham gia tính toán:
n

pt 

p

i

Với: pt là chỉ số giá cổ phiếu kỳ t (giá bình quân); pi là giá cổ phiếu i kỳ t.
n
Các chỉ số Nikkei 225 (Nhật), MBI (Ý) và Dow Jones (Mỹ) áp dụng công thức này. Phƣơng
pháp này thƣờng đƣợc áp dụng khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều.
i

3. Điều chỉnh hệ số chia
Trong quá trình tính toán có thể gặp các trƣờng hợp nhƣ: nhập, tách cổ phiếu; thƣởng cổ
phiếu; tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu; thêm, bớt cổ phiếu của rổ đại diện; thay cổ
phiếu trong rổ đại diện... Những trƣờng hợp này xảy ra sẽ làm thay đổi về khối lƣợng và giá trị
trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu. Vì vậy, để chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng
sự biến động của giá cổ phiếu một cách liên tục, khi tính toán phải loại trừ ảnh hƣởng của các yếu
tố trên bằng cách điều chỉnh lại hệ số số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc tính toán chỉ số giá
cổ phiếu. Để hiểu rõ cách điều chỉnh này, hãy xét hai ví dụ sau:
Ví dụ 1: Chỉ số giá cổ phiếu tính theo phƣơng pháp số bình quân giản đơn mà các chỉ số họ
Dow Jone của Mỹ đang áp dụng, với 3 cổ phiếu nhƣ sau:
Cổ phiếu
A

B
C
Tổng giá

1
20
30
40
90

Giá ngày giao dịch
2
23
31
42
96

3
23
31
21
75

Chỉ số DJUA ngày 1 là 90/3 = 30 (ngàn đồng hay điểm); ngày 2 là 96/3 = 32, tăng 2 điểm hay
6,7% so với ngày 1. Ngày 3 cổ phiếu C tách đôi và giá đƣợc coi nhƣ không có gì thay đổi (cổ phiếu
C có giá là 21 không có nghĩa là giảm, mà chỉ vì cổ phiếu tách làm hai). Về nguyên tắc, nếu giá
không thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên. Ta không thể lấy 75/3 = 25 để kết luận chỉ số giá đã giảm
7 ngàn đồng (điểm) đƣợc. Vì vậy, chỉ số giá mới tính ra phải bằng 32 nhƣ ngày 2. Đây là cốt lõi của
việc điều chỉnh lại hệ số chia (số cổ phiếu). Việc điều chỉnh này đƣợc thực hiện nhƣ sau:
96

Hệ số chia Do (3 cổ phiếu)
75
Hệ số chia D1 cổ phiếu
D1 = (75 x 3)/96 = 2,34375. Chỉ số DJUA ngày thứ 3 là 75/2,34375 = 32, không có gì thay
đổi. Chỉ số này phản ánh đúng tình trạng của giá. Trong thực tế, giá thƣờng có thay đổi nên chỉ số
sẽ có dao động. Nhƣng khi tính lại hệ số chia, ngƣời ta luôn giả định giá không đổi và hệ số chia
của ngày giao dịch đƣợc xác định trƣớc khi xảy ra giao dịch.

18


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Ví dụ 2: Chỉ số giá cổ phiếu tính theo phƣơng pháp Passcher với 3 cổ phiếu nhƣ sau:
Khối lƣợng
niêm yết
4000
3000
2000

Cổ phiếu
A
B
C
n

Công thức:

I


p

 p t qt



i
n

p q

Giá đóng cửa ngày
1
2
40
43
60
63
20

3
44
65
22

n



pq

t

t

i

Dt

. Trong đó: Dt =

n

pq

0 t

là hệ số chia kỳ t.

i

0 t

i

Chỉ số giá cổ phiếu ngày 1: Giá ngày này đƣợc chọn là giá gốc, ký hiệu là p0. Rổ cổ phiếu
ngày 1 gồm 2 cổ phiếu A và B. Nên chỉ số ngày 1 là :
n

I


p

p q

0 0



i

D0

x100 

40 x 4000  60 x3000 x100  100 điểm
40 x 4000  60 x3000

Hệ số chia ngày 1 là D0 = 40 x4000  60 x3000 = 340000
Chỉ số giá cổ phiếu ngày 2: Giá gốc vẫn là p0. Rổ cổ phiếu vẫn là 2 cổ phiếu A và B. Cổ
phiếu C chƣa đƣợc tham gia vào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu). Nên chỉ số ngày 2 là:
n

pq

43x 4000  63x3000 x100  106,2 điểm
40 x 4000  60 x3000
D1
Hệ số chia ngày 2 là D1 = 40 x4000  60 x3000 = 340000 = D0

I


p



1 1

i

x100 

Nhƣ vậy, so với ngày 1 chỉ số này đã tăng 6,2 điểm hay 6,2%
Chỉ số giá cổ phiếu ngày 3 : Rổ cổ phiếu gồm 3 cổ phiếu A, B và C. Giá gốc vẫn là giá ngày
1 (p0). Do cổ phiếu C không có giá gốc ngày 1, nên phải điều chỉnh lại hệ số chia nhƣ sau:
Hệ số chia D1 là 340000
43x4000  63x3000
Hệ số chia D2
43x4000  63x3000  20x2000
43x4000  63x3000  23x2000x340000  383324,0997
Từ đó suy ra D 2 
43x4000  63x3000
Chỉ số giá cổ phiếu ngày 3 là:
n

I



p q


2 2

i

x100 

44 x 4000  65x3000  22 x 2000 x100  108,3 điểm

D2
383324,0997
Nhƣ vậy, chỉ số giá cổ phiếu ngày 3 tăng 2,1 điểm hay tăng 1,9% so với ngày 2.
Theo lý thuyết thì có rất nhiều phƣơng pháp tính chỉ số chứng khoán nhƣng những phƣơng
pháp đƣợc trình bày ở trên là những phƣơng pháp đang đƣợc sử dụng ở hầu hết các nƣớc trên thế
giới. Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp những bạn đọc đang có những thắc mắc về phƣơng pháp tính chỉ
số chứng khoán có thể hình dung đƣợc cách tính chỉ số chứng khoán.
p

Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.




TS. Phan Thị Bích Nguyệt; Đầu tƣ tài chính; Nxb Thống kê 2006

19



BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

BULLWHIP EFFECT: NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ
Nguyễn Thi ̣ Quyên & thành viên nhóm - Lớp QT1.1

M

ột thay đổi nhỏ trong nhu cầu ở khâu bên dƣới của chuỗi cung ứng có thể gây ra một
sự thay đổi rất lớn ở khâu bên trên của chuỗi. Hiệu ứng này gọi là Bullwhip Effect
(hiệu ứng cái roi da). Nói cách khác, khi có nhiều cấp độ trong chuỗi cung ứng - nhà
cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, khách hàng đại lí và ngƣời sử dụng - thì việc đoán trƣớc số
lƣơ ̣ng đơn hàng của các thành phầ n trong chuỗi cung ƣ́ng càng thiế u chiń h xác . Bullwhip tác động
xuyên suố t dây chuyền cung ứng, bắt đầu với các nhà bán lẻ, bán sỉ, phân phối, nhà sản xuất và sau
đó các nhà cung cấp nguyên vật liệu. Hiệu ứng này có thể quan sát thông qua các dây chuyền cung
cấp ở hầu hết các ngành công nghiệp; nó xảy ra vì lƣơ ̣ng đă ̣t hàng dựa trên dự báo nhu cầu từ các
công ty, thay vì nhu cầu tiêu dùng thực tế.
Một ví dụ điển hình là c ách đây không lâu , một nhà điều hành logistics ở công ty P &G đã
tiến hành nghiên cứu cách thức đặt hàng đối với một trong những sản phẩm bán chạy của công ty , tã
lót Pampers. Trong khi doanh số bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ có biến động với mức độ không
quá lớn; nhƣng khi kiểm tra biến động đơn hàng tại nhà phân phối, ông phát hiện ra mức độ biến
động đã lớn hơn. Thậm chí khi kiểm tra việc đặt hàng nguyên liệu của P&G với nhà cung cấp thì bây
giờ mức độ biến động còn lớn hơn nhiều.
Hiệu ứng Bullwhip đƣợc phát triển đầ u tiên bởi tiến sỹ Ray Forrester (MIT) vào năm 1961
trong nghiên cứu có tên Industrial Dynamics và do đó ngƣời ta còn gọi hiệu ứng Bullwhip là hiệu
ứng Forrester (TS Forrester sau này rất nổi tiếng với mô hình System Dynamics đƣợc ứng dụng rộng
rãi trong phân tích và hoạch định kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh; các nghiên cứu của ông là nền
tảng cho các khái niệm phát triển sau này nhƣ Strategy Dynamics, Business Dynamics ...). Tuy
nhiên, Bullwhip Effect chỉ đƣợc phát triển một cách toàn diện cũng nhƣ gắn với chuỗi cung ứng bởi
GS Hau Lee. Từ đó ngƣời ta mới thực sự nhìn nhận vai trò và tác động của hiệu ứng này. Cùng gắn

với Bullwhip Effect trƣờng MIT đã phát triển một trò chơi giả lập nhằm giúp ngƣời chơi hiểu rõ hơn
vai trò và tác động của Bullwhip có tên là Beer Game.

1. Nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip.
Cập nhật, dự báo nhu cầu bị lỗi
Mỗi công ty trong chuỗi cung ứng thƣờng thực hiện việc dự báo nhu cầ u nhằm giúp việc lên
kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực, kiểm soát tồn kho và hoạch định nguyên vật liệu. Dự báo
thƣờng dựa trên dữ liệu lịch sử đơn hàng của khách hàng trực tiếp. Mỗi khi có đơn hàng từ đối tác
downstream - hạ nguồn (nhƣ nhà bán lẻ, bán sỉ, sản xuất ...) đặt một đơn hàng thì các nhà quản lý
upstream - thƣợng nguồn (nhƣ nhà bán sỉ, sản xuất, cung cấp ...) sẽ coi thông tin đó nhƣ là tín hiệu
về tƣơng lai của nhu cầu . Dựa trên tín hiệu ấy nhà quản lý upstream sẽ điều chin̉ h dự báo nhu cầu
của mình và tiếp theo họ dùng thông tin ấy để đặt hàng cho nhà cung cấp (thành phẩm, nguyên vật
liệu) của mình. Việc xử lý thông tin/tín hiệu nhu cầu chính là nhân tố chủ chốt gây ra hiệu ứng
Bullwhip. Hầu hết các công ty trong chuỗi thƣờng đặt hàng với lƣơ ̣ng cao hơn so với nhu cầu từ
khách hàng thực tế , họ cố gắng ngăn chặn tình trạng thiếu hàng và mất doanh thu bán hàng . Điều
này sẽ làm lƣợng hàng tồn kho biến động khi nhu cầu thị trƣờng tăng hoặc giảm . Khi nhu cầu tăng ,
các công ty gần nhất với ngƣời tiêu dùng (downstream) sẽ tăng hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng. Khi nhu cầu giảm xuống, những công ty này sẽ giảm hàng tồn kho, nhƣng lại
khuyếch đại kiểm kê lên các công ty (upstream) trong dây chuyền cung ứng.

20


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

Một hành vi có tác động chính là đặt hàng tồn kho quá nhiều khi nhu cầu tiêu dùng đã giảm.
Các nhà bán lẻ có thể nâng mức hàng tồn kho của họ lên trong khi hàng hóa không thể bán đƣơ ̣c một
cách nhanh chóng . Điều này tạo ra lƣợng hàng tồn kho quá lớn đố i với từng công ty trong chuỗi
cung ứng.
Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng Bullwhip đến từ việc dự báo nhu cầu của mỗi công ty

trong chuỗi cung ứng. Điều này làm tăng nhu cầu từ các công ty trong chuỗi cung ứng , nhƣng không
phải tƣ̀ ngƣời tiêu dùng thực tế - những ngƣời sẽ mua hàng hoá. Thiếu sự giao tiếp, trao đổi thông tin
cũng là nguyên nhân phổ biến ; công ty có thể đã không cung cấp thông tin lên các thƣ́ bâ ̣c cao hơn
trong chuỗi về điều kiện thị trƣờng hiện tại , gây ra tình trạng dự đoán sai nhu cầu và các cấp trong
chuỗi sẽ không dự trữ đúng lƣợng hàng tồn kho cần thiết.
Đơn đặt hàng theo gói/lô
Trong chuỗi cung ứng, mỗi công ty đều sử dụng một vài mô hình kiểm soát tồn kho nhấ t
đinh.
̣ Khi đơn hàng đế n , lƣơ ̣ng đă ̣t hàng tăng lên , tồn kho sẽ giảm nhƣng công ty có thể không đặt
hàng để bổ sung dƣ̣ trƣ̃ với nhà cung cấp ngay lập tức . Mà họ thƣờng gộp hoặc gom các đơn hàng l ại
rồi mới đặt hàng. Có hai hình thức đặt hàng theo gói: đặt hàng định kỳ và đặt hàng theo hình thức
đẩy (push order).
Đối với hình thức đặt hàng định kỳ, thay vì đặt hàng liên tục thƣờng xuyên thì các công ty lại
đặt hàng theo tuần hoặc hai tuần thậm chí hàng tháng. Thƣờng thì nhà cung cấp không thể xử lý các
đơn hàng liên tục thƣờng xuyên này vì yếu tố thời gian và chi phí xử lý đơn hàng kiểu ấy quá lớn
.
Nếu một công ty đặt hàng mỗi tháng từ nhà cung cấp của mình, nhà cung cấp này sẽ gặp tình trạng
đơn hàng thất thƣờng. Vì đơn hàng có thể rất cao vào một thời điểm trong tháng trong khi cả tháng
lại không có đơn hàng. Và điều này cũng góp phần gây ra hiệu ứng Bullwhip.
Trong mô hình đặt hàng đẩy (push order ), một công ty có thể gă ̣p phải tình trạ ng tăng đột
biến đơn hàng. Công ty này có những đơn hàng đƣơ ̣c “đẩy” từ khách hàng của mình vì viê ̣c đánh giá
kế t quả bán hàng thƣờng tiế n hành vào thời điể m cuố i tháng , quý hoặc năm . Nhân viên bán hàng cố
gắ ng hoàn thành “hạn ngạch bán hàng” bằng cách mƣợn các đơn hàng của kỳ kế tiếp . Điề u này làm
phát sinh tình trạng đơn hàng tăng đột biến vào cuối tháng , quý hoặc cuối năm , ảnh hƣởng rất lớn
đến việc tiến hành sản xuất và dự trữ của các công ty phía trên trong chuỗi .
Biến động giá cả
Phần lớn các giao dịch giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong bán lẻ đƣợc thực hiện dƣới
hình thức mua kỳ hạn (forward buy), theo đó các sản phẩm đƣợc mua trƣớc khi có nhu cầu, thƣờng
do mức giá hấp dẫn của nhà cung cấp chào bán. Hình thức mua có kỳ hạn thƣờng do sự biến động
giá cả trên thị trƣờng . Nhà sản xuất và phân phối định kỳ có chƣơng trình khuyến mãi đặc biệt nhƣ

giảm giá khuyến mãi , chiết khấu theo số lƣợng ... Hơn nữa, nhà sản xuất thƣờng chào mời những
hợp đồng thƣơng mại hấp dẫn (nhƣ chiết khấu đặc biệt, ƣu đãi giá, ƣu đãi thanh toán) cho nhà phân
phối và bán sỉ. Những ƣu đãi về giá này đã khiến các công ty trong chuỗi cung ứng tìm cách mua
hàng với khối lƣợng lớn để đƣợc hƣởng những ƣu đãi đó. Kết quả rõ ràng là mô hình mua hàng của
họ không phản ánh thực mô hình tiêu thụ và mức biến động trong mua hàng sẽ lớn hơn nhiều so với
biến động tiêu thụ. Hiệu ứng Bullwhip lại xuất hiện.
Trò chơi ta ̣o sự hạn chế và thiếu hụt
Khi nhu cầu vƣợt quá khả năng cung cấp, nghĩa là nhà sản xuất đang hạn chế sản phẩm của
mình đến khách hàng. Theo nghĩa đó, nhà sản xuất sẽ phân bổ theo tỷ lệ so với số lƣợng đã đặt hàng .
Ví dụ, nếu tổng cung chỉ bằng 50% tổng cầu, thì khách hàng chỉ nhận đƣợc 50% số lƣợng mà họ đã
đặt hàng. Và nếu biết nhà sản xuất sẽ hạn chế khi sản phẩm bị thiếu hụt , thì khách hàng sẽ phóng đại
21


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

nhu cầu thực sự của mình lên khi họ đặt hàng . Họ không chỉ đặt hàng nhƣ vậy với một nhà cung cấp
mà còn với nhiều nhà cung cấp khác . Và khi họ nhận đƣợc hàng từ nhà cung cấp đầu tiên thì những
đơn hàng còn la ̣i sẽ bấ t ngờ bi ̣hủy bỏ .
2. Hậu quả của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng
Vào những năm 1980, nhiều lần ngành công nghiệp máy tính rơi vào tình trạng thiếu hụt
DRAM. Đơn hàng tăng vọt, nhƣng không phải do tiêu thụ tăng mà do dự đoán. Khách hàng đặt hàng
gấp đôi với nhiều nhà cung cấp khác nhau và chính thức mua từ nhà cung cấp đầu tiên có thể giao
hàng sau đó hủy bỏ các đơn hàng trùng lắp còn lại. Do ảnh hƣởng của hiệu ứng này, hàng tồn kho có
thể nhanh chóng chuyển từ tình trạng thiếu hàng sang thừa hàng. Điều này gây ra bởi tính tiếp nối
của các đơn hàng khi có sự chậm trễ trong việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, tính phóng đại và nhiễu
loạn của thông tin khi đƣợc chuyển tải qua nhiều chặng nối tiếp.
Hiệu ứng Bullwhip, thƣ̣c tế , đã ta ̣o ra nhƣ̃ng tác đô ̣ng có chiề u hƣớng tiêu cƣ̣c trong hoa ̣t
đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của các công ty trong chuỗi cung ƣ́ng :
- Dự báo kém dẫn đế n tồn kho quá mức, dƣ thừa năng lực hoặc đôi khi thiếu hụt. Điều này làm

phát sinh các chi phí quản lí hàng tồn kho.
- Dịch vụ khách hàng trở nên tệ hại do sản phẩm không có sẵn hoặc do tồn kho dự trữ quá lâu.
Trong tình trạng hàng hóa không có sẵn những yêu cầu về số lƣợng cũng nhƣ thời gian giao hàng
không đƣợc đáp ứng, tạo nên sự không hài lòng của khách hàng. Điều này dẫn đến việc uy tín, hình
ảnh của công ty giảm sút, ảnh hƣỏng lớn đến doanh số bán hàng và doanh thu trong tƣơng lai.
- Việc dự báo nhu cầu bị sai khiến cho kế hoạch sản xuất thiếu chính xác và không ổn định.
Nhà sản xuất có thể sản xuất quá nhiều hoặc thiếu hụt so với nhu cầu. Những kế hoạch về việc mua
nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất, phân phối sẽ không tối ƣu và phát sinh các chi phí liên quan. Công
ty đầu tƣ năng lực bổ sung để đáp ứng nhu cầu lúc tăng cao đột biến. Năng lƣ̣c này sau đó trở nên dƣ
thƣ̀a khi nhu cầu giảm. Mặt khác, những sai sót trong quá trình thực hiện buộc doanh nghiệp phải bỏ
ra những chi phí khắc phục (dùng phƣơng tiê ̣n vận tải có giá cƣớc cao, làm việc ngoài giờ ...), làm
tăng chi phí và giảm doanh thu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chuỗi cung ứng có thể tạo điều kiện thuận tiện hơn cho các đơn
vị thành viên trong việc thâm nhập vào các thị trƣờng mới hoặc cạnh tranh với các đối thủ khác ngay
trên thị trƣờng trong nƣớc. Chính vì thế, việc quản lý chuỗi cung ứng tạo điều kiện để các thành viên
trong toàn chuỗi có thể phát triển một cách bền vững.
Thông tin là một vấn đề quan trọng là mắc xích để thông kết với các họat động trong chuỗi
cung ứng. Thông tin dữ liệu chính xác, kịp thời đầy đủ thì các bộ phận trong chuỗi sẽ có thể quyết
định tốt đối với các họat động của riêng họ.
Trong chuỗi cung ứng , hiê ̣u ƣ́ng bullwhip tao tác đô ̣ng mang tính dây chuyền , ảnh hƣỏng rất
lớn đến các thành phần trong chuỗi. Để khắc phục đƣợc tình trạng này cần tìm hiểu rõ nguyên nhân
và đề ra những giải pháp phù hợp . Duy trì hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng phụ thuộc vào sự
kết hợp giữa các thành phần có liên quan trong chuỗi đă ̣c biê ̣t về mă ̣t thông tin . Thông tin đƣơ ̣c xem
là mắc xích quan trọng liên kết các thành phần, các hoạt động trong chuỗi.
Việc nghiên cứu, tìm hiểu hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng sẽ giúp các công ty có các
kế hoạch sản xuất, kinh doanh hiệu quả, dự trữ phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi phí và tăng doanh
thu cũng nhƣ tìm ra những biện pháp tốt nhất để đối phó với những tác động của nó.
Tài liệu tham khảo
1. />2. />
22



BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

ĐỐI CHIẾU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS38)
VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS04)

VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH
Cao Thị Sang - Lớp KT1.1
I. Đặt vấn đề:
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; việc nghiên
cứu và áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế ở nƣớc ta là rất cần thiết nhằm tạo thuận lợi cho việc
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và hạn chế những khó khăn trong quản lý tài chính, kế toán. Là một sinh
viên ngành kế toán, để làm tốt công tác chuyên môn sau này, việc nghiên cứu học hỏi các Chuẩn
mực kế toán là điều tất yếu. Khi xem xét giữa Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và Chuẩn mực kế
toán Việt Nam (VAS) có nhiều điểm khác biệt, trong bài viết này tôi xin trình bày sự khác biệt cơ
bản về ghi nhận, xác nhận giá trị và trình bày tài sản cố định vô hình (TSCĐVH) trên Báo cáo tài
chính.

II. Nội dung đối chiếu
1. Ghi nhận và xác nhận giá trị
IAS 38: Một tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐVH phải thoả mãn định nghĩa của nó, là tài sản
không có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong
sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tƣợng khác thuê; và thoả mãn các điều kiện
sau:
- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do tài sản đó mang lại;
- Nguyên giá của tài sản đó đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.
VAS 04: Ghi nhận TSCĐVH tƣơng tự nhƣ IAS nhƣng có quy định thêm:
- Thời gian ƣớc tính trên một năm;
- Thoả mãn tiêu chuẩn về giá trị (hiện nay là trên 10 triệu đồng VN)

2. Xác định nguyên giá TSCĐVH trong trường hợp cụ thể
IAS 38: Đối với TSCĐVH đƣợc nhà nƣớc cấp, nguyên giá đƣợc xác định theo giá thị trƣờng
hoặc xác định theo giá trị ban đầu cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào sử
dụng theo dự tính.
VAS 04: Chỉ cho phép ghi nhận nguyên giá TSCĐVH do nhà nƣớc cấp theo giá gốc.
3. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
IAS 38: Sử dụng một trong hai cách sau:
- Phƣơng pháp chuẩn (phƣơng pháp giá gốc): Sau khi ghi nhận ban đầu, TSCĐVH đƣợc theo
dõi theo giá trị còn lại xác định bằng nguyên giá trừ đi giá trị khấu hao luỹ kế và giá trị tổn thất.
- Phƣơng pháp thay thế (phƣơng pháp đánh giá lại): Sau ghi nhận ban đầu, TSCĐVH đƣợc
theo dõi theo giá trị đánh giá lại bằng giá thị trƣờng của tài sản tại thời điểm đánh giá lại trừ đi giá
trị hao mòn luỹ kế và giá trị tổn thất luỹ kế.
VAS 04: Chỉ cho phép sử dụng một phƣơng pháp để xác định giá trị TSCĐVH là phƣơng
pháp giá gốc và không đề cập đến giá trị tổn thất luỹ kế trong nguyên giá TSCĐVH. Phƣơng pháp
đánh giá lại không đƣợc chấp nhận, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt.
4. Giá trị còn lại có thể thu hồi - tổn thất tài sản
23


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

IAS 38: Doanh nghiệp nên ƣớc tính giá trị thu hồi của những TSCĐVH ít nhất vào cuối mỗi
năm tài chính, ngay cả tài sản không có biểu hiện giảm giá trị:
- TSCĐVH không trong trạng thái sẵn sàng sử dụng;
- TSCĐVH đã khấu hao quá 20 năm tính từ ngày sẵn sàng đƣa vào sử dụng.
VAS 04: Vấn đề này không đƣợc đề cập đến.
5. Trình bày trên báo cáo tài chính
IAS 38: Báo cáo tài chính phải trình bày những loại TSCĐVH sau, phân biệt giữa TSCĐVH
tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp và TSCĐVH khác.
VAS 04: Tƣơng tự nhƣ IAS nhƣng ngoại trừ việc trình bày phân loại tài sản theo tài sản để

bán và tăng /giảm tài sản do đánh giá lại hoặc hƣ hỏng.

III. Kết luận
Việc vận dụng các chuẩn mực kế toán (quốc tế cũng nhƣ Việt Nam) vào thực tiễn phải dựa
trên nhiều yếu tố nhƣ điều kiện quản lý kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống văn bản pháp luật, ngƣời
làm công tác quản lý tài chính, kế toán... Hiện tại ở Việt Nam, mọi chế độ quản lý tài chính, kế toán
phải tuân thủ theo quy định của Nhà nƣớc. Tuy vậy, đối chiếu giữa IAS và VAS để chúng ta có cái
nhìn xuyên suốt hơn về việc ban hành chế độ kế toán ở nƣớc ta.

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TCCN TOÀN QUỐC 2009
NHỮNG KINH NGHIỆM ĐÁNG QUÝ

H

Nguyễn Thị Hoàng Oanh - Khoa Quản trị kinh doanh

ội giảng là cơ hội để các giáo viên trình diễn nghệ thuật sƣ phạm và kiến thức chuyên
môn, đồng thời cũng là cơ hội để những giáo viên mới vào nghề học hỏi kinh nghiệm
giảng dạy từ đồng nghiệp. Ngƣời viết bài này vinh dự đƣợc cử tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi
TCCN toàn quốc lần thứ 8 năm 2009 tại Thành phố Thanh Hoá từ ngày 21 đến ngày 31/8/2009.
Trong thời gian tham gia hội thi, bản thân có dự giờ một số tiết giảng ở nhiều tiểu ban khác nhau và
đặc biệt đƣợc nghe những nhận xét, đánh giá của Ban giám khảo (BGK). Sau đây tôi xin chia sẻ một
số kinh nghiệm thu nhận đƣợc trong quá trình tham gia hội thi.
I. NHỮNG KINH NGHIỆM
Hội thi giáo viên dạy giỏi TCCN năm nay quy tụ 266 giáo viên dự thi đến từ 56 đoàn trong cả
nƣớc; tuổi đời trung bình của giáo viên dự thi là 34, trẻ tuổi nhất là 22 tuổi, cao tuổi nhất là 58 tuổi.
Qua đây cho ta thấy một số giáo viên rất tâm huyết với nghề cũng nhƣ với phong trào thi đua dạy tốt
học tốt. Đây là một bài học rất quý cho thế hệ những giáo viên trẻ mới vào nghề.
1. Công tác chuẩn bị bài giảng
a. Hình thức hồ sơ bài giảng

Hầu hết các bài giảng tham gia dự thi đƣợc chuẩn bị rất chu đáo về hình thức nhƣ đóng gáy, in
màu bìa, in màu những hình vẽ, in màu các đề mục lớn.... đã tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đối với BGK và
tất nhiên sẽ thuận lợi cho giáo viên
b. Nội dung giáo án
Hầu hết các bài giảng tham gia dự thi đều đƣợc góp ý phần mục tiêu về kiến thức. Các bài
giảng đều đƣa mục tiêu về kiến thức là học sinh biết đƣợc, nắm đƣợc hoặc hiểu đƣợc nội dung gì
24


BẢN TIN KHOA HỌC, CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI - SỐ 08 (QUÝ IV/2009)

đó. Tuy nhiên theo đánh giá của BGK thì từ biết, nắm hoặc hiểu không đo lƣờng đƣợc mức độ kiến
thức học sinh sẽ thu nhận đƣợc sau tiết học mà nên dùng từ nêu đƣợc, trình bày đƣợc.... những nội
dung của bài học.
2. Nội dung thi
a. Phần hiểu biết
Phần này gồm 30 câu, tƣơng đƣơng 3 điểm (đã có thay đổi so với các năm trƣớc). Nội dung
câu hỏi hiểu biết rất sát thực tế, tập trung vào nội dung những cuộc vận động lớn, những chủ trƣơng
của Chính phủ về giáo dục đào tạo, về phƣơng pháp dạy học tích cực, một số câu hỏi đòi hỏi có sự tƣ
duy rất cao, chỉ có một vài ít câu hỏi liên quan đến quy chế. Ví dụ có câu hỏi như sau: Phƣơng pháp
dạy học tích cực là:
- Tăng cƣờng thảo luận nhóm dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên
- Tăng cƣờng phát vấn học sinh
- Tăng cƣờng sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh
- Tăng cƣờng thời gian làm việc của học sinh
b. Phần ứng xử
Những tình huống thƣờng gặp hàng ngày khi giáo viên đứng lớp, có một số tình huống mới. Ví
dụ: Có một học sinh hay hỏi những câu hỏi “góc cạnh” trong giờ học của bạn, bạn xử lý nhƣ thế
nào, giải thích? Hay ngoài yếu tố về thời gian và tiền bạc, hãy nêu 3 yếu tố khác để giáo viên tự giác
học tập nâng cao trình độ?

c. Phần thao giảng:
Theo đánh giá của Ban tổ chức, hội thi thành công trên mức dự đoán. Đặc biệt một số địa
phƣơng nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội trình diễn công nghệ dạy học rất hiện đại, sáng tạo và
hiệu quả, đƣợc BGK đánh giá rất cao.
Trình tự các bước lên lớp:
Bƣớc 1: Kiểm tra sỉ số lớp và nhắc nhở học sinh
Sau khi kiểm tra sỉ số lớp cần có bƣớc nhắc nhở học sinh về thái độ, cũng nhƣ việc chấp hành
nội quy của nhà trƣờng trong giờ học; ví dụ nhắc nhở học sinh tắt điện thoại di động hay để điện
thoại ở chế độ rung...
Bƣớc 2: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên không nên tạo áp lực cho học sinh bằng những câu nói; ví dụ nhƣ đề nghị các em
gấp sách vở lại để cô (thầy) kiểm tra bài cũ. Câu hỏi và hình thức kiểm tra phải linh hoạt, làm thế
nào để toàn bộ học sinh trong lớp đều phải làm việc, đặc biệt thông qua việc kiểm tra này giáo
viên phải đánh giá đƣợc có bao nhiêu phần trăm học sinh trong lớp nắm đƣợc bài cũ. Hình
thức kiểm tra bằng cách trắc nghiệm cho cả lớp trả lời đƣợc BGK đánh giá rất cao. Kết quả kiểm tra
sẽ đƣợc giáo viên tập hợp đánh giá chung cho cả lớp.
Bƣớc 3: Nội dung bài mới
- Phƣơng pháp dạy học: Giáo viên đã sử dụng rất linh hoạt các phƣơng pháp dạy học: Diễn
giảng, phát vấn, trực quan, quy nạp, thảo luận nhóm... Tuy nhiên ý kiến của BGK tập trung vào
những nội dung sau:
+ Việc phát vấn học sinh cũng cần lƣu ý: Không nên gọi mãi các em xung phong, phải quan
tâm đến những em không xung phong bằng những câu khích lệ, nhƣng cũng không nên lạm dụng
(ví dụ: Nãy giờ chƣa thấy em xung phong, em có thể trả lời câu hỏi này đƣợc không?). Sau khi
học sinh trả lời, trong một số trƣờng hợp giáo viên không nên nhận xét ngay câu trả lời của học sinh
là đúng, hay chƣa đúng mà phải để việc đó cho học sinh. Từ đó có tác dụng truyền kiến thức từ học
sinh này đến học sinh khác, từ em biết đến em chƣa biết, giáo viên không phải làm việc nhiều.
Đồng thời giáo viên cũng phải khéo léo đánh giá đƣợc bao nhiêu phần trăm học sinh chƣa nắm đƣợc
nội dung vừa nêu. (Ví dụ: Em nào đồng ý với ý kiến 1, ý kiến 2, một số em không thể hiện quan
điểm; vì sao? giải thích?) Cuối cùng giáo viên phải chốt cho đƣợc nội dung cần hƣớng đến.
25



×