Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty môi trường đô thị cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.34 KB, 58 trang )

Lời nói đầu
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiênvà vật
chất nhân tạo bao quang con người có ảnh hưởng
đến đời sống, sản xuất, sử tồn tại và phát triển của
con người và sinh vật. Hiện nay môi trường sống của
chúng ta có sự kết hợp hài hoà giữa các thành phần
môi trường và luôn có xu hướng cân bằng sinh thái,
cùng với sử phát triển vượt bậc của những thành tựu
khoa học kỹ thuật, những phát minh mới về trang
thiết bị hiện đại con người đã và đang từng bước đưa
nền kinh tế đi vào công cuộc công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nước xây dung các khu công nghiệp, các
công ty, các nhà máy lớn nhỏ khác nhau nhằn phục
vụ và nâng cao đời sống cho con người được tốt hơn.
Tuy nhiên bên cạnh sử tăng trưởng và vượt bậc của
nền kinh tế và khai thác nguồng tài nguyên thiên
nhiên không có quy hoạch kéo theo hàng loạt cac
vấn đề về môi trường như:
Mô nhiểm môi trường nước, ô nhiểm môi trường
không khí và môi trường đất ngoài ra còn có những
bằng trưng cho thấy trái đất đang ấm dần lên, có hiện
tượng tan băng ở hai cực, suy giảm tầng ôzôn hiệu
ứng nhà kính, mưa axit ….khiến mực nước biển
dâng cao gây ra lũ lụt nghiêm trọng làm thiệt hại nền
kinh tế và đe doạ đời sống sức khoẻ của con người.
Cùng với các nước trên thế giới nước ta đang phải
đối mặt nhiều vấn đề về môi trường vừa mang tính
1


địa phương vừa mang tính quốc gia và có cả vấn đề


mang tính toàn cầu. Do đó vấn đề quản lý chất thải
rắn, khí thải , nước tải đãn được các cấp các ngành
đặc biệt quan tâm và trở thành chiến lược quan trọng
trong đường lối phát triển kinh tế xã hội chủa đất
nước.
Hiện nay chất thải rắn cũng đã được thu gom và
xử lý khắp các tỉnh thành phố trong cả nước bên
cạnh đó nước thải của các khu công nghiệp chưa
được xử lý triệt để lượng nước thải, thải ra các cống
chung của thành phố ra sông, xuối gây ô nhiểm dòng
sông và mạch nước ngầm. Hơn nữa do sự phát triển
mạnh của các khu công nghiệp có quy mô lớn lượng
khí thải ra từ các nhà máy, xí nghiệp vẫn chau được
sử lý một cách hiệu quả.
Cùng với nhịp độ phát triểm kinh tế có mức tăng
trưởng như hiệm nay, mức sống của con người ngày
càng được cải thiện nhưng bên cạnh đó các hoạt
dộng của xã hội và sinh hoạt của con người đã không
ít gây ra tác động xấu rực tiếp ảnh hưởng đến đời
sống sức khoẻ cảu chính họ, đặc biệt hiện nay là chất
thải rắn lượng phát sinh ra ngày càng tăng ở các tỉnh
thành phố trong cả nước nhưng kết quả thu gom và
sử lý vẫn chưa đạt tới mức tối đa, ác thải không chỉ
ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng mà còn làm
cho nguồn nước mặt và nước ngầm bị ô nhiểm gây
xuy thoái môi trường đất…. Nêú chúng ta không có
2


những biện pháp sử lý và thu gom hiệu quả thì

nguy cơ gây ô nhiểm môi trường mà mất mỹ quan đô
thị là rất cao.
Hiện nay ở thị xã Cao Bằng vấn đề về bảo vệ môi
trường và vệ sinh đô thị là vấn đề đang được các cấp,
các ngành có liên quan cố gắng giải quyết và sử lý
một cách triệt để nhưng do Cao Bằng là một tỉnh
miền núi còn nghèo nàn và lạc hậu cơ sử vật chất hạ
tầng còn yếu kém, các thiết bị kỹ tuật còn hạn chế
nên việc thu gom rác thải và nước thải vẫn gặp nhiều
khó khăn và chở ngại.
Thời gian vừa qua nhà trường đã tạo điều kiện
cho em được tự liên hệ thực tập tại công ty môi
trường đô thị Cao Bằng. Giúp em hiểu được công
việc công việc của một sinh viên môi trường, ngoài
việc nắm bắt được các quy trình thu gom, xử lý và
các thiết bị đang sử dụng tại công ty còn giúp em
củng cố các kiến thức đã học ở trường, được áp dụng
vào thực tế như thế nào, hơn nưa được sự giúp đỡ
cảu các cô chú cán bộ công nhân viên trong công ty
bản thân em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về
việc quản lý môi trường và công tác thu gom xử lý
rác thải. Để sau khi ra trường em xẽ hoàn thành tốt
công việc của cơ quan tổ chức giao cho, trong quá
trình thực tập do thiếu thốn một số tài liệu nên bài
báo cáo của em còn chổ nào thiếu sót kính mong quý

3


thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn trong khoa góp ý

cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !!!
Nội dung thực tập như sau:
- Tìm hiểu công tác vệ sinh môi trường (thu gom rác
thải đường phố)
- Tìm hiểu quy trình xử lý rác thải của công ty.
- Tìm hiểu công tác quản lý điện, cây xanh công
viên.

4


Chương 1
Khái quát về điều kiện phát triển kinh tế – xã hội
của thị xã cao bằng
1.1 Vị trí địa lý và cơ cấu kinh tế của thị xã cao
bằng
1.1.1 Vị trí địa lý
Cao Bằng là một tỉnh miền núi biên giới phía đông
bắc của Việt Nam, với tổng diện tích tự nhiên là
6.690,72km, trong đó đồi núi chiếm khoảng 80%
diện tích của cả tỉnh. Tổng dân số toàn tỉnh là
501.172 người. Mật độ phân bố 75người/km2. Cao
bằng có một thị xã và 12 huyện với 189 xã phường,
trong đó có 42 xa biên giới thuộc 9 huyện: Bảo Lạc,
Bảo Lâm, Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trung
Khánh, Hạ Lang, Phục Hoà, Thạnh An.
Khu vực thị xã Cao Bằng nằm ở giữa một thung lũng
lòng chảo là nơi hợp lưu của hai con sông là sông
Hiến Giang và sông Bằng Giang là trung tâm văn

hoá, kinh tế của cả tỉnh. Riêng khu vực thị xã Cao
Bằng có tổng diện tích tự nhiên là 4.404 ha. Tháng 1
năm 2003 xã Đề Thám huyện Hoà An nhập về thị
xã, đưa tổng diện tích đất tự nhiên tăng lên 5.523ha
năm 2005.

Danh giới của thị xã:

Phía bắc giáp xã Vĩnh Quang, xã Ngũ
Lão (Hoà An).

Phía đông giáp xã Quang Trung(Hoà An)

Phía nam giáp xã Lê Trung (Hoà An)

Phía tây giáp xã Hưng Đào, xã Bạch
Đằng (Hoà An)

Huyện Hoà An là chiều nối bao bọc trung
tâm thị xã Cao Bằng.
5


Diện tích cả khu vực thị xã là 5.523ha trong đó
nội thị chiếm 110ha. Toàn bộ thị xã phân làm hai
khu vực chính:
- Khu vực nội thị: Là một bán đảo bao bọc bởi hai
con sông là sông Hiến Giang và sông Bằng Giang
chảy men theo phía tây( Sông Hiến) và phía đông
sông Bằng có độ cao 180 – 190m .

- Khu vực ngoại thị: Là các khu dân cư, khu công
nghiệp nằm ven chân núi và chân đồi ven các con
sông và con suối chạy quanh bán đảo, các sườn đồi
có độ rốc lớn, đỉnh đồi hẹp khoảng 250 – 260 m.
1.1.2 Dân số
Cao Bằng gồm 10 dân tộc an em, trong đó dân
tộc tày chiếm 47,57 %, dân tộc kinh chiếm 31,72%,
dân tộc nùng chiếm 20,03% còn lại là các dân tộc
khác như: Hoa, Mông, Dao chiếm 0,68%.
Tính đến tháng 12 năm 2003, dân số của cả
tỉnh là: 52.984 người, trong đó dân số thị xã là
34.635 người. Dân số ngoại thị là 18.235 người.
Nhìn chung cộng đồng các dân tộc ở thị xã đều có
truyền thống yêu nước, cần cù, chịu khó và có ý thức
vươn lên trong cuộc sống, mỗi dân tộc đều có bản
sắc văn hoá riêng tạo nên nền văn hoá phong phú và
đa dạng.
1.1.3 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Cao Bằng tập trung chủ
yếu là khu vực thị xã, cơ cấu lao động, ngành nghề
tập trung chủ yếu vào ngành quản lý Nhà nước và
các ngành dịch vụ thương mại chiếm 60%.
Công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 21%
Còn lại là khu vực nông lâm nghiệp chiếm
19%.

6


Dịch vụ và thương mại

Công nghiệp và xây dựng
Nông lâm nghiệp

7


- Sản xuất công nghiệp: Là thành phần kinh tế
Nhà nước do các cơ quan của tỉnh quản lý như: Nhà
máy xi măng, nhà máy gạch Tuy Nen, nhà máy
luyện gang, nhà máy chế biến trúc tre, những nhà
máy này có quy mô không lớn nhưng là cơ sở đầu
đàn của cả tỉnh. Hiện nay trên toàn bộ thị xã có 28 xí
nghiệp công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, dây
truyền công nghệ còn lạc hậu. Do vậy, khả năng phát
huy trong kinh tế thị trường còn thấp, các loại
khoáng sản ở Cao Bằng chưa được khai thác phục vụ
công nghiệp chế biến. Các cơ sở HTX sản xuất còn
đan xen với các khu dân cư trong đô thị và ngày
càng gây ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường.
- Thương mại và dịch vụ: Thị xã Cao Bằng là
trung tâm thương mại dịch vụ của tỉnh Cao Bằng
trên địa bàn thị xã hiện có 5 doanh nghiệp Nhà
nước và 15 doanh nghiệp tư nhân, 6 đơn vị hỗn hợp
và hơn 1500 hộ kinh doanh cá thể. Ngành kinh
doanh dịch vụ mới của thị xã bao gồm nhiều ngành
nghề khác nhau như: Kinh doanh nhà hàng khách
sạn trong những năm gần đây đã được phát triển
nhiều nhà nghỉ, khách sạn được xây dựng mới, quy
mô mỗi cơ sở đều lớn. Ngoài ra kinh doanh quảng
cáo, phô tô coppy, chụp ảnh, sửa chữa ô tô, xe máy

đang trên đà phát triển, đặc biệt là dịch vụ chụp ảnh
vi tính.
Hiện nay du lịch đang được các nhà quản lý,
lãnh đạo của tỉnh chú trọng và quan tâm đầu tư và tu
sửa một số khu di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh để phục vụ cho du khách trong và ngoài nước
như: Khu lâm viên Kỳ Sầm, hang Pác Bó, suối Lenin
thuộc huyện Hà Quảng, thác Bảng Giốc huyện Trùng
Khánh, khu rừng Trần Hưng Đạo huyện Nguyên
Bình, ngoài ra Cao Bằng còn xây dung thêm một số
dự án khác như: Tu bổ khu du lịch hầm pháo đài.
8


Nhìn chung công nghiệp dịch vụ thương mại
của tỉnh Cao Bằng vẫn đang trên đà phát triển nhưng
chưa thu hút được nhiều các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, phần lớn là do điều kiện vị trí địa lý
cũng như hiện trạng về điều kiện kinh tế, là một thị
xã còn nghèo nàn và lạc hậu, quy mô công nghiệp
còn nhỏ, trang thiết bị còn thô sơ, sản phẩm không
có sức cạnh tranh, cơ sở sản xuất phân tán. Mặt khác,
còn chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường quan liêu
bao cấp, đội ngũ cán bộ còn thiếu năng động trong
quản lý.
- Nông lâm nghiệp: Trong những năm gần đây
sản xuất cây lương thực sản lượng liên tục tăng 4 –
5%/ năm, sản lượng quy ra thóc trong năm cao nhất
đạt 1.726 tấn. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp ngày
càng bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng,

ngoài ra chăn nuôi cũng ngày càng được phát triển
và đang dần trở thành ngành sản xuất chính như:
Chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi dê lấy thịt, hươu lấy
nhung…
Về lâm nghiệp cả tỉnh đã cơ bản bàn giao xong
đất rừng cho dân quản lý, kết hợp tốt trồng rừng theo
nhiều dự án, mục đích nhằm cung cấp lượng gỗ phục
vụ cho sản xuất, khắc phục dần nạn phá rừng, ngoài
ra còn khuyến khích trồng cây phân tán để nâng cao
tỉ lệ che phủ.
Nông dân thị xã rất chú trọng đến việc trồng
cây ăn quả, hiện nay đã có hơn 100ha cây ăn quả các
loại bao gồm: dứa, chuối, bưởi, cam, mận, vải… và
trồng nhiều cây rau mầu đang dần từng bước phát
triển thành vùng chuyên canh để bốn mùa có thể
cung cấp rau mầu cho khu vực nội thị và các vùng
lân cận, phát triển nhất hiện nay vẫn là khu Na Lắc,
Na Chướng thuộc xã Hoà Trung – thị xã Cao Bằng.

9


1.2 Hiện trạng môi trường của thị xã Cao Bằng.
Hiện nay, với sự phát triển mạnh về mặt kinh tế xã
hội nên mạng lưới đô thị hoá đã ngày càng được mở
rộng và phát triển ở nhiều đô thị và thành phố nói
chung và thị xã Cao Bằng nói riêng trong những năm
gần đây, tốc độ đô thị hoá của thị xã Cao Bằng phát
triển khá nhanh nhưng bên cạnh đó đã có những ảnh
hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên

nhiên, tài nguyên đất bị thu hẹp và khai thác triệt để
để xây dựng khu đô thị, tài nguyên nước cũng được
khai thác mạnh do nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt
và các dịch vụ khác càng làm tăng thêm sự suy thoái,
ô nhiễm nguồn tài nguyên nước. Việc mở rộng
không gian đô thị sẽ chiếm đất nông nghiệp, lâm
nghiệp sản xuất công nghiệp ngày càng được phát
triển mạnh làm phát sinh một lượng lớn,chất thải
nguy hại ngày càng ra tăng cộng với hệ thống giao
thông ngày càng phát triển vì vậy ô nhiễm môi
trường không khí, tiếng ồn càng thêm nghiêm trọng,
các hệ thống thoát nước đều xả trực tiếp không qua
xử lý ra các con sông, suối nên chất lượng nước của
các con sông cạnh đô thị ngày càng bị ô nhiễm nặng,
chất lượng nước ngầm cũng bị ảnh hưởng. Qua kết
quả phân tích chất lượng nước từ các cống sông thải
ra sông Hiến, sông Bằng (sau chợ Xanh) mức ô
nhiễm là rất cao, một số rác thải bệnh viện được đổ
gần bờ sông Bằng Giang gây ô nhiễm nguồn nước
sông Bằng, xung quanh sông Bằng cả nước mặt và
nước ngầm. Trong khu vực nội thị, công ty môi
trường đô thị đã thu gom và vận chuyển rác hầu hết
ở các khu vực như công viên, lòng đường, hè phố.
Nhìn chung , khu vực nội thị thị xã Cao Bằng tương
đối xanh, sạch không khí trong lành và mát mẻ.

10


1.2.1Chất thải rắn

Chất thải rắn thị xã Cao Bằng bao gồm rác thải
sinh hoạt, rác thải công nghiệp xây dựng, việc thu
gom rác thải ở thị xã Cao Bằng hiện nay chủ yếu tập
trung ở khu vực nội thị và mộ số ít các xã phường
khác ngoại thị do Công ty môi trường đô thị thu
gom.
- Rác thải công nghiệp: Trong khu vực thị xã
chỉ có 28 cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ do
các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu
tập trung ở thị xã và đặt ở những vị trí khó kiểm soát,
và những cơ sở công nghiệp như: Sửa chữa xe máy,
ô tô, cơ khí sinh ra không nhiều nên các cơ sở này
thường là tự xử lý như đốt ngay tại cơ sở sản xuất
hoặc chôn. Các cơ sở sản xuất công nghiệp trong thị
xã vẫn chưa hợp đồng thu gom với công ty môi
trường đô thị nên đến nay lượng rác công nghiệp vẫn
chưa thống kê được.
- Rác thải y tế: Hiện nay, thị xã Cao Bằng có
hai bệnh viện: Bệnh viện đa khoa tỉnh và Bệnh viện
y học dân tộc và một trung tâm y tế mới vừa xây
dựng năm 2002, tổng lượng chất thải sinh ra khá lớn
chủ yếu là chất thải sinh hoạt, bệnh phẩm, kim tiêm,
hoá chất, thuỷ tinh được bệnh viện tự xử lý riêng
ngay tại bệnh viện. Nhìn chung tất cả các bệnh viện
đã có phân loại chất thải rắn ngay từ nguồn phát sinh
như chất thải y tế, chất thải sinh hoạt được phân loại
bằng cách đổ vào các túi nilon khác nhau và đặt vào
các thùng nhựa, chất thải có nguồn gốc từ bộ phận
cơ thể người được mang đi chôn ở gần nghĩa trang
bệnh viện, phần còn lại được đổ vào hố rác phía sau

bệnh viện sau đó đổ dầu vào đốt.
- Chất thải sinh hoạt: Thành phần của chất thải
rắn không cố định mà thay đổi theo thời gian, khí
hậu, mùa xong vẫn có những thành phần cơ bản như
11


chất thải hữu cơ và vô cơ như: Giấy, kim loại, lá cây,
đồ ăn thừa của các hộ gia đình… thì được các gia
đình đựng rác riêng đến giờ công nhân đi thu gom thì
đổ rác theo tiếng gõ kẻng của người công nhân, còn
lá cây và các đồ vỏ trên đường phố của thị xã thì
hàng ngày công nhân thu gom theo giờ quy định của
công ty. Nhìn chung tất cả các tuyến phố chính của
thị xã đều được quét rọn và thu gom sạch sẽ hàng
ngày và không có hiện tượng rác tồn đọng qua đêm.
1.2.2 Nước cấp
Hiện nay, nhu cầu dùng nước ở thị xã Cao
Bằng ngày càng tăng với công nghệ đang dùng hiện
nay cả tỉnh có hai nhà máy nước sạch trong khu vực
thị xã: Nhà máy nước sông Hiến với công suất
5000m3/ngày đêm, thiết bị xử lý cũ không đồng bộ
nên chất lượng nước sau khi xử lý chưa đủ tiêu
chuẩn vệ sinh nước cấp, nước sinh hoạt đặc biệt là về
mùa mưa. Nhà máy nước sông Bằng mới được đầu
tư xây dựng theo dây truyền công nghệ thiết bị của
Pháp với công suất 5000m3/ ngày đêm bắt đầu đi vào
hoạt động năm 1999, chất lượng nước tại Nhà máy
cơ bản đạt theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt. Đến nay,
Nhà máy đã cung cấp cho khoảng 75% dân số thị xã,

còn khoảng 25 dân thị xã dùng nước giếng hoặc
nước mạch, một số ít dùng nước sông đã bị ô nhiễm.
Nguồn nước ngầm tỉnh Cao Bằng nói chung và
thị xã Cao Bằng nói riêng phần lớn đều phân bố ở
sông khai thác tốn kém, lượng dòng chảy ngầm có sự
biến động lớn từ 70 – 300mm, nước ngầm thể hiện ở
dạng suối ngầm, bể ngầm, hang động, nước mạch và
mỏ nước. Nguồn nước ngầm thềm bồi tích trên sông
Hiến ở bán đảo thị xã Cao Bằng có thể phục vụ bổ
xung cho nước cấp thị xã Cao Bằng với lưu lượng
2000m3/ ngày đêm.
12


Nhìn chung điều kiện thuỷ văn của thị xã Cao
Bằng đặc biệt là nguồn nước (cả nước mặt và nước
ngầm) đều không thuận lợi cho quá trình sản xuất và
con người đặc biệt là về muà khô.
1.2.3 Môi trường không khí.
Thị xã Cao Bằng nằm trên khu vực cao, địa
hình phức tạp chia cắt mạnh, xen kẽ là các sông,
suối. Thị xã là nơi tiếp nhận sớm nhất gió mùa đông
bắc từ Trung Quốc tràn xuống Việt Nam nên khí hậu
Cao Bằng mang tính chất đặc thù của khí hậu lục địa
miền núi cao (sự hạ thấp nhiệt độ của mùa đông rất
rõ rệt) và khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền đông
bắc, chia bốn mùa trong năm nhưng rõ rệt nhất là
mùa hè và mùa đông. Mùa đông thịnh hành gió mùa
đông bắc, lạnh, ít mưa nhiều năm có sương muối.
Mùa hè thịnh hành gió nam nhiều giông và mưa, có

năm chịu ảnh hưởng của bão.Noài ra do vị trí địa
lý,địa hình cao nên khí hậu Cao Bằng còn có những
đặc điểm bất lợi riêng.
Hiện nay Cao Bằng đang trong thời kỳ xây
dựng cơ sở hạ tầng nên mạng lưới giao thông đô thị
đã được nâng cấp nhưng các công tình đầu tư xây
dựng chưa đồng bộ, các phương tiện giao thông
chuyên chở vật liệu phục vụ các công trình xây dựng
chở quá đầy làm rơi vãi liệu như là cát trên các
đường phố làm tăng nồng độ bụi. Mặt khác, các
phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng,
chất lượng phương tiện thấp, đặc biêt là số xe thuộc
sở hữu tư nhân, trong khi đó các loại xe chuyên dùng
để phun nước định kỳ cho các đường phố lại thiếu.
Các cơ sở công nghiệp nằm xen kẽ lẫn với các khu
dân cư gây tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con
người tại các trung tâm ngã ba, ngã tư đường tiếng
ồn đều vượt tiêu chuẩn cho phép làm mất mỹ quan
13


đô thị. Nhà máy xi măng cung cấp vật liệu phục vụ
cho các công trình xây dựng trong toàn tỉnh và các
tỉnh lân cận phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội
nhưng ảnh hưởng rất lớn tới môi trường không khí
và người dân sống ở xung quanh khu vực nhà máy
rất khó chịu khi bụi thải ra quá nhiều. Nhưng công ty
môi trường hoạt động mạnh đã trang bị đưa hai xe
phun nước rửa đường chống bụi vào mỗi buổi sớm
và buổi chiều tối làm nồng đồ bụi giảm. Nhìn chung

có thể đánh giá được rằng môi trường không khí của
thị xã Cao Bằng vẫn còn tương đối trong lành.

14


1.2.4 Nước thải
Nước thải trong khu vực thị xã Cao Bằng đều
thải xuống các cống rãnh chung rồi thải xuống sông
làm ô nhiễm nguồn nước của hai con sông: Bằng
Giang và sông Hiến trong khu vực nội thị, các nhà
hàng, quán ăn, khách sạn, chợ tất cả đều không được
xử lý mà người dân cứ sử dụng xong là đổ ngay tại
đó làm ô nhiềm và là nguồn phát sinh của các vi
trùng gây bệnh. Loại công trinhg chủ yếu ở thị xã
chủ yếu là hố xí tự hoại một số hố xí thông thường
hoặc hai ngăn. Số hố xí hợp vệ sinh mới chỉ chiếm
khoảng 40%. Các công trình hợp vệ sinh chủ yếu tập
trung ở các cơ quan, công sở và các nhà cao tầng.
Một số nơi do địa hình gần sông, suối có gia đình
còn thải trực tiếp ra cả sông, suối làm cho nguồn
nước bị ô nhiễm ảnh gưởng đến sức khoẻ cộng đồng
và dân cư đặc biệt là dân cư ven sông suối dùng
nước mặt cho sinh hoạt. Một số nơi tập trung dân cư
ở thị xã chưa có công trình vệ sinh công cộng nên
việc thải của du khách cũng rất là tuỳ tiện. Trong
khu vực thị xã chưa có hệ thống hồ đón nước thải để
xử lý nên khi trời mưa to tất cả đều trôi ra sông, hiện
nay nước của hai con sông Bằng Giang và sông Hiến
bị ô nhiễm khá nặng.

- Hiện trạng cây xanh: Nói chung đô thị thị xã
Cao Bằng số cây xanh được trồng còn ít. Trong khi
đó tốc độ đô thị hoá nhà cửa nhiều khống kiến trúc
được bê tông hoá liên tiếp được xây dựng làm cho
nhiệt độ trong các khu đô thị nhất là mùa hè thêm oi
bức, chất lượng không khí càng giảm. ở thị xã cây
xanh còn sót lại chủ yếu là cổ thụ, giạ hương,
phượng vĩ được trồng từ thời trước rất lâu. Trong
phong trào tết trồng cây hàng năm chính quyền thị
xã có tổ chức trồng cây ở các nơi công cộng nhưng

15


việc bảo vệ chăm sóc kém nên hiệu quả thấp, màu
xanh đô thị chưa được cải thiện nhiều.
Môi trường đô thị thị xã Cao Bằng đang trong
thời kỳ xây dựng và phát triển. Nhìn chung cơ sở hạ
tầng, giao thông, cấp thoát nước… chưa đáp ứng
được nhu cầu sử dụng, ô nhiễm môi trường đất, nước
có xu hướng tăng. Môi trường không khí bị ô nhiễm
chủ yếu do bụi của các phương tiện giao thông, tiếng
ồn của các cơ sở sản xuất nhỏ xen kẽ với khu dân cư.
Ngoài ra rác thải, nước thải sinh hoạt chưa được xử
lý triệt để, nhận thức ý thức bảo vệ môi trường của
người dân còn hạn chế, chưa lồng ghép hài hoà giữa
phát triển công nghiệp đô thi và bảo vệ môi trường,
các hoạch định chính sách phát triển kinh tế, phát
triển đô thị chưa đánh giá hết tác động môi trường.
Việc đầu tư kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường

chưa tương xứng với quá trình phát triển. Những yếu
tố trên đã tác động ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát
triển kinh tế xã hội của thị xã như điều kiện sống,
cảnh quan và môi trường. Bởi vậy, cần được nhìn
nhận đánh giá sâu sắc trong quy trình, quy hoạch nói
chung và xử lý chất thải nói riêng để đảm bảo giữ
gìn và phát triển bền vững.
1.3 Hướng phát triển trong tương lai của thị xã
Cao Bằng
Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
của toàn tỉnh đến năm 2010 theo hướng công nghiệp
hoá hiện đại hoá, đưa tỉ lệ dân cư ở đô thị từ 12,6%
năm 1993 lên 23% năm 2010. Do đó ngoài phát triển
kinh tế xã hội thị xã Cao Bằng to đẹp hơn nữa xứng
đáng là trung tâm thương mại hành chính, khoa học
kỹ thuật và hạt nhân phát triển của cả tỉnh, có sức hút
và lan toả mạnh, các thị trấn huyện lỵ cũng phải phát
triển tương xứng đậi diện cho các tiểu vùng. Hướng
16


phát triển của thị xã Cao Bằng là trên cơ sở thị xã
hiện nay, mở rộng diện tích với quy mô dân số theo
dự báo, phù hợp với quy trình của nước Việt Nam
trong tương lai (năm2010), phấn đấu năm 2010 thị
xã Cao Bằng đưa dân cư đô thị từ 15 -16 vạn người
và sẽ trở thành thành phố loại hai trực thuộc tỉnh, có
hạ tầng kỹ thuật hiện đại, có cảnh quan môi trường
đảm bảo phát triển một cách bền vững theo tiêu chuẩ
của một đô thị loại ba trở thành nhu cầu tất yếu

khách quan. Đồ án quy hoạch chung của thị xã Cao
Bằng năm 1999 đã không còn phù hợp do vậy cẩn
thiết phải điều chỉnh quy hoạch chung của thị xã
trong đó hình thành với sự hình thành trung tâm
chính trị mới. Năm 2003 sở xây dựng, UBND tỉnh
Cao Bằng đã lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung
thị xã Cao Bằng và phương án chuyển đổi trung tâm
chính trị của tỉnh Cao Bằng hiện nay.
Định hướng phát triển không gian đô thì năm 2020
và chon trung tâm chính trị mới
+ Phường Hợp Giang hiện nay chuyển thành
khu trung tâm chính trị cảu thị xã và thành phố trong
tương lai. Dự kiến chuyển các cơ quan ban ngành
của tỉnh như HĐND, UBND tỉnh và tất cả các sở ban
ngành trong trung tâm chính trị cũ hiện nay sẽ trở
thành các văn phòng đại diện, nhà nghỉ, khách sạn,
các trung tâm thương mại và dịch vụ, một phần cho
phát triển quỹ nhà ở.
+ Khu vực dự kiến xây dựng khu trung tâm
chính trị mới theo quy hoạch và dự kiến xây dựng
sân bay Cao Bằng. Vì vậy địa điểm sân bay mới sẽ
chuyển về phía Cao Bình cách thị xã 5km.
+ Khu công nghiệp tập trung dự kiến xây dựng
dọc theo quốc lộ 3 từ km8 - >km10 quy mô khoảng
70ha. Đại hội Đảng bộ thị xã Cao Bằng xác định
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội gian đoạn 2000- 2
17


—5 “Xây dựng thị xã vững mạnh toàn diện, chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và du
lịch dịch vụ, nông lâm nghiệp, thu hút vốn đầu tư
xây dựng thêmcơ sở sản xuất phát triển ngành nghề,
sản suất việc làm cho người lao động, ổn định và
nâng cao đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách,
nâng cấp xây dựng kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ
đô thị hoá phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Trước
mắt đưa sự nghiệp bảo vệ môi trường đáp ứng yêu
vầu phát triển bền vững trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, đưa ra những mục tiêu hành động”
Hành động cụ thể:
- Xây dựng quy hoạch phát triển bền vững cho các
đô thị khu công nghiệp nông thôn, các vùng sinh
thái.
- Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học và sử dụng
bền vững tài nguyên thiên nhiên
- Cải thiện môi trường đô thị, khu công nghiệp nông
thôn, các địa phương bị ô nhiễm được cải tạo, phục
hồi sửa chữa.
- Nâng cao nhận thức về môi trường
Các nội dung ưu tiên của chiến lươc
Sử dụng bền vững nguồn nước
Bảo vệ môi trường không khí
Quản lý chất thải rắn
Bảo vệ đa dạng sinh học
Sử dụng bền vững tài nguyên đất
Bảo vệ môi trường nông thôn
Bảo vệ môi trường đô thị và khu công
nghiệp

Giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức về
môi trường, ứng dụng khoa học công nghệ và
môi trường
18


19


Chương 2
Sơ lược về hoạt động của công ty môi trường đô
thị cao bằng
2.1 Năm thành lập và quá trình phát triển của
Công ty
Công ty Môi trường đô thị thị xã Cao Bằng chỉ
mới thành lập được 9 năm nay nên còn rất non trẻ,
Công ty được thành lâp căn cứ theo luật doanh
nghiệp Nhà nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ VII
thông qua ngày 2/7/1995, căn cứ theo:
Nghị định số 56/CP ngày 2/10/1996 của Chính
phủ về doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích.
Thông tư số 01 BKH – DN ngày 29/1/1997 của
Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện nghị
định 56/CP ngày 2/10/1996 của Chính phủ.
Căn cứ quyết định 355H/UB – QĐ - DN ngày
7/4/1997 của UBND tỉnh Cao Bằng về việc thành lập
doanh nghiệp Nhà nước.
Ngay từ khi thành lập Công ty có trụ sở đầu tiên tại
V252 phố Vườn Cam phường Hợp Giang – thị xã

Cao Bằng. Công ty môi trường đô thị có đủ tư cách
pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại
ngân hàng và sử dụng con dấu riêng để giao dịch với
cơ quan Nhà nước và khách hàng chịu trách nhiệm
trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
Hiện nay công ty có trụ sở mới tại 103 phố Xuân
Trường – phường Hợp Giang – TX Cao Bằng. Đi
vào sử dụng khang trang sạnh đẹp.
Công ty môi trường đô thị thị xã Cao Bằng được
phép hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
Dịch vụ vệ sinh môi trường thu hom, vận
chuyển, xử lý rác thải và chất thải
20


Quản lý cây xanh công viên và hệ thống diện
chiếu sáng công cộng, làm dịch vụ tang ma
Quản lý khai thác hệ thống thoát nước lòng
đường vỉa hè, hè phố
Trồng mới chăm sóc cắt tỉa (cây xanh, cây hoa
cảnh, thảm cỏ) tạo cảnh quan đo thị và trang trí lễ
hội
Duy trì bảo dưỡng các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị đường hè phố, công thoát nước thải và
hệ thống đèn chiếu sáng đô thị
Hoạt động xử lý chất thải lỏng và phun nước
rửa đường phố
Dịch vụ lễ tang và quản lý nghĩa trang
Cung ứng các thiết bị phục vụ công tác vệ sinh
môi trường

Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng và trang trí đô
thị dân dụng
Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp
giao thông thuỷ lợi, đường ống cấp thoát nwocs,
đwongf dây hạ thế 35kv và trạm biến áp.
Khảo sát thiết kế lập dự án đầu tư công trình
xây dựng cơ bản
Công ty được thành lập chính thức năm 1995 mang
tên Công ty môi trường đô thị công cộng Cao Bằng
hoạt động được 2 năm thì đổi tên thành Công ty môi
trường đô thị – thị xã Cao Bằng (năm 1997). Hiện
nay tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là
163 người trong đó nữ la 95 người từ phòng ban đến
đội sản xuất.
Quá trình phát triển của công ty:
Công ty phát triển và hoạt động mạnh là nhở sự
quan tâm của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, thị uỷ,
UBND thị xã và sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả
của các sở ban ngành và chính quyền các phường xã.
Một bộ phận lớn nhân dân địa phương có ý thức bảo
21


vệ môi trường chung, có tập thể cán bộ công nhân
viên trong công ty đoàn kết, đội ngũ cán bộ công
nhân yêu nghề.
Trong những năm qua Công ty môi trường đô
thị – thị xã Cao Bằng luôn được tỉnh và thị xã là một
đơn vị có sự phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn
thử thách hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao.

Các chỉ tiêu kinh tế của năm sau đều cao hơn năm
trước, phong trào thi đua liên tục được phát động
khơi dậy được tiềm năng của mọi người, tạo động
lực thúc đẩy công ty và đạt được một số danh hiệu
như:
(1) Bằng khen của tỉnh:
- Bằng khen của UBND tỉnh năm 1999 đơn vị hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ
- Bằng khen của UBND tỉnh năm 2002 đơn vị hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ
- Bằng khen của UBND tỉnh năm 2002 đơn vị đạt
danh hiệu tập thể lao động xuất sắc
(2) Bằng khen của UBND thị xã
- Giấy khen của UBND thị xã năm 2001 đơn vị hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ
- Giấy khen của UBND thị xã năm 2003 đơn vị hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, công ty vẫn
còn gặp phải những khó khăn
Địa hình của thị xã Cao Bằng phân bổ trải dài
và không bằng phẳng một bộ phận dân cư không nhỏ
phân bổ ở ven đô thị, ở những khu đồi cao tham gia
vệ sinh môi trường rất khó khăn
ý thức tham gia bảo vệ môi trường của một bộ
phận dân cư trong cộng đồng còn kém
Trong tương lai các thành phần kinh tế khác
cùng tham gia hoạt động trong công tác dịch vụ môi

22



trường tạo nên sự cạnh tranh gay gắt có nhiều phức
tạp thị trường có thể bị thu hẹp
Phương tiện chuyên dùng phục vụ công tác vệ
sinh môi trường như xe trở còn thiếu
Đội ngũ cán bộ công nhân viên năng lực
chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ
mới
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty, sơ đồ mặt bằng
công ty.
2.2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty môi trường đô thị
– thị xã Cao Bằng
- Ban lãnh đạo công ty: 2 người (giám đốc, phó giám
đốc)
- Các phòng chức năng: Phòng tổ chức kinh doanh,
phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng kế toán tài vụ và các
đội sản xuất.

23


Sơ đồ tổ chức Công ty môi trường đô thị – thị xã Cao Bằng

GIÁM ĐỐC

Quan hệ chuyên môn
Quan hệ chỉ đạo

PHÓ GIÁM ĐỐC


Phòng TC – HC
LĐ - Tiền Lương

Đội vệ sinh
số 1

Đội vệ sinh
số 2

Phòng KH -KT

Đội điện
chiếu sáng
cây xanh
công viên

Đội xe

24

Đội xây lắp

Phòng KT - TV

Đội thoát
nước

Đội thu phí
môi trường


Đội thanh
tra giám sát


- Giám đốc: Phụ trách chung trực tiếp điều
hành mọi hoạt động của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho
ban giám đốc công ty về toàn bộ công tác nghiệp vụ
và xây dựng công tác triển khai thực hiện các mặt kế
hoạch sả xuất trong toàn công ty theo các giai đoạn
ngày, tháng, quý, cả năm.
Kiểm tra hướng dẫn thực hiện xác nhận duy trì và
điều phối toàn bộ hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật đã giao khoán các loại định mức vật tư, kỹ
thuật đơn giá sản phẩm, ngày công làm thêm giờ
nhiệm vụ đột suất.
Tổ chức nghiệm thu nội bộ, nghiệm thu với cấp
trên toàn bộ khối lượng công việc hoàn thành của
các đội sản xuất theo kế hoạch.
Thực hiện chế độ thống kê báo cáo định kỳ
theo các giai đoạn của kế hoạch bằng văn bản theo
đúng quy định của Nhà nước giúp cho ban giám đốc
thường xuyên nắm bắt toàn bộ quy trình sản xuất của
công ty.
- Phòng kế toán tài vụ:
Tham mưu cho ban giám đốc công ty về toàn bộ
công tác nghiệp vụ.
Xây dựng kế hoạch tài chính theo từng giai
đoạn phù hợp với kế hoạch của công ty.
Thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài vụ theo đúng

luật kế toán của Nhà nước hiện hành.
Tham mưu cho ban giám đốc công ty trong cuộc
chuyển đổi thanh lý tài sản cố định thiết bị văn
phòng và các loại vật rẻ mau hỏng khác.
- Đội thu phí môi trường: Tham mưu cho ban
giám đốc công tyu về thu phí vệ sinh môi trường
trong toàn bộ phạm vi phục vụ của công ty.
- Đội thoát nước và dịch vụ tang lễ: ( khai
thông, nạo vét, bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ hệ
25


×