Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
Phần I
LỜI NÓI ĐẦU
Với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, TSCĐ là yếu tố cơ bản tạo nên
cơ sở vật chất kỹ thuật, còn với doanh nghiệp TSCĐ là bộ phận cơ bản
của vốn kinh doanh. Nó thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế
mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất; đồng thời là điều kiện cần thiết
để giảm bớt sức lao động. TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong mọi
thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi
mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò
của TSCĐ lại càng quan trọng.
Chính vì thế mà vấn đề quan trọng đặt ra là phải bảo toàn phát
triển và sử dụng có hiệu quả TSCĐ. Hiệu quả quản lý TSCĐ sẽ quyết
định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng được quy trình quản lý TSCĐ
một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chống
thất thoát tài sản thông qua công cụ đặc lực là kế toán tài chính cụ thể là
kế toán TSCĐ
Trong nề kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của các doanh
nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Trong khi đó, mức độ cạnh tranh trên thị
trường ngày càng gay gắt, nhu cầu đòi hỏi của thị trường ngày càng cao
về chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực
sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp không
đơn giản là quan tâm tới vấn đề có và sử dụng TSCĐ mà điều quan trọng
là phải tìm ra các biện pháp hưu hiệu để bảo toàn và nâng cao hơn nữa
hiệu quả sử dụng vốn cố định. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chế độ
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ từ tình hình tăng giảm, giảm
cả về số lượng lẫn giá trị đến tình hình sử dụng, tình hình hao mòn và
khấu hao TSCĐ…, và làm thế nào để sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy
hết công suất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, trang bị và đổi mới
TSCĐ. Quản lý TSCĐ một cách khoa học sẽ giúp cho việc hạch toán
TSCĐ được chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định,
chống thất thoát tài sản mà công cụ quan trọng là kế toán tài chính.
Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu được
trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào cũng như trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của các Danh nghiệp. TSCĐ là một trong những yếu tố
quyết định đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của Doanh
nghiệp. Trong cơ chế thị trường, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức
mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Thông qua các hoạt động sản
xuất kinh doanh TSCĐ không chỉ phản ánh năng lực sản xuất trình độ
trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất, mà còn phản ánh được toàn bộ vốn kinh doanh của
doanh nghiệp. TSCĐ thực chất nó là điều kiện cần có để thành lập
doanh nghiệp, và là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động và nâng
cao năng suất lao động. Trong giai đoạn hiện nay khi khoa học ngày càng
phát triển như vũ bão thì TSCĐ không thể thiếu đồng thời là công cụ để
các doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển.
Nhận thức được vấn đề đó, cùng với những kiến thức đã học được ở
lớp kế toán trường VĐHMHN và sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo
trong khoa em chọn đề tài : “ Kế toán tài sản cố định trong Công ty môi
trường đô thị Cao Bằng”
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
Nội dung của chuyên đề bao gồm những phần sau:
Phần I: Lời nói đầu
Phần II : Nội dung
Phần III: Kết luận.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, cho nên trong bài viết của em
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn cũng như các thầy cô giáo trong khoa
kế toán và các bạn để em có điều kiện hoàn thiện, bổ sung kiến thức của
mình trong quá trình công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo
trong khoa kế toán, sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty và cán
bộ nhân viên phòng Kế toán công ty môi trường đô thị Cao Bằng đã giúp
đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Cao Bằng, ngày 19 tháng 5 năm2006
Sinh viên thực hiện
Lý thị Điệp
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP.
I. kh ái niệm và đặc điểm chung về tài sản cố định
1.1 khái niệm tscđ:
TSCĐHH Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh phù hợp với tiêu chẩn của
TSCĐ.
TCSĐ là những tư liệu lao động và các đặc quyền có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài. khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,
TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dần vào chi phí
sản xuất kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia nhiều
chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc
hư hỏng.
Căn cứ để phân biệt TSCĐ với công cụ lao động nhỏ là giá trị tối
thiểu và thời gian sử dụng của tài sản. Mức giá trị và thời gian này do
các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quy định và các mức này
không cố định mà có thể thay đổi cho phù hợp với thời giá trên thị trường
và các yếu tố khác xuất phát từ yêu cầu sản xuất. Hiện nay theo tiêu
chuẩn quy định TSCĐHH ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-
BTC ngày 31/12/2001 của bộ trưởng BTC. Tiêu chuẩn ghi nhận
TCSĐHH như sau:
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời cả 4
tiêu chuẩn sau:
-Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản đó
- Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Những tư liệu lao động thiếu một trong 4 tiêu chuẩn trên thì coi là
công cụ dụng cụ nhỏ. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu quản lý đặc thù của
mỗi ngành, bộ chủ quản, sau khi được sự đồng ý của bộ tài chính, có thể
quy định những tư liệu lao động không đủ những tiêu chuẩn nói trên vẫn
được coi là TSCĐ và ngược lại.
• Đặc điểm của TSCĐ
TSCĐ có đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi
tham gia vào chu kỳ sản xuất thì :
-Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sản
xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải
khỏi quá trình sản xuất.
-Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới 2 hình thái:
+ Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật
TSCĐ (nguyên giá). Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần trong quá trình
hoạt động.
+ Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm,
dịch vụ mới tạo ra. Khi sản phẩm tiêu thụ thì bộ phận này được chuỷển
thành vốn tiền tệ.
1.1 vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
• vai trò của TSCĐ
Xu hướng hiện nay tỷ trọng của TSCĐ là các thiết bị máy móc,
được đầu tư ngày càng nhiều, giá trị ngày càng cao, và ngược lại tỷ trọng
các tài sản khác không trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất có xu hướng
giảm. như vậy TSCĐ là nguồn tài sản lớn nhất trong mỗi doanh nghiệp.
TSCĐ tạo cho doanh nghiệp một tiềm lực để phát triển kinh doanh. Tăng
cường đổi mới TSCĐ, nâng cao chất lượng là một trong những biện pháp
có tính then chốt để tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm có chất
lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp phát triển, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, góp
phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Với vai trò như vậy, nếu quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì
khả năng sinh lời từ nguồn tài sản này rất lớn, ngược lại sẽ gây ra sự lãng
phí, thất thoát rất lớn, làm suy giảm năng lực sản xuất, làm hoạt động của
doanh nghiệp bị bê trễ. Do đó yêu cầu quản lý TSCĐ đòi hỏi phải có
phương pháp riêng để đảm bảo sử dụng TSCĐ có hiệu quả.
• Yêu cầu quản lý TSCĐ
Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các
hướng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.
Quản lý TSCĐ cũng dựa trên cơ sở này và nó được cụ thể như sau:
- Về đánh giá TSCĐ.
Phải tuân theo nguyên tắc đánh giá, theo nguyên giá, giá trị hao mòn
luỹ kế và giá trị còn lại. khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp
phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu
6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
nguyên giá,giá trị còn lại, số hao mòn luỹ kế của TSCĐ trên sổ kế toán và
tiến hành hạch toán theo quy định hiện hành.
- Về điều động, nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
Chỉ được điều động, nhựơng bán ,thanh lý TSCĐ không cần dùng
hoặc không dùng được khi có quyết định của cấp có thẩm quyền theo
đúng chế độ quản lý tài sản của nhà nước và doanh nghiệp phải làm đầy
đủ các thủ tục cần thiết, phải căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lý, xử
lý tài sản và chứng từ liên quan để ghi giảm TSCĐ theo quy định tại chế
độ kế toán.
- Về xử lý tài sản mất hư hỏng.
Do nguyên nhân chủ quan của người quản lý, sử dụng, doanh nghiệp phải
báo cáo rõ cho cơ quan tài chính trực tiếp quản lý, cơ quan chủ quản cấp
trên và xác định rõ nguyên nhân, quy kết rõ trách nhiệm vật chất cụ thể
và cá nhân có liên quan theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước.
-Về quản lý các tài sản là công cụ, dụng cụ lâu bền.
Những tài sản có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên hoặc có thời gian sử
dụng trên một năm mà không coi là TSCĐ thì được xếp vào nhóm tài sản
công cụ, dụng cụ lâu bền từ khi xuất ra sử dụng cho tới lúc báo hỏng.
Mặc dù yêu cầu quản lý TSCĐ đã được quy định cụ thể song
những yêu cầu quản lý này lệ thuộc vào biến đổi tuỳ theo cơ chế quản lý
nền kinh tế quốc dân và cơ chế quản lý trong doanh nghiệp miễn sao
khắc phục được những kẽ hở trong công tác quản lý. Bảo đảm mọi TSCĐ
trong doanh nghiệp đều có người chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo
vệ.
1.2 phân loại TSCĐ
7
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
TSCĐ gồm nhiều loại và khác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị
tính toán, chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng. Do đó để tạo điều
kiện cho việc quản lý TSCĐ , toàn bộ TSCĐ được phân thành nhiều loại,
nhiều nhóm theo những đặc trưng nhất định. Việc phân loại TSCĐ nhằm
mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa và hiện đại hoá TSCĐ, là cơ sở
để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại. nếu như việc phân loại tài
sản được chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ, phục vụ tốt cho
việc công tác quản lý TSCĐ.
Như vậy, phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng
nhóm theo những đặc trưng về công dụng, tính chất, quyền sở hữu,
nguồn hình thành.. để tổ chức công việc kế toán một cách phù hợp có
hiệu quả cao.
TSCĐ được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên các tiêu
thức khác nhau. Thông thường các doanh nghiệp phân loại TSCĐ theo
một số cách sau:
a) phân loại theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được chia thành hai loại:
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TSCĐ hữu hình:
Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị,
thời gian sử dụng theo chế độ quy định ,loại này bao gồm:
+Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản
như: nhà cửa, kho tàng, bể tháp nước… phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh
+Máy móc thiết bị: gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản
xuất kinh doanh.
8
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
+Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: bao gồm các phương tiện
vận tải đường bộ, đường không, đường biển thiết bị truyền dẫn…
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: bao gồm thiết bị và dụng cụ sử dụng cho
hoạt động quản lý kinh doanh và hành chính của doanh nghiệp như: dụng
cụ đo lường, máy tính, máy điều hoà..
+Cây lâu năm,súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các loại
cây gieo trồng và cho sản phẩm trong nhiều năm ở các nông lâm trường
như: cà phê, cao su..và các loại sức vậtlàm việc, cho sản phẩm.
- TSCĐ hữu hình khác: ngoài các loại kể trên còn có tranh ảnh, tác
phẩm nghệ thuật… cũng được xếp vào TSCĐ hữu hính.
b) phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại: TSCĐ tự có và
TSCĐ thuê ngoài.
• TSCĐ tự có:
Là những TSCĐ xây dựng hoặc mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn
của doanh nghiệp, do ngân sách cấp, do đi vay, nguồn vốn tự bổ sung…
• TSCĐ thuê ngoài:
Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp hoặc cá
nhân ngoài đơn vị, qua quan hệ thuê mượn mà doanh nghiệp có quyền sử
dụng chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong thời gian
thuê mượn. TSCĐ thuê ngoài gồm các loại sau:
- TSCĐ thuê tài chính
- TSCĐ thuê hoạt động.
Cách phân loại này cho phép xác định rõ ràng quyền và nghĩa vụ
của doanh nghiệp đối với các TSCĐ, từ đó có được phương pháp quản lý
9
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
đúng đắn với mỗi loại TSCĐ, tính toán hợp lý các chi phí về TSCĐ để
đưa vào giá thành sản phẩm.
c) phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Theo cách này TSCĐ gồm có:
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay.
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn
vị( quỹ phát triển ,quỹ phúc lợi..)
-TSCĐ nhận vốn góp liên doanh bằng hiện vật.
-Cách phân loại này chỉ rõ nguồn hình thành các tài sản, từ đó có kế
hoạch bù đắp, bảo toàn các nguồn vốn bằng các phương pháp thích hợp.
d) phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trình sản
xuất.
Theo cách phân loại này TSCĐ được phân thành hai loại:
-TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất: là các loại máy
móc, thiết bị, nhà xưởng tham gia vào quá trình tạo nên sản phẩm của
doanh nghiệp.
-TSCĐ gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất: là các TSCĐ dùng
cho mục đích quản lý hoặc sử dụng để đảm bảo an toàn, đảm bảo môi
trường,…cho quá trình sản xuất. Các tài sản này không trực tiếp tạo nên
sản phẩm nhưng bắt buộc phải có trong quá trình sản xuất.
Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng của bộ phận TSCĐ trực tiếp và
gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Từ đó, Doanh nghiệp có được
phương án đầu tư phù hợp tăng tỷ trọng TSCĐ trực tiếp tham gia quá
trình sản xuất.
e) Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sủ dụng.
10
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được phân thành 4 loại:
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh, TSCĐ dùng trong hành chính sự
nghiệp, TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý.
-TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang thực tế sử
dụng trong các hoạt động SXKD của đơn vị và bị bắt buộc phải trích
khấu hao vào chi phí SXKD.
-TSCĐ dùng trong hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ của các
đơn vị hành chính sự nghiệp( đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, Văn
hoá…)
-TSCĐ cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ dùng cho nhu cầu
phúc lợi công cộng như: nhà văn hoá, câu lạc bộ, nhà trẻ…
-TSCĐ chờ xử lý: gồm những TSCĐ không cần dùng vì thừa so với
nhu cầu xử dụng, do không thích nghi với sự đổi mới quy trình công
nghệ, hoặc hư hỏng chờ thanh lý…TSCĐ loại này cần xử lý nhanh
chóng để thu hồi vốn sử dụng cho đầu tư TSCĐ.
Cách phân loại này giúp người quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm
được trình độ trang bị kỹ thuật của mình, tổng quát được tình hình sử
dụng về số lượng, chất lượng TSCĐ hiện có, vốn cố định còn tiềm tàng
hoặc ứ đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý TSCĐ và tính khấu hao
chính xác, phân tích đánh giá tiềm lực cần được khai thác.
Như vậy, trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc phân
loại TSCĐ theo các đặc trưng nhất định còn phải theo dõi chặt chẽ, chi
tiết theo từng TSCĐ cụ thể và riêng biệt với kết cấu độc lập và thực hiện
một chức năng nhất định hoặc có thể là một hệ thống gồm nhiều bộ phận
liên kết với bộ phận chính gọi là chính thể, thực hiện một chức năng tổng
hợp. Trong sổ kế toán, mỗi đối tượng ghi TSCĐ được đánh một số hiệu
11
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
nhất định để tiện lợi cho việc ghi chép và quản lý gọi là danh điểm
TSCĐ. Kết cấu của TSCĐ là tỷ trọng giũa phần nguyên giá của một
TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ của Doanh nghiệp
trong một
thời kỳ nhất định . Vì vậy khi đã phân loại TSCĐ, có thể phân tích kết
cấu của nó để có những thông tin cần thiết khác phục vụ quản lý.
f) Đánh giá TSCĐ
1. Nguyên giá TSCĐ
• khái niệm:
Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã bỏ ra để có TSCĐ cho
tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường như: giá mua thực tế của
TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử , lãi tiền
vay cho đầu tư TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa tài sản vào sử dụng, thuế
và lệ phí trước bạ (nếu có).
• ý nghĩa của việc tính giá theo nguyên giá.
-Tính giá TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán TSCĐ.
-Thông qua đó ta có được thông tin tổng hợp về tổng giá trị TSCĐ
của doanh nghiệp.
-Xác định được giá trị TSCĐ để tiến hành khấu hao.
-Sử dụng tính giá TSCĐ để tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng
TSCĐ trong doanh nghiệp.
• Các trường hợp xác định nguyên giá.
-Đối với các TSCĐ hữu hình tuỳ thuộc vào các nguồn hình thành
khác nhau, nguyên giá được xác định như sau:
+Nguyên gia TSCĐ loại mua sắm kể cả mới và cũ bao gồm: giá mua
thực tế phải trả theo hoá đơn của người bán cộng với thuế nhập khẩu và
12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
các khoản phí tổn mới trước khi dùng, trừ các khoản giảm giá, chiết khấu
mua hàng(nếu có)
Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thì giá mua là cả
tính thuế giá trị gia tăng (VAT)
Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp trên giá trị gia
tăng và TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, dự án thì giá mua là giá
có tính thuế giá trị gia tăng.
+Nguyên giá TSCĐ loại đầu tư xây dựng cơ bản,kể cả tự làm và
thuê ngoài là giá thực tế công trình xây dựng được duyệt y quyết toán
theo quy định tại điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành, các chi
phí có liên quan và lệ phí trước bạ nếu có.
+Nguyên giá TSCĐ loại được cấp và điều chuyển đến:
Nếu là đơn vị hạch toán độc lập:đó là giá trị còn lại trên sổ kế toán
của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển đến, hoặc giá trị theo
đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận và các chi phí sửa chữa, cải tạo,
nâng cấp, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ
mà bên nhận chi ra trước khi đưa máy vào sử dụng.
Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
trong doanh nghiệp, nguyên giá TSCĐ là nguyên gía phản ánh ở đơn vị
bị điều chuyển hợp với bộ hồ sơ TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ
vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán của
TSCĐ và phản ánh vào sổ kế toán. Các chi phí có liên quan tới việc điều
chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không
hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh
trong kỳ.
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
+Nguyên giá TSCĐ loại được cho, được biếu, tặng, nhận vốn góp
liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa… giá trị theo đánh giá
của hội đồng giao nhận, các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, bốc dỡ,
lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ(nếu có) mà bên nhận tài sản đưa ra khi
đưa vào sử dụng.
Các tài sản đặc biệt (tài sản vô giá) được sử dụng giá quy ước làm
căn cứ ghi sổ kế toán, nhưng không cộng vào TSCĐ của đơn vị. Giá quy
ước được xác định trên cơ sở giá thị trường hoặc các tài sản tương
đương.
2. giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ là số vốn đầu tư hiện còn trong tài sản ở
một thời điểm nhất định. Giá trị còn lại phản ánh trên sổ kế toán được
xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế
TSCĐ tính tới thời điểm xác định, nó là căn cứ để lập kế hoạch tăng
cường đổi mới tài sản.
Giá trị còn lại nguyên giá giá trị hao mòn
của TSCĐ = TSCĐ - số đã trích KHTSCĐ
II . kế toán chi tiết TSCĐ
2.1 vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi tiết TSCĐ
Kế toán là hệ thống thông tin phục vụ quản lý nền kinh tế. Vì vậy để
phục vụ tốt công tác quản lý, giám đốc chặt chẽ nhằm sử dụng có hiệu
quả TSCĐ cần phải tổ chức công tác kế toán TSCĐ. Vai trò của kế toán
đối với công tác quản lý và sử dụng TSCĐ được thể hiện qua các nhiệm
vụ sau:
14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
-Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ kịp
thời về số lượng , hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có , tình hình tăng
giảm và di chuyển TSCĐ.
- Tham gia lập dự án chi phí nâng cấp , cải tạo TSCĐ, chi phí sửa
chữa phản ánh và giám sát tình hình thực hiện dư toán chi phí nâng cấp ,
cải tạo TSCĐ, chi phí sửa chữa TSCĐ nhằm tiết kiệm chi phí TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận , đơn vị phụ thuộc , thực hiện
đúng chế độ hạch toán TSCĐ ,tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ.
2.2 Thủ tục và hồ sơ :
Trong quá trình sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên
biến động . Để quản lý tốt TSCĐ kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ tăng
giảm TSCĐ .
Mỗi khi TSCĐ tăng thêm , doanh nghiệp phải lập ban nghiệm thu ,
kiểm nhận TSCĐ. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện
đơn vị giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này lập cho
từng đối tượng TSCĐ. Với những TSCĐ từng loại giao nhận cùng một
lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập trung một biên bản .
Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ
sơ riêng . Hồ sơ đó bao gồm iên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài
liẹu kĩ thuật , các hoá đơn , giấy vận chuyển , bốc rỡ . Phòng kế toán giữ
lại để làm căn cứ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ.
Căn cứ vào hồ sơ phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ
theo mẫu thống nhất . Thẻ TSCĐ được lập một bản và để lại phòng kế
toán để theo dõi , phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng .
Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại hòm thẻ trong đó chia
thành nhiều ngăn để xếp theo yêu cầu phân loại TSCĐ . Mỗi ngăn được
15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
dùng để xếp thẻ của một nhóm TSCĐ chi tiết theo đơn vị sử dụng và số
hiệu TS . Mỗi nhóm lại được lập chung một phiếu chung tăng , giảm
hàng tháng trong năm . Thẻ TSCĐ sau khi lập xong, được đăng ký vào
sổ TSCĐ. Sổ này lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho
từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi một quyển để theo dõi ( từng phần
xưởng, phòng ban… )
2.3 Hạch toán chi tiết TSCĐ
2.3.1 chứng từ kế toán.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ ccủa doanh nghiệp
thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán phải phản ánh
theo dõi chặt chẽ, đầy đủ mọi trường hợp tăng giảm TSCĐ và trong mọi
trường hợp đều phải có chứng từ hợp lệ theo chế độ chứng từ kế toán
quy định tại quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 về các chứng
từ tăng giảm TSCĐ. Hệ thống chứng từ này bao gồm:
a. Biên bản giao nhận TSCĐ ( mẫu số 01 – TSCĐ ): được dùng làm
thủ tục giao nhận TSCĐ giữa các đơn vị kinh tế , làm căn cứ lập thể và
quy trách nhiệm bảo quản, sử dụng giữa bên giao và bên nhận. Biên bản
này được lập cho từng đối tượng TSCĐ.
Mẫu số 1: biên bản giao nhận TSCĐ.
16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
Đơn vị: mẫu số 01-TSCĐ
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 1141 –
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của bộ tài chính .
Số:
Biên bản giao nhận TSCĐ Nợ:
Ngày tháng năm có:
Căn cứ quyết định số : ngày tháng năm của …. Về việc ban giao
TSCĐ.
Ban giao nhận TSCĐ:
ông ( bà ) ………………….chức vụ đại diện bên giao
ông ( bà ) ………………….chức vụ đại diện bên nhận
ông ( bà ) ………………….chức vụ đại diện
Địa điểm giao nhận TSCĐ:
Xác nhận việc giao nhận TSCD như sau :
STT tên ký
mã
hiệu
qui
cách
cấp
hạng
TSCĐ
số
hiệu
TSCĐ
nước
sản
xuất,
xây
dựng
năm
sản
xuất
năm
đưa
vào
sử
dụng
công
xuất
( diệ
n
tích
thiết
kế
tính nguyên giá TSCĐ
giá
mua (
giá
thành
sản
xuất )
cước
phí vận
chuyển
chi
phí
chạy
thử
nguyên
giá
TSCĐ
tỷ lệ
hao
mòn
%
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8
cộng x x x x x
Dụng cụ kèm theo
17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
STT tên quy cách
dụng cụ phụ
tùng
đơn vị tính số lượng giá trị
A B C 1 2
thủ trưởng đơn vị
( ký họ tên đóng dấu )
kế toán trưởng
( ký họ tên )
người nhận
( ký họ tên )
người giao
( ký họ tên )
b. Thẻ TSCĐ (mẫu số 02/TSCĐ): dùng để ghi chép kịp thời và đâỳ
đủ các tài liệu hạch toán có liên quan đến quá trình sử dụng TSCĐ từ khi
nhập đến khi thanh lý, chuyển giao.
Mẫu số 2: Thẻ TSCĐ.
Đợn vị……. Mẫu số 02-TSCĐ
18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
Địa chỉ….... Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1/11/1995 của bộ tài chính
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
số:……………….
Ngày tháng năm lập thẻ:
Kế toán trưởng(ký, họ, tên):
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: ngày tháng năm
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: số hiệu TSCĐ:
Nước sản xuất (xây dựng) năm sản xuất:
Bộ phận quản lý, sử dụng: năm đưa vào sử dụng:
Công suất (diện tích) thiết kế:
Đình chỉ sử dụng TSCĐ……..ngày…..tháng…..năm…..
Lý do đình chỉ:……….
Số hiệu
chứng
từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày,tháng,năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị
hao mòn
Cộng
dồn
A B C 1 2 3 4
Dông cô phô kÌm theo:
STT
Tên, quy cách dụng
cụ, phụ tùng
Đơn vị tính Số lượng Giá trị
A B C 1 2
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số……… ngày….. tháng…..năm…
Lý do giảm………..
19
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lý Thị Điệp
c. Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mộu số 03- TSCĐ): Dùng làm thủ tục
thanh lý TSCĐ hư hỏng từng phần hay toàn bộ và làm căn cứ ghi thẻ
TSCĐ.
Biên bản giao nhận sửa chữa lớ hoàn thành ( Mộu số 04- TSCĐ):
Dùng làm thủ tục xác nhận việc giao nhận TSCĐ khi hoàn thành việc sửa
chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa , là căn
cứ để ghi sổ kế toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
e. Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05- TSCĐ) :Biên bnả này
được lập cho từng đối tượng TSCĐ, dùng để xác định giá trị thực của
TSCĐ phù hợp với gia cả hiện hành . Công việc bắt đầu từ khâu kiẻm kê
tính giá lại cho từng TSCĐ theo bảng giá trung của hội đồng định giá ,
sau đó lập biên bản vè định giá lại TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ .
Ngoài các chứng từ nêu trên , doanh nghiệp có thể sử dụng thêm
một số chứng tù khác để quản lý và hạch toán TSCĐ.
2.3.2 Sổ sách kế toán và hệ thống ghi sổ kế toán TSCĐ.
Sổ kế toán .
Căn cứ để hạch toán chi tiết là dựa vào chúng từ có liên quan đến
mỗi đối tượng ghi TSCĐ lập hồ sơ TSCĐ. Mỗi đối tượng TSCĐ được lập
riêng một hồ sơ . Căn cứ vào hồ sơ này kế toán lập sổ hoặc thẻ hci tiết
cho các đối tượng ghi TSCĐ .Có hai hướng mở sổ chi tiết TSCĐ.
- Kết hợp trên cùng một sổ hci tiết theo dõi cả loại TSCĐ và nơi sử
dụng TSCĐ. Pháp này thường áp dụng đối với đơn vị vó ít loại
tai sản và tài sản có tính chất chuyên dùng theo bộ phận .
Sổ chi tiết TSCĐcó mẫu chung như sau :
Mẫu số 3: Sổ chi tiết tài sản cố định.
20
Bỏo cỏo thc tp nghip v Lý Th ip
S CHI TIT TSC
n v: loi TSC:
S
Th
T
Ghi tng tsc Khu hao tsc Ghi gim tsc
Chng
t
sh nt
Tờn
,
c
i
m
ký
hi
u
N
c
sn
xut
Nm
a
vo
S
dng
S
Hiu
Tsc
Nguyờ
n giỏ
Ti
Sn
C
nh
Khu hao
T
l
khu
hao
Mc
khu
hao
Kh ó
tớnh
n
khi
ghi
gim
tsc
Chng
t
sh nt
Lý
do
ghi
gim
tsc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tách mẫu sổ chi tiết TSCĐ thành 2 loại: sổ chi tiết theo loại TSCĐ đ-
ợc thiết kế giống mẫu sổ chi tiết TSCĐ và sổ chi tiết theo từng bộ phận sử
dụng chỉ để theo dõi nguyên giá tăng giảm mà không theo dõi hao mòn và
giá trị còn lại.
Mẫu số 4: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng.
S TI SN THEO N V S DNG
21
Bỏo cỏo thc tp nghip v Lý Th ip
Nm:
Tờn n v (phũng, ban hoc ngi s dng)
Ghi tng tsc v cụng c lao ng Ghi gim tsc v cụng c lao ng
Chng
t
sh nt
Tờn
nhón
hiy
quy
cỏch
TSC
v
CCL
n
v
tớnh
S
lng
n
giỏ
S
tin
Chng
t
sh nt
Lý
do
S
lng
S
tin
Ghi
chỳ
Ngày tháng năm
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
hệ thống ghi sổ kế toán.
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ sách theo chế độ quy định.
Sổ Kế toán phải mở khi bắt đầu niên độ kế toán và khoa sổ khi kết thúc
niên độ kế toán. Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức sổ nào, có số lợng, kết
cấu và quan hệ ghi chép giữa các sổ ra sao là phụ thuộc vào hình thức sổ
mà doanh nghiệp áp dụng.
Số lợng và các loại sổ kế toán dùng trong kế toán TSCĐ tuỳ thuộc vào
hình thức kế toán mà doanh nghiệp đó áp dụng. Hiện nay, doanh nghiệp có
thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán: nhật ký chung, nhật ký sổ
cái, chứng từ ghi sổ và nhật ký chứng từ.
Hình thức sổ kế toán nhật ký chung:
- Sổ nhật ký chung
- Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ cái tài khoản 211, 213, 214
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết TSCĐ: thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ
22
Bỏo cỏo thc tp nghip v Lý Th ip
Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái
- Sổ nhật ký sổ cái
- Sổ, thẻ tài sản cố định
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản 211, 213, 214
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ: thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ
Hình thức sổ kế toán chứng từ
- Nhật ký chứng từ NKCT số1, số 2
- Nhật ký chứng từ số 9
- Nhật ký chứng từ số 10
- Bảng kê số 4,5
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
quy trình tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ
23
Bỏo cỏo thc tp nghip v Lý Th ip
2.4 tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc TSCĐ nh biên bản giao
nhận, thanh lý TSCĐ kế toán lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ đợc mở cho từng
TSCĐ, trên cơ sở đó kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng
căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ kế toán tiến hành lập số tổng hợp tăng giảm
TSCĐ và đa ra các báo cáo kế toán.
III. HCH TON TNG HP TNG GIM TSC
TSC ca doanh nghip tng do nhiu nguyờn nhõn nh: tng do
mua sm, xõy dng c bn, cp phỏt, gúp vn liờn doanhTng t nh
vy TSC gim cng do nhiu nguyờn nhõn nh nhng bỏn, thanh lý,
gúp vn vi n v khỏc, do iu chuyn ni b qun lý tt TSC
K toỏn
trng
Hi ng
K toỏn
TSC
Lu h s
k toỏn
Nghip v
TSC
Ra quyt
nh v
TSC
Giao nhn
tsc(chn
g t)
Lp th hu
th bng
tớnh KH
24
Chng
t
TSC
Lp
th
hu
th
S
chi
tit
Tng
hp
tng
gim
TSC
Bỏo
cỏo
k
Toỏn
Bỏo cỏo thc tp nghip v Lý Th ip
k toỏn cn phi theo dừi cht ch, phn ỏnh y mi trng hp tng
hay gim TSC. Mi mt TSC u cú mt b h s k toỏn riờng bao
gm biờn bn giao nhn, hoỏ n, giy vn chuyn, bc ddo phũng k
toỏn gi lm cn c ghi vo th TSC v s TSC (nh mu ó
nờu trờn).
3.1 ti khon s dng
tin hnh hch toỏn tng hp TSC, k toỏn s dng mt s ti
khon ch yu sau
Ti khon 211: TSC hu hỡnh: dựng phn ỏnh giỏ tr hin cú
v bin ng tng hay gim ca ton b TSC hu hỡnh theo
nguyờn giỏ
Tk211:c chi tit thnh 6 tiu khon:
2112: Nh ca vt kin trỳc.
2113: Mỏy moc, thit b.
2114: Phng tin vn ti, thit b truyn dn.
2115: Thit b, dng c qun lý.
2116: Cõy lõu nm, sỳc vt lm vic v cho sn phm.
2118: TSC hu hỡnh khỏc.
N TK211 cú
Phn ỏnh cỏc nghip v lm tng TSC
hu hỡnh theo nguyờn giỏ
Phn ỏnh cỏc nghip v lm gim TSC
hu hỡnh theo nguyờn giỏ
D: nguyờn giỏ TSC hu hỡnh hin cú
Tk211:Đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
2112: Nhà cửa vật kiến trúc.
2113: Máy móc, thiết bị.
2114: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
25