Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đốt U phổi bằng sóng cao tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.55 KB, 6 trang )

BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

Đốt U phổi bằng sóng cao tần
(Radiofrequency ablation: RFA)

I. GIỚI THIỆU;









Sóng cao tần (RF) là sóng có bước sóng từ 3 kHz
to 300 GHz.
Đầu tiên được áp dụng trong việc đốt U gan khi
việc ghép gan và cắt bỏ U không thể thực hiện
được [1].
Gần đây, sóng cao tần được dùng đốt U phổi
không thể phẫu thuật được do bệnh lý nội khoa
hay giai đoạn trễ [1, 2].
Đây là thủ thuật xâm lấn tối thiểu so cho phẫu
thuật trong việc điều trị U phổi ác tính giúp giảm
tỷ lệ tử vong và biến chứng [3, 4].
Giúp cải thiện được thời gian sống còn của bệnh
nhân [5].

II. CHỈ ĐỊNH:
• U không phải tế bào nhỏ không thể phẫu thuật


được vì bệnh nội khoa hay quá chỉ định phẫu
thuật giai đoạn IIIB và IV hoặc bệnh nhân từ chối
phẫu thuật [1, 3, 4, 6].
• Những U phổi còn tồn tại sau xạ trị và hóa trị hay
những U mới xuất hiện sau sau phẫu thuật [1].
• U phổi thứ phát: từ ung thư đại tràng[7], thận hay
gan…
• Lý tưởng là U < 3-3,5cm [1, 8].
1


BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH[1]:







U cách phế quản, khí quản và thực quản < 1cm
U kèm theo xẹp phổi hoặc viêm phổi do tắc nghẽn
Rối loạn đông máu không kiểm soát được
Tình trạng thể lực (Performance status) từ độ III
trở lên như: nằm trên giường > 12 giờ/ngày và
cần sự chăm sóc của người khác.
Chống chỉ định tương đối khi U nằm gần mạch
máu lớn.


IV. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN[1]









CT ngực
Công thức máu
TS, TC
Đông máu toàn bộ
Ngưng các thuốc chống đông như Heparin trước 1
ngày, Warfarin trước 5 ngày và thuốc chống kết
dính tiểu cầu trước khi làm thủ thuật 3 ngày.
MRI não nếu có dấu thần kinh định vị hoặc xạ
hình xương nếu có đau xương.
Giấy cam kết đồng ý làm thủ thuật.

2


BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

V. GÂY MÊ HỒI SỨC:






Gây tê tại chỗ sau đó cho ngủ bằng đường tĩnh
mạch
Dùng giảm đau bằng đường tĩnh mạch
Oxy liên tục 6 lít/phút
Theo dõi tim mạch và SpO2 bằng monitoring

VI. NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT:




Kim điện cực để luồn vào u phổi
Hai bản điện cực áp vào hai đùi bệnh nhân
Máy phát sóng cao tần được cài đặt các thông số
thích hợp theo kích thước khối U:
Nếu U 2cm: đặt nhiệt độ 90OC, công suất 50W,
thời gian 10 phút.
Nếu U 3cm: đầu tiên đẩy lòng kim điện cực vào
2cm đặt nhiệt độ 90OC, công suất 50W, thời gian
15 phút. Khi đạt được 90OC, đẩy lòng kim điện
cực vào 3cm và đốt với nhiệt độ 90OC, công suất
70W, thời gian 15 phút.
Nếu U 4cm: đầu tiên đẩy lòng kim điện cực vào
2cm đặt nhiệt độ 90OC, công suất 50W, thời gian
20 phút. Khi đạt được 90OC, đẩy lòng kim điện
cực vào 3cm đặt nhiệt độ 90OC, công suất 70W,
thời gian 20 phút, đốt ở nhiệt độ này 5 phút. Sau
đó, đẩy tiếp lòng kim vào 4cm và đốt ở nhiệt độ

này 15 phút.
Nếu U cm: đầu tiên đẩy lòng kim điện cực vào
2cm đặt nhiệt độ 90OC, công suất 50W, thời gian
3


BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

27 phút. Khi đạt được 90OC, đẩy lòng kim điện
cực vào 3cm đặt nhiệt độ 90OC, công suất 70W,
thời gian 27 phút, đốt ở nhiệt độ này 2 phút. Đẩy
tiếp lòng kim vào 4cm đặt công suất ở 90W và đốt
ở nhiệt độ 90OC này 5 phút. Cuối cùng, đầy nòng
kim vào 5cm, đặt công suất ở 110W và đốt ở
90OC trong vòng 20 phút.

VII. SAU THỦ THUẬT[1]






Chụp lại CT scans xem có biến chứng: TKMP,
TDMP hay xuất huyết trong nhu mô phổi không?
Nằm nghiệng về bên đốt U
Nghỉ ngơi tại giường khoảng 2 giờ
Có thể xuật viện sau 01 ngày.
Nên kết hợp với hóa hoặc xạ trị


VIII. ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG CỦA
ĐIỀU TRỊ: CT sau 01 tháng[1]





Đường kính khối U giảm >30%
Không bắt thuốc cản quang
Không có tổn thương nốt mới quanh chỗ đã đốt
Nếu khối U còn tăng quang, có thể đốt lại lần 2
[10].

4


BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

IX. BIẾN CHỨNG[1]






Tỷ lệ tử vong khoảng 0.4%
Tràn khí màng phổi 30% (< 10% phải đặt ống dẫn
lưu)
Tràn dịch màng phổi # 10%
Ho ra máu, tràn khí dưới da và nhiễm trùng.

Chảy máu trong nhu mô phổi khoảng 10%

Tài liệu tham khảo
1.
2.

3.
4.

5.

6.

7.

Crocetti, L. and R. Lencioni, Radiofrequency ablation
of pulmonary tumors. Eur J Radiol. 75(1): p. 23-7.
Lencioni, R., et al., Response to radiofrequency
ablation of pulmonary tumours: a prospective,
intention-to-treat, multicentre clinical trial (the
RAPTURE study). Lancet Oncol, 2008. 9(7): p. 621-8.
Dupuy, D.E., et al., Clinical applications of radiofrequency tumor ablation in the thorax.
Radiographics, 2002. 22 Spec No: p. S259-69.
Lee, J.M., et al., Percutaneous radiofrequency ablation
for inoperable non-small cell lung cancer and
metastases: preliminary report. Radiology, 2004.
230(1): p. 125-34.
Simon, C.J., et al., Pulmonary radiofrequency ablation:
long-term safety and efficacy in 153 patients.
Radiology, 2007. 243(1): p. 268-75.

Fernando, H.C., et al., Radiofrequency ablation for the
treatment of non-small cell lung cancer in marginal
surgical candidates. J Thorac Cardiovasc Surg, 2005.
129(3): p. 639-44.
Inoue, Y., et al., Improved survival using multimodality therapy in patients with lung metastases
5


BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

8.

9.
10.

from colorectal cancer: a preliminary study. Oncol
Rep, 2005. 14(6): p. 1571-6.
Monaco, M., et al., [Percutaneous radio frequency
thermal ablation of non-resectable lung cancer: state
of the art]. G Chir, 2006. 27(3): p. 113-8.
RITA, RFA of Malignant lung tumor protocol.
International Use Only.
Fujiwara, J., et al., [Radio-frequency ablation (RFA) for
post-chemotherapeutic metastatic germ cell tumors
as minimally invasive salvage therapy]. Gan To
Kagaku Ryoho, 2009. 36(12): p. 2117-20.

6




×